Tình huống cần làm văn bản thông báo - Trong đời sống: Họp tổ dân phố, những thông tin cần biết ở địa phương, tiêm phòng một số bệnh cho trẻ em, treo cờ mừng các ngày lễ lớn, giải tỏa mặ[r]
(1)TUẦN 37 Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu tình cần viết văn thông báo, đặc điểm văn thông báo và biết cách làm văn thông báo đúng qui cách - Rèn kỹ nhận diện văn thông báo so với văn thông tường trình, báo cáo, bước đầu viết văn thông báo đơn giản đúng qui cách B Chuẩn bị: - Giáo viên: nghiên cứu soạn giáo án - Học sinh học bài, chuẩn bị bài II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: ôn bài III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Đặc điểm văn thông báo Học sinh đọc VD SGK Ví dụ Trong các văn trên là người viết thông -Người viết: Cơ quan nhà nước, lãnh đạo, cấp trên báo? Ai là đối tượng thông báo? - Người nhận: cấp nhân dân, quan tổ chức nhà nước khác Thông báo nhằm mục đích gì? - Nội dung- Mục đích: Nhằm phổ biến tình hình, chủ trương, chính sách mới, truyền đạt nội dung công việc - Hình thức: Ngắn gọn, rõ ràng, Nội dung chính các thông báo là gì? Nhận xét hình thức trình bày thông báo? Kết luận(ghi nhớ SGK) Em hiểu gì VB thông báo? Hãy nêu số tình cần viết văn thông báo? HS đọc và trả lời câu hỏi SGK Một VB thông báo cần có mục nào? II Cách làm văn thông báo Tình cần làm văn thông báo - Tình a: Cần viết văn tường trình với quan công an - Tình b: Phải viết thông báo - Tính c: Có thể viết thông báo Với các đại biểu, khách thì cần viết giấy mời Cách làm văn thông báo a Thể thức mở đầu văn - Tên quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (UBND huyện, xã) - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa điểm, thời gian - Tên văn thông báo việc b Nội dung c Kết thúc VB - Họ tên, chức vụ và chữ ký người có trách nhiệm thông báo - Nơi nhận thông báo Lop8.net (2) Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều gì? Lưu ý - Lời văn thông báo cần rõ ràng chính xác để tránh người đọc hiểu lầm - Trình bày thông báo theo đúng mẫu chuẩn - Thông báo cần gửi đến tay người kịp thời II Luyện tập Chọn các tình mục để viết VB thông báo IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm đặc điểm chính VB thông báo - Biết cách làm VB thông báo Huớng dẫn nhà: - Tìm các tình cầm viết VB thông báo -> tập viết VB cho các tình đó Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Ôn tập kiến thức đại từ xưng hô - Tích hợp với các văn văn đã học và các bài tiếng việt hành động nói và hội thoại - Rèn kỹ dùng đại từ xưng hô giao tiếp cho đúng “vai” và đúng màu sắc địa phương II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: ôn bài III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Ôn tập từ ngữ xưng hô * Xưng hô Giáo viên giải thích - Xưng: Người nói tự gọi mình VD: Học sinh gọi mình là em, gọi giáo viên là thầy - Hô: Người nói gọi người đối thoại, tức người nghe cô, tự gọi mình là con, gọi người sinh mình là cha * các nhân tố chi phối xưng hô mẹ - Mối tương quan vai người nói và người nghe: Các yếu tố chi phối cách xưng hô có nhiều, + Người nói ngang hàng với người nghe nhân tố quan trọng là mối tương quan + Người nói vai trên so với người nghe người nói và người nghe + Người nói vai so với người nghe - Hoàn cảnh giao tiếp: + Giao tiếp có tính chất sinh hoạt Trong giao tiếp có tính chất nghi thức, cách xưng hô + Giao tiếp có tính chất nghi thức * Cách dùng từ ngữ xưng hô tuân thủ nguyên tắc là người nói tự xưng mình cách khiêm nhường và gọi người đối thoại - Dùng đại từ người (tôi, chúng tôi, ta, chúng ta, mình, nó) cách tôn kính(xưng thì khiêm mà hô thì tôn) - Dùng danh từ quan hệ thân thuộc và số danh từ nghề nghiệp, chức tước (ông, bà, cô, dì, chú, bác) II Xác định các từ ngữ xưng hô Lop8.net (3) Học sinh đọc đoạn văn/ 145 Xác định từ xưng hô địa phương Bài a Từ xưng hô địa phương; “u” dùng để gọi mẹ b “Mợ” không phải là từ toàn dân không phải là từ địa phương là biệt ngữ xã hội Bài - Nghệ Tĩnh: Mi (mày) - (tôi) Tìm từ xưng hô địa phương em địa phương - Thừa Thiên Huế: eng (anh) - ả ( chị) khác - Nam trung bộ: Tau (tao) - (mày) - Nam bộ: Tui (tôi) - ba (cha) - U, bầm, bủ Bài - Được dùng phạm vi giao tiếp hẹp địa Từ xưng hô địa phương em, có thể dùng phương, đồng hương gặp tỉnh bạn, nước hoàn cảnh giao tiếp nào ngoài - Cũng có dùng tác phẩm văn học để tạo không khí địa phương - Không dùng các hoạt động giao tiếp quốc tế quốc gia (các hoạt động có nghi thức trang trọng) Bài - Trong tiếng việt có số lượng khá lớn các danh từ họ hàng thân thuộc và nghề nghiệp chức vụ dùng Đối chiếu phương tiện xưng hô bài tập a và làm từ ngữ xưng hô phương tiện quan hệ thân thuộc (phần địa VD: Để gọi người tên Tuấn, ta có thể lựa chọn: Ông phương tiếng việt kỳ I) em có nhận xét gì Tuấn, lão - Mỗi cách gọi kèm theo thái độ: Yêu, ghét, thương - Cách dùng từ ngữ xưng hô trên có cái lợi + Nó giải khó khăn đáng kể là vốn từ vựng tiếng việt, số lượng đại từ xưng hô còn hạn chế số lượng và sắc thái biểu cảm + Nó thoả mãn nhu cầu giao tiếp người, đặc biệt là nhu cầu bày tỏ biến thái vô cùng phong phú IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm các từ ngữ địa phương, biết cách dùng phù hợp Huớng dẫn nhà: - Tìm hiểu thêm từ ngữ địa phương =========================== Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết 139 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Giúp học sinh ôn lại tri thức văn thông báo; mục đích, yêu cầu, cấu tạo thông báo Nâng cao lực viết thông báo cho học sinh II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: ôn bài III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Lop8.net (4) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hãy nêu số tình cần làm văn thông báo? Nhắc lại nội dung và thể thức VB thông báo? VB thông báo và VB tường trình có điểm nào giống và khác nhau? Học sinh lựa chọn và trình bày lí lựa chọn mình Học sinh phát lỗi sai thông NỘI DUNG BÀI HỌC I Ôn tập lí thuyết Tình cần làm văn thông báo - Trong đời sống: Họp tổ dân phố, thông tin cần biết địa phương, tiêm phòng số bệnh cho trẻ em, treo cờ mừng các ngày lễ lớn, giải tỏa mặt mở rộng đường giao thông - Trong nhà trường: quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, nạn nhân bão lụt, chuẩn bị đợt cắm trại Nội dung và thể thức văn thông báo a Nội dung thông báo b Thể thức VB thông báo So sánh văn thông báo với văn tường trình a Giống - Thể thức: gồm ba phầ (mở đầu, nội dung, kết thúc) - Nội dung: cần rõ ràng, chính xác b Khác - VB tường trình: + Trình bày việc xảy để cấp trên biết và đề nghị cấp trên giải + Tường trình là cá nhân viết có kèm theo đề nghị - VB thông báo: + Truyền đạt ND công việc nào đó từ cấp trên xuống cho cấp biết + Thông báo là quan, tập thể II Luyện tập Bài a Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận đọc thông báo - Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ b Báo cáo - Các chi đội viết báo cáo - BCH liên đội nhận báo cáo - Nội dung tình hình hoạt động chi đội tháng c Thông báo - Ban quản lí dự án viết thông báo - Bà nông dân có đất đai, hoa màu phạm vi giải phóng mặt công trình dự án nhận thông báo - Nội dung thông báo: Chủ trương dự án Bài a Những lỗi sai - Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu, viết góc trái phía trên và phía văn thông báo - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra b Chữa lại - Bổ sung và xếp lại các mục cho đúng với tên thông báo Lop8.net (5) báo và chữa lại Bài HS lựa chọn tình và viết VB thông báo IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm các kĩ viết VB thông báo Huớng dẫn nhà: - Tập viết các VB thông báo Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm ưu, nhược điểm bài làm mình từ nội dung đến hình thức để từ đó thêm lần củng cố và hệ thống toàn kiến thức và kĩ chủ yếu đã học chương trình II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: ôn bài III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài I NHẬN XÉT BÀI LÀM Ưu điểm - Đa số học sinh làm bài - Cách trình bày, diễn đạt đã tiến - Đã biết nêu luận điểm dùng lí lẽ phân tích, dẫn chứng - Đã chú ý tách đoạn, liên kết, chuyển ý Nhược điểm - Một số em còn sai phần trắc nghiệm - Còn tẩy xoá, trình bầy chưa mạch lạc - Liên kết, chuyển ý chưa tự nhiên - Dùng từ chưa chính xác, viết câu chưa thoát ý, còn mắc lỗi chính tả - Nhìn chung kĩ làm văn chưa nhanh nhạy - Chưa có thói quen lập dàn ý II TRẢ BÀI VÀ CHỮA BÀI - Giáo viên trả bài cho học sinh - Học sinh đọc bài, tự sửa lỗi IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: Lop8.net (6) - Nhận xét ý thức sửa lỗi, củng cố kĩ làm bài văn NL Huớng dẫn nhà: - Học bài, tiếp tục sửa lỗi Lop8.net (7)