- GV vẽ hình của bài tập lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích - GV mời 1 HS nhận xét và chọn cách tính đơn giản nhất trong các cách mà các bạn đề ra.. - Chúng ta tìm [r]
(1)Ngày soạn: 15.01.2011 Ngày dạy: 17.01.2011 Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tập đọc (tiết 41) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I MỤC TIÊU Sau bài học này, học sinh: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ danh dự, quyền lợi đất nước (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học SGK trang 25 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng và trả lời câu hỏi nội dung bài: - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài Nước Việt Nam ta có nhiều danh nhân Thám hoa Giang Văn Minh là danh nhân đất Việt có trí dũng song toàn Trí dũng ông nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) HOạt động 1: HD luyện đọc - Yêu cầu HS khá đọc toàn bài - HDHS chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - HDHS đọc đúng từ, câu khó - Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - HDHS giải nghĩa từ khó - HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét - Lắng nghe - HS khác đọc thầm theo - đoạn -HS đọc nối đoạn lần - HS đọc từ, câu cá nhân - HS đọc nối đoạn lần - Nối tiếp giải thích: + Tiếp kiến: gặp mặt + Hạ chỉ: chiếu chỉ, lệnh + Than: than thở + Cống nạp: nộp - Đọc theo nhóm - Lắng nghe và đọc thầm theo Trang Lop6.net (2) - Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Gọi 1HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b) HOạt động 2: HD tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài Thảo luận và trả lời câu hỏi - Cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi điều khiển HS khá giỏi Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - HS điều khiển Ông vờ khóc than vì không có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời Vua Minh phán: Không phải giỗ người đã chết từ năm đời Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã trăm năm nay, hàng năm nhà vua bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? vua Minh biết đã mắc mưu đành phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thừa nhận vô lí bắt góp giỗ Giang Văn Minh đã khôn khéo Liễu Thăng mình nên phải bỏ lệ nào đẩy nhà vua vào tình phải bỏ này lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng? - Giảng: Sứ thần Giang Văn Minh đã khôn khéo đẩy nhà vua Minh vào hoàn cảnh vô tìh thừa nhận vô lí mình, nhà vua dù biết mình đã mắc mưu phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng Nhắc lại nội dung đối đáp ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh Đại thần nhà Minh vế đối: Đồng trụ đến rêu mọc Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thưở trước máu còn loang Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng Vì vua nhà Minh sai người ám hại nên căm ghét Ông Nay thấy Giang Văn Minh không không chịu ông Giang Văn Minh? nhún nhường trước câu đối đại thần triều, còn dám lấy việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại nênn giận quá, sai người ám hại ông Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất, triều đình nhà Vì có thể nói ông Giang Văn Minh Minh, ông biết dùng mưu để vua Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng là người trí dũng song toàn? cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy Trang Lop6.net (3) lòng tự hào dân tộc Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi và danh dự đất nước sứ nước ngoài - HS nhắc lại nội dung chính bài Nội dung chính bài là gì? - Ghi nội dung bài lên bảng c) Hoạt động 3: HD luyện đọc diễn - Lắng nghe - HS nêu cảm - GV đọc mẫu toàn bài - HS nêu - Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài - Thực - Gợi ý HS nêu cách đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức phân vai HS lớp theo dõi để tìm cách - Nêu nhận xét, đánh giá đọc phù hợp với nhân vật - Hỏi: Các bạn đọc đã phù hợp với giọng nhân vật chưa? - Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn luyện đọc Tổ chức cho HS luyện đọc Chờ lâu mà không vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc thảm thiết Vua Minh liền hạ mời ông đến hỏi cho lẽ Thám hoa vừa khóc vừa than rằng: - Hôm là ngày giỗ cụ tổ năm đời thần, thần không có mặt nhà để cúng giỗ Thật là bất hiếu với tổ tiên! Vua Minh phán: - Không phải giỗ người đã chết từ năm đời Sứ thần khóc lóc thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã trăm năm, năm nhà vua bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? - Tổ chức HS thi đọc - Theo nhóm - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố - Dặn dò - Hỏi: Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyệnn sứ thần Giang Văn Minh cho người thân nghe và chuẩn bị bài Tiếng rao đêm Toán (tiết 101) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh biết: -Tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học Trang Lop6.net (4) - Bài tập cần làm: Bài - Yêu thích học môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước, phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng thực các yêu cầu: + Làm bài tập + GV chữa bài nhận xét và cho điểm Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập tính diện tích các hình đã học 2.2 Ví dụ - GV vẽ hình mảnh đất bài toán lên bảng và yêu cầu HS quan sát - GV yêu cầu: Thảo luận với bạn bên cạnh đêt tìm cách tính diện tích mảnh đất - GV mời HS trình bày cách tính mình Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - Nghe và xác định nhiệm vụ - HS quan sát - HS thảo luận theo cặp HS ngồi cạnh tạo thành cặp * Cách 1: Chia mảnh đất thành hình chữ nhật, đó có hình chữ nhật tính diện tích hình Sau đó cộng các kết lại thì diện tich mảnh đất * Cách 2: Chia mảnh đất thành hình chữ nhật và hai hình vuông tính diện tích hình Sau đó cộng các kết lại thì diện tích - GV nhận xét các hướng giải HS, mảnh đất tuyên dương các cặp HS đưa hướng giải đúng, sau đó yêu cầu chọn cách trên để tính diện tích mảnh đất Nhắc HS đặt tên cho hình để tiện cho trình bày cách giải - Mời HS đại diện cho hướng giải - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào bài tập bài vào bài tập Cách 1: Cách 2: - Chia mảnh đất hình chữ nhật ABCD Chia mảnh đất hình chữ nhật NPGH và hai hình chữ nhật MNPQ thành hình vuông ABEQ và và EGHK CDKM Ta có: Ta có: Độ dài cạnh GP là: Độ dài cạch DC là: Trang Lop6.net (5) 20 + 40,1 + 20 = 80,1 (m) Diện tích hình chữ nhật EGPQ là 20 x 80,1 = 1602 (m2) Diện tích hình chữ nhật AKMD và hình chữ nhật HBCN là: 25 x 40,1 x = 2005 (m2) Diện tích mảnh đất là: 1602 + 2005 = 3607 (m2) Đáp số : 3607m2 -GV mời HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm - GV hỏi HS: Để tính diện tích hình phức tạp, chúng ta phải làm nào ? - GV nhắc HS: Khi chia nhỏ hình để tính diện tích, chúng ta nên suy nghĩ để tìm cách tính đơn giản nhất, phải thực tính diện tích ít phận để bài ngắn gọn 2.3 luyện tập thực hành Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình - GV vẽ hình bài tập lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích - GV mời HS nhận xét và chọn cách tính đơn giản các cách mà các bạn đề - GV yêu cầu HS làm bài 25 + 20 + 25 = 70 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là 70 x 40,1 = 2807 (m2) Diện tích hình vuông EGHK và MNPQ là: 20 x 20 x = 800 (m2) Diện tích mảnh đất là: 2807 + 800 = 3607 (m2) Đáp số : 3607m2 - Chúng ta tìm cách chia hình đó thành các hình đơn giản hình chữ nhật, hình vuông để tính diện tích phần, sau đó tính tổng diện tích - HS đọc đề bài và quan sát hình SGK - HS suy nghĩ sau đó đến em trình bày cách tính - HS nhận xét và đến thống nhất: Cách chia nào là đơn giản - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bài tập - Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và MNPQ Ta có: Độ dài cạnh AB là : 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) - GV mời HS nhận xét bài làm Đáp số: 66,5m2 bạn trên bảng, sau đó chữa bài và ghi điểm cho HS Bài 2: Khuyến khích học sinh khá Trang Lop6.net (6) giỏi - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài Cách chia mảnh đất để tính diện tích là ( Cách là vẽ thêm để tính, đây là cách đơn giản nhất) Củng cố dặn dò - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau - HS chuẩn bị bài sau Đạo đức Bài 10: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM I MỤC TIÊU Sau bài học này, học sinh biết: -Bước đầu biết vai trò quan trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) cộng đồng - Kể số công việc Ủy ban nhân dân xã (phường) trẻ em trên địa phương - Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường) - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả Ủy ban nhân dân xã tổ chức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh UBND phường, xã - Mặt cười - mặt mếu - Bảng nhóm - Bảng phụ ghi tình - Bảng phụ các băng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: TÌM HIỂU TRUYỆN: “ ĐẾN UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG” - Yêu cầu HS đọc truyện “ Đến uỷ - HS đọc bài ban phường, xã ” trang 31 SGK - Yêu cầu HS thảo luận, lớp trả lời - HS thảo luận câu hỏi sau: Bố dẫn Nga đến UBND phường Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm để làm gì? giấy khai sinh Ngoài việc cấp giấy khai sinh, Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND UBND phường, xã còn làm phường, xã còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ việc gì? ở, quản lý việc xây dựng trường học Theo em, UBND phường, xã có UBNND phường, xã có vai trò vô cùng vai trò nào? Vì sao? quan trọng vì UBND phường, xã là quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyề lợi người dân địa phương Trang Lop6.net (7) Mọi người cần có thái độ Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có nào UBND phường, xã? trách nhiệm tạo điều kiện và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ - GV gọi HS trả lời - HS trình bày - GV kết luận: + Treo tranh ảnh UBND TT Năm + HS theo dõi, quan sát Căn + Kết luận: UBND phường, xã là - HS lắng nghe, ghi nhớ quan chính quyền, người đứng đầu là chủ tịch và nhiều ban ngành cấp UBND là nơi thực chăm sóc và bảo vệ lợi ích người dân, đặc biệt là trẻ em Vì vậy, người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA UBND QUA BÀI TẬP SỐ - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để - HS làm việc nhóm GV hướng dẫn thực nhiệm vụ sau + Các em hãy cùng đọc bài tập sau đó đánh dấu Đ vào trước các ý nêu các việc cần đến UBND để giải - GV phát cho nhóm cặp thẻ: - HS nhận thẻ Mặt cười và mặt mếu - GV đọc các ý bài tập để HS - HS lắng nghe, giơ các thẻ bày tỏ ý kiến Tổ chức cho HS góp ý + Đúng: b, c, d, đ, e, h, i kiến, bổ sung để đạt câu trả lời chính + Sai: a, g - HS nhắc lại các ý b,c,d,đ,e,h,i xác Kết luận: Yêu cầu HS nêu - HS lắng nghe việc cần đến UBND phường, xã để làm việc - GV nêu đến làm việc UBND chúng ta phải tôn trọng hoạt động và người UBND Hoạt động 3: THẾ NÀO LÀ TÔN TRỌNG UBND PHƯỜNG, XÃ? - Treo bảng phụ gắn băng giấy - HS quan sát đọc các hành vi đó ghi các hành động, việc làm có thể có người dân đến UBND xã, phường - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: thảo - Tiếp tục làm việc cặp đôi, thảo luận để luận và xếp các nhóm hành động, xếp các hành vi vào đúng nhóm việc làm sau thành nhóm: hành vi Phù hợp Không phù hợp phù hợp và hành vi không phù hợp 2,4,5,7,8,9, 1,3,6, 10 Nói chuyện to phòng làm việc Chào hỏi gặp cán phường, xã Đòi hỏi phải giải công việc Trang Lop6.net (8) Biết đợi đến lựợt mình để trình bày yêu cầu 5.Mang đầy đủ giấy tờ yêu cầu Không muốn đến UBND phường, xã giải công việc vì sợ rắc rối, tốn thời gian Tuân theo hướng dẫn trình tự thực công việc Chào hỏi xin phép bảo vệ yêu cầu Xếp hàng theo thứ tự giải công việc 10 Không cộng tác với cán UBND để giải công việc - Yêu cầu HS kết luận: + Để tôn trọng UBND phường, xã + HS nhắc lại các câu cột phù hợp chúng ta cần làm gì? + Chúng ta không nên làm gì? Vì + HS nhắc lại các câu cột không phù hợp sao? Nêu lí HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu HS tìm hiểu và ghi chép lại kết các việc sau: Gia đình em đã đến UBND xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai? Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em Khoa học (tiết 41) BÀI 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - GV: - Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời Tranh ảnh các phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời - HS: SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: H: Nêu tác dụng lượng - HS lên bảng trả lời câu hỏi đời sống người - GV nhận xét - HS khác theo dõi, bổ sung Giới thiệu bài mới: “Năng lượng mặt trời” Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 1: Thảo luận - Mặt trời cung cấp lượng - Thảo luận theo các câu hỏi cho Trái Đất dạng nào? - Ánh sánh và nhiệt - Nêu vai trò lượng nặt Trang Lop6.net (9) trời sống? - Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết và khí hậu? - GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc là mặt trời Nhờ lượng mặt trời có quá trình quang hợp lá cây và cây cối Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày - Kể tên số công trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời - Kể tên ứng dụng lượng mặt trời gia đình và địa phương Hoạt động 3: Củng cố - GV vẽ hình mặt trời lên bảng … Chiếu sáng … - HS trả lời - HS trả lời - Các nhóm trình bày, bổ sung Hoạt động nhóm, lớp - Quan sát các hình 2, 3, trang 76/ SGK thảo luận (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …) - HS trả lời - HS trả lời - Các nhóm trình bày - Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng em) - Hai nhóm lên ghi vai trò, ứng dụng mặt trời sống trên Trái Đất người Sưởi ấm Cho HS chơi trò chơi tiếp sức Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 1) - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 15.01.2011 Ngày dạy: 18.01.2011 Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Chính tả (tiết 21) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh biết: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm bài tập chính tả (bài tập 2) a/b Trang Lop6.net (10) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập 2a viết lần vào giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc cho HS viết bảng - Đọc viết các từ ngữ: dòng; rò rỉ; lớp các từ ngữ có chứa âm đầu r/d/gi tức giận; giấu giếm; ló đầu tiết trước - Nhận xét kết viết HS Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài - Tiết chính tả hôm các em cùng - Lắng nghe nghe viết đoạn cuối truyện Trí dũng song toàn và làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi 2.2 Hướng dẫn nghe - viết chính tả a) HD tìm hiểu nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết - HS đọc trước lớp - Hỏi: Đoạn văn kể điều gì? - Đoạn văn kể sứ thần Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận, sai người ám sát ông Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn - HS nối tiếp nêu các từ mình có viết chính tả thể nhầm - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài - Nêu cách tình bày bài - Lưu ý HS viết chính tả c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo quy định Nhắc HS viết hoa tên riêng, câu nói Lê Thần Tông cần xuống dòng đặt sau dấu chấm, dấu gạch ngang, câu điếu văn đặt ngoặc kép d) Soát lỗi, chấm bài - Đọc soát lỗi - Nghe và soát lỗi - HS đổi tự soát lỗi 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập - HDHS làm bài mẫu - Lắng nghe và thực - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS thảo luận theo cặp - Gọi cặp HS phát biểu - HS đọc nghĩa từ, HS đọc từ Trang 10 Lop6.net (11) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự câu a + Giữ lại để dùng sau: để dành, dành dụm, dành tiền + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành mạch + Đồ đựng đan tre nứa, đáy phẳng, thành cao: cái rổ cái giành - HS đọc thành tiếng các từ vừa tìm - Lời giải: - Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm: dũng cảm + Lớp mỏng bọc bên ngoài cây, quả: vỏ + Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ Dáng hình gió cho người thân nghe Toán (tiết 102) LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH ( Tiếp theo ) I MỤC TIÊU Sau bài học này, học sinh biết: - Tính diện tích số hình cấu tạo từ hình đã học - Bài tập cần làm: Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình vẽ SGK - Thước, phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS lên bảng làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp hướng dẫn luyện thêm tiết trước theo dõi và nhận xét GV chữa bài nhận xét và cho điểm Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng - Nghe và xác định nhiệm vụ làm các bài toán luyện tập tính diện tích các hình đã học 2.2 Ví dụ - GV vẽ hình ABCDE SGK lên - HS quan sát bảng và yêu cầu HS quan sát - GV yêu cầu: Chúng ta phải tính diện - HS thảo luận theo cặp HS ngồi tích mảnh đất có dạng hình vẽ cạnh tạo thành cặp ABCDE Hãy quan sát và tìm cách chia mảnh đất thành các phần hình đơn giản Trang 11 Lop6.net (12) để tính - GV mời HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu - GV nhận xét cách chia HS - GV giảng: Để tính diện tích mảnh đất có dạng phức tạp hình vẽ, người ta tìm cách chia nó thành các hình vẽ đơn giản, sau đó thực đo kích thước các chiều cần thiết tính - GV hướng dẫn cách tính diện tích - HS theo dõi hướng dẫn giáo viên mảnh đất có dạng hình ABCDE: + Hướng dẫn chi hình SGK + Cung cấp các số đo theo bảng SGK + Yêu cầu HS tự tính diện tích hình - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào thang ABCD, hình tam giác ADE tính bài tập diện tích mảnh đất - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài giải: - GV chữa bài cho HS Nối A với D, đó mảnh đất chia thành hình: Hình thang ABCD và hình tam giác ADE Kẻ các đường thẳng BM và NE vuông góc với AD Ta có: BC = 30 m AD = 55m BM = 22m EN = 27 m Diện tích hình thang ABCD là ( 55 + 30 ) x 22 : = 935 ( m2) Diện tích hình tam giác ADE là: 55 x 27 : = 742,5 ( m2) Diện tích hình ABCDE là: 935 + 742,5 = 1677.5 ( m2) Vậy diện tích mảnh đất là 1677,5 2.3 Luyện tập m2 Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và - HS đọc đề bài trước lớp quan sát hình SGK - GV hỏi: Để tính diện tích - HS nêu ý kiến mảnh đất có dạng hình ABCD chúng ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Sau HS làm bài xong GV gọi HS bài vào bài tập - HS nhận xét nhận xét bài bạn trên bảng Bài giải Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 ( m ) Trang 12 Lop6.net (13) Bài 2: Khuyến khích học sinh khá giỏi - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài Diện tích tam giác BCG là: 91 x 30 : = 1365 ( m2) Diện tích hình tam giác AEB là: 84 x 28 : = 1176 ( m2) Diện tích hình chữ nhật ADGE là: 84 x 63 = 5292 ( m2) Diện tích hình ABCD là 1365 + 1176 + 5292 = 7833 ( m2) Vậy diện tích mảnh đất là 7833 m2 Bài giải Diện tích tam giác ABM là: 24,5 X 20,8 : = 254,8 (m2) Diện tích hình thang BMNC là 37,4 x ( 20,8 + 38 ) : = 1099,56 ( m2) Diện tích tam giác CND là 38 x 25,3 : = 480,7 ( m2) Diện tích hình ABCD là 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 ( m2) Vậy diện tích mảnh đất là 1835,06 m2 - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau Luyện từ và câu (tiết 41) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I MỤC TIÊU Sau bài học này, học sinh: - Làm bài tập 1,2 - Viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân theo yêu cầu bài tập - Tích hợp giáo dục làm theo lời Bác, công dân phải có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc II ĐỒ DUNG DẠY HỌC - Bài tập viết sắn vào bảng phụ - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS đặt câu ghép phân tích các vế câu và cách nối các vế câu - Gọi HS lớp làm bài tập trang 23 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét cho điểm HS Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài - HS lên làm trên bảng lớp - HS đứng chỗ làm bài - Nhận xét Trang 13 Lop6.net (14) - Hỏi: Em hãy nêu nghĩa từ công - Phần trả lời: Công dân là người dân dân? nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước - Giới thiệu: Các em đã hiểu từ công - Lắng nghe dân, tìm từ đồng nghĩa với từ công dân Tiết học hôm các em mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm này và thực hành viết đoạn văn nói nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - HS đọc thành tiếng trước lớp bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng làm vào bài tập - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Nhận xét - Chữa bài: + Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, danh dự công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự - Gọi HS đọc các cụm từ đúng - HS đọc thành tiếng Bài - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - HS đọc thành tiếng trước lớp bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp - Nhắc HS dùng mũi tên nối các ô với làm vào bài tập - Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai cho phù hợp - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Chữa bài - GV nhận xét kết luận lời giải đúng A B Sự hiểu biết nghĩa vụ và quyền lợi Quyền công dân người dân đất nước Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người dân hưởng, làm, đòi hỏi Nghĩa vụ công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc Ý thức công dân người dân phải làm đất nước, người khác - Yêu cầu HS đặt câu với cụm từ đặt - Nối tiếp đặt câu cột B - Nhận xét khen ngợi HS đặt câu hay câu đúng Bài * Tích hợp giáo dục: Làm theo lời Trang 14 Lop6.net (15) Bác, công dân phải có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - HS đọc thành tiếng trước lớp bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào bảng nhóm, HS - Gợi ý HS : Em hãy đọc kĩ câu nói lớp làm bài vào bài tập Bác Hồ, dựa vào câu nói đó để viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân chẳng hạn: Những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước nghĩa vụ thiếu nhi tổ quốc ? - Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm dán - Thực theo yêu cầu GV lên bảng lớp, đọc đoạn văn - GV cùng HS sửa lỗi HS làm vào bảng nhóm - Nhận xét cho HS viết đạt yêu cầu - Gọi HS lớp đọc đoạn văn - đến HS đọc đoạn văn mình mình, - Nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ vừa học, viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau Kĩ thuật (tiết 21) VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I – Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu mục đích tác dụng và số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà Biết liên hệ thực tế để nêu số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà gia đình địa phương (nếu có) II- Đồ dùng dạy học Một số tranh ảnh theo nội dung SGK III- Các hoạt động dạy –học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trị Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiết học *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc vệ sinh phòng bệnh cho gà -Gọi HS đọc nội dung mục SGK -1-2 HS đọc mục SGK ? Hãy kể tên các công việc vệ sinh - Gồm công việc … phòng bệnh cho gà? -GV nhận xét và tóm tắt SGV Trang 15 Lop6.net (16) -GV: nào là vệ sinh phòng bệnh và cần vệ sinh phòng bệnh cho gà? -GV tóm tắt và nêu khái niệm vệ sinh phòng bệnh ? Hãy nêu tác dụng, mục đích việc vệ sinh phòng bệnh nuôi gà? 3.HĐ2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà *Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống - Gọi HS đọc mục 2a ? Hãy kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống gà? ? Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống có tác dụng gì ? -GV nhận xét giải thích thêm *Vệ sinh chuồng nuôi ? Hãy nêu tác dụng không khí đời sống động vật ? - Hãy nêu tác dụng việc vệ sinh chuồng nuôi ? -HS trả lời câu hỏi… - HS nêu SGK /66 - HS đọc mục 2a và nêu … - HS nhớ lại kiến thức Khoa học lớp và nêu… -…Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có không khí -Nếu không thường xuyên vệ sinh -HS nêu… chuồng nuôi thì không khí chuộng nào ? * Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà - GV giải thích từ “dịch bệnh”:… - Yêu cầu HS đọc c và quan sát -HS đọc thầm SGK, em đọc to hình - Nêu tác dụng việc tiêm, nhỏ - HS nêu… thuốc phòng dịch bệnh cho gà? - GV nhận xét tóm tắt lại *HĐ3: Đánh giá kết học tập - GV đặt số câu hỏi để đánh giá - HS nêu… kết học tập HS Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học - Dặn HS học bài vận dụng tốt bài học Chú ý đề phòng dịch cúm gia cầm Chuẩn bị bài sau: Lắp xe cần cẩu Ngày soạn: 15.01.2011 Ngày dạy: 19.01.2011 Trang 16 Lop6.net (17) Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011 Toán (tiết 103) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Sau bài học này, học sinh biết: - Tìm yếu tố chưa biết các hình đã học - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình vẽ SGK Thước thẳng, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra - GV mời HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước dõi nhận xét - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết cùng áp dụng công thức tính chu vi và học diện tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài - GV mời HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV hỏi : - HS trả lời + Bài toán cho chúng ta biết gì + Bài toán cho biết diện tích và chiều ? cao tam giác là m2 và m + Bài toán yêu cầu tìm độ dài đáy + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? tương ứng + Ta lấy diện tích tam giác nhân 2, sau + Muốn tìm độ dài đáy ta làm nào đó chia cho chiều cao ? + HS lên bảng làm, HS lớp làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - GV mời HS chữa bài bạn trên Bài giải bảng lớp Độ dài đáy tam giác đó là : : (m) Đáp số : m Trang 17 Lop6.net (18) - HS nhận xét, bạn làm sai thì sửa lại cho đúng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Khuyến khích học sinh khá - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài HS lớp làm giỏi - GV mời HS đọc đề bài bài vào bài tập - GV yêu cầu HS quan sát hình và tự Bài giải làm bài Diện tích hình thoi là : 1,5 : 1,5 (m2) Diện tích khăn trải bàn là : x 1,5 = (m2) Đáp số : Diện tích hình thoi: 1,5 m2 Diện tích khăn: m2 - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài trước lớp HS lớp Bài đọc thầm đề bài và quan sát hình - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan SGK sát hình vẽ - HS lên bảng độ dài sợi dây, lớp theo dõi và nhận xét - GV vẽ hình lên bảng, chấm điểm trên sợi dây sau đó yêu cầu HS quan sát - HS: Để tính độ dài sợi dây chúng ta hình vẽ độ dài sợi dây cần tính tổng của: - GV hỏi: Vậy muốn tính độ dài sợi + nửa đường tròn có đường kính dây chúng ta làm nào ? 0,35m - GV nêu: Hai nửa đường tròn hai + Hai lần khoảng cách hai trục bánh xe hay chính là chu vi bánh xe ròng rọc bánh xe ròng rọc - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Yêu cầu HS làm bài bài vào bài tập Bài giải Chu vi bánh xe có đường kính 0,35m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sơi dây là : 1,099 + 3,1 x = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m - HS nhận xét bài làm bạn, - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn, bạn làm sai thì sửa lại cho đúng sau đó nhận xét và cho điểm HS - HS lắng nghe Củng cố dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học - Hướng dẫn HS nhà và chuẩn bị bài sau Tập đọc (tiết 42) TIẾNG RAO ĐÊM I MỤC TIÊU Trang 18 Lop6.net (19) Ở tiết học này, HS: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt thể nội dung truyện - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh (trả lời câu hỏi 1,2,3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trang 31 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp đọc - HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi đoạn bài Trí dũng song toàn và trả lời SGK câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức - Quan sát và trả lời: Tranh vẽ người tranh vẽ cảnh gì? vây quanh chú thương binh và em bé Sau lưng họ là đám cháy lớn, lửa bùng cháy - Giới thiệu: Trong sống - Lắng nghe chúng ta có nhiều người dũng cảm, họ dám xả thân mình vì người khác Bài tập đọc Tiếng rao đêm hôm giới thiệu với các em gương dũng cảm 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Hoạt động 1: HD luyện đọc - Yêu cầu HS khá đọc toàn bài - HS đọc, HS khác đọc theo - HDHS chia đoạn - HS đọc theo trình tự: - Yêu cầu HS đọc nối đoạn + Gần đêm nào não ruột + Rồi đêm khói bụi mịt mù lần + Rồi từ nhà chân gỗ! + Người ta nạn nhân - HDHS đọc đúng từ, câu khó - Lưu ý các câu: + Bánh giò ò ò! ( kéo dài và hạ giọng phần cuối câu) + Cháy! Cháy nhà! ( gấp gấp, hoảng hốt) + Ô này! ( thảng thốt, ngạc nhiên) - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - HS đọc nối đoạn lần lần - HDHS giải nghĩa từ khó - HS đọc chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm Trang 19 Lop6.net (20) - Yêu cầu HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi, đọc thầm theo - Theo dõi đọc thầm theo + Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chậm, trầm buồn đoạn đầu, dồn dập, căng thẳng bất ngờ đoạn tả đám cháy, giọng trầm, ngỡ ngàng đoạn cuối người ta phát nạn nhân Các tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu đọc giọng phù hợp + Nhấn giọng từ ngữ: đều, khàn khàn, tĩnh mịch, buồn não ruột, cháy, phừng phừng, thảm thiết, cao, gầy, khập khiễng, rầm, ập xuống, mịt mù, xô đến, bàng hoàng, ôm khư khư, đen nhẻm, thất thần, không thành tiếng, mềm nhũn, cấp cứu, thảng thốt, giơ lên, chân gỗ, lăn lóc, thương binh, ào tới Trang 20 Lop6.net (21)