1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 - Trường THCS Tô Hiệu

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Những bài văn tự sự vừa tìm hiểu đều có phạm vi và yêu cầu kể về người và sự việc có thực trong cuộc sống đời thường kể về bản thân, một nhân vật, một người nào đó, một sự việc diễn ra[r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn TUẦN 12 NGỮ VĂN - BÀI 11 Kết cần đạt - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; biết ứng dụng nội dung truyện vào đời sống thực tế - Kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh kiến thức tiếng Việt đã học - Học sinh tự đánh giá rút kinh nghiệm qua tiết trả bài tập làm văn số - Nắm yêu cầu các bước việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thường Ngày soạn:24/11/2007 Ngày giảng:26/11/2007 Tiết 45 Văn (hướng dẫn đọc thêm) CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống - Giáo dục học sinh biết sống vì người - Rèn kĩ kể chuyện các ngôi kể khác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu văn bản, SGK, SGV; soạn giáo án - Học sinh: Đọc kĩ văn bản, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên; trả lời câu hỏi sách giáo khoa B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /19 I Kiểm tra bài cũ : (5 phút) * Câu hỏi: Nêu đinh nghĩa truyện ngụ ngôn? Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm) - Định nghĩa truyện ngụ ngôn: Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo người, nhằm khuyên nhủ, rèn dạy người ta bài học nào đó sống (5 điểm) - Học sinh kể chuyện theo yêu cầu (đảm bảo nội dung, diễn cảm) II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1phút) Bác Hồ đã tưng nói phân công lao động xã hội: Không có nghề nào là thấp kém, người, nghề, giống kim đồng hồ, kim giờ, kim phút, kim giây Bài học hôm đề cập tới số vấn đề tương tự Chân, 69 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Tay, Tai, Mắt, Miệng, phận thể người có nhiệm vụ riêng lại có chung mục đích là đảm bảo sống cho thể Chuyện chúng dân gian kể lại nào? Mời chúng ta cùng tìm hiểu tiết hướng dẫn đọc thêm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? KH * Nêu cách đọc văn bản? HS - Đọc to, rõ ràng, chú ý phân biệt giọng các nhân vật: + Giọng cô Mắt: ấm ức; cậu Chân, cậu Tay: bực bội, đồng tình; giọng bác Tai: ba phải + Giọng hối hận bốn người nhận sai lầm mình GV HS ? TB HS GV ? KH HS GV ? TB HS ? KH HS ? TB - Đọc mẫu lần - Đọc (có nhận xét uốn nắn) * Hãy giải nghĩa từ: Hăm hở, tê liệt, ăn không ngồi rồi, tị - Giải nghĩa (theo SGK, T.100, 101) - Nhận xét, bổ sung * Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? - Kể tóm tắt theo yêu cầu (có nhận xét) - Nhận xét uốn nắn, bổ sung: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với hoà thuận Một hôm, cô Mắt cho rằng: cô mắt, cậu Chân, cậu Tay phải làm việc vất vả để nuôi lão Miệng Họ bảo nghỉ việc để trừng trị lão Cuối cùng bọn mệt rã rời và tất hiểu người việc, phải làm Họ sửa lỗi lầm mình, sống thân mật với xưa * Truyện có nhân vật? Các nhân vật có quan hệ với nào? - Truyện có nhân vật - Các nhân vật sống với thân thiết (gắn bó, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau) * Có gì độc đáo hệ thống nhân vật truyện ngụ ngôn này? - Giếng Các nhân vật là phận thể người nhân hoá (biết bộc lộ tình cảm, nói năng, ganh tị, hối hận, ) * Căn vào nội dung, truyện ngụ ngôn này có thể chia thành phần? cho biết nội dung chính 70 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung (10 phút) (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS GV ? TB HS ? TB ? TB HS ? TB HS ? KH HS GV phần? - Truyện ngụ ngôn có thể chia thành phần: 1) Từ đầu đến “kéo về”: Chân, Tay, Tai, Mắt định không làm lụng, không chung sống cùng với Miệng 2) Tiếp đến “đành họp lại để bàn”: Hậu định không làm lụng, không cùng chung sống 3) Còn lại: Cách sửa chữa hậu - Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung văn theo ba phẩn trên * Trước định chống lại Miệng các thành viên nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với thể nào? - Sống thân thiện đoàn kết thể * Tình nào nảy sinh mâu thuẫn các nhân vật? - Cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng: Bác tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, ngồi ăn không Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không * Qua việc trên, em thấy cô Mắt là người nào? - Cô Mắt là người khơi chuyện, kích động lòng ghen tị, gây chia rẽ Chân, Tay, Tai với Miệng * Nghe lời cô Mắt, câu Chân, cậu Tay, Tai đã có thái độ, hành động gì? - Hưởng ứng không làm việc Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng[ ] không chào hỏi gì cả[ ] nói thẳng với lão: “Từ chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”[ ] * Em có nhận xét gì thái độ và định Chân, Tay, Tai, Mắt? - Thái độ nóng nảy, vội vàng; định sai lầm - Để trừng trị lão Miệng, họ định đình công kết thật bất ngờ, thú vị Đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp II Phân tích văn (15 phút) Chân, Tay, Tai, Mắt định không làm lụng, không chung sống cùng Miệng: Chân, Tay, Tai, Mắt có thái độ nóng nảy, vội vàng nên định sai lầm Hậu định không cùng chung sống Chân, Tay, Tai, Mắt : 71 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? TB * Quyết định không cùng chung sống với Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt thể hành động nào? Chuyện gì đã sảy với họ họ đình công? HS - Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì GV - Cả bọn thấy mệt mỏi rã rời Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa trước; Cô Mắt[ ] lúc nào lờ đờ[ ];Bác Tai[ ] lúc nào ù ù xay lúa trong[ ] bon mệt rã rời, đến ngày thứ bảy không thể chịu nữa[ ] Miệng nhợt nhạt hai môi, không buồn nhếch mép ? TB Theo em, vì bọn phải chịu hậu đó? HS - Vì suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc nên bọn phải chịu hậu bị tê liệt vì đói ? Kh * Em nhận ý nghĩa ngụ ngôn nào từ việc này? - Nếu không đoàn kết, hợp tác thì tập thể bị suy yếu * Ai là người nhận sai lầm? Điều đó có hợp lí không? HS - Bác Tai nói: Chúng ta lầm rồi[ ] lão Miệng có ăn thì chúng ta khoẻ khoắn được[ ] - Bác Tai là người nhận sai lầm Điều này hợp lí, vì tai luôn lắng nghe chuyện xung quanh, nên nhanh chóng phân biệt phải trái GV - Vậy nhận sai lầm họ đã có thái đọ và hành động nào? Chúng ta tìm hiểu phần còn lại Vì suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc nên bọn phải chịu hậu bị tê liệt vì đói ? TB ? TB Cách sửa chữa hậu quả: * Mọi người đã sữa sai lầm việc làm nào? HS - Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy, cậu Chân, cậu Tay tìm thức ăn, lão Miệng ăn xong tỉnh lại - Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên đỡ mệt ? TB * Em có nhận xét gì kết việc sửa chữa sai lầm Chân, Tay, Tai, Mắt ? HS - Chính tình thương yêu và cảm thông, giúp đỡ lẫn Tình thương yêu và đã giúp họ thoát khỏi bờ vực cái chết Từ đó cảm thông, giúp đỡ họ lại sống thân thiết với nhau, người việc lẫn đã giúp cho không tị Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thoát khỏi bờ vực cái chết 72 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? TB * Em có nhận xét gì nghệ thuật qua truyện ngụ ngôn vừa tìm hiểu? HS - Truyện ngụ ngôn tạo tưởng tượng, nhân hoá độc đáo cách mượn truyện các phận thể người để nói chuyện người ? KH * Câu chuyện phận thể giúp ta liên tưởng đến điều gì xã hội? Đem đến cho ta lời khuyên gì? HS - Cơ thể tượng trưng cho cộng đồng, gia đình, đoàn thể, tổ chức xã hội mà các phạn thể chính là cá nhân cộng đồng đó - Trong tập thể, thành viên không thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bó với nhau, phải hợp tác, tôn trọng công sức GV - Khái quát nội dung tổng kết ghi nhớ III Tổng kết - ghi nhớ (3 phút) HS - Đọc * Ghi nhớ: (SGK, T.116) Từ câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu bài học: Trong tập thể, thành viên không thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bó với nhau, phải hợp tác và tôn trọng công sức * Ghi nhớ: (SGK, T.116) IV Luyện tập (5 phút) HS * Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn? * Phân biệt truyện ngụ ngôn với truyện truyền thuyết, cổ tích? * Nhân vật truyện ngụ ngôn có gì đặc biệt? - Trình bày (có nhận xét bổ sung) - Nhận xét, khái quát toàn kiến thức truyện ngụ ngôn III Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Đọc lại bài, nắm nội dung ghi nhớ (SGK, T.101) - Tập phân tích nội dung văn bản, chú ý các tình truyện và các việc chính - Tìm đọc thêm số truyện ngụ ngôn; giải thích bài học rút từ câu chuyện ngụ ngôn đó - Ôn kĩ toàn kiến thức tiếng Việt đã họ chương trình ngữ văn 6; tiết sau kiểm tra 45’ 73 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ngày soạn:25/11/2007 Ngày giảng:27/11/2007 Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Qua bài kiểm tra nhằm: - Đánh giá kết nhận thức học sinh từ mượn, danh từ chung, danh từ riêng, cuụm danh từ - Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức qua bài kiểm tra 45’ - Giáo dục ý thức tự lập, tự giác học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung đề, đáp án - biểu điểm - Học sinh: Ôn kĩ kiến thức theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp I Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /19 II Tiến hành kiểm tra: (43 phút) A ĐỀ BÀI Phần I Trắc nghiệm: Câu 1: (0,5điểm)(Học sinh trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng) Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn? A Vườn tược B Trẻ C Sông núi D Giang sơn Câu (0,5điểm)(Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn phương án đúng các câu) Lý quan trọng việc mượn từ tiếng Việt? A Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, biểu thị không chính xác B Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp C Tiếng việt cần có vay mượn để đổi và phát triển D Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt 74 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Câu (0,5 điểm)Chỉ cách hiểu đầy đủ nghĩa từ cách khoanh tròn chữ cái đầu câu: A Nghĩa từ là vật mà từ biểu thị B Nghĩa từ là vật, tính chất mà từ biểu thị C Nghĩa từ là vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị Câu (0.5 điểm) Cách giải thích nào nghĩa từ không đúng? A Đọc nhiều lần từ cần giải nghĩa B Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích Câu (0,5 điểm) Gạch danh từ câu sau: “Cây bút thần” là truyện cổ tích nhân vật có tài kì lạ Câu (0.5 điểm) Đánh dấu X vào cách phân loại danh từ đúng cách chia sau: Danh từ chia thành các loại lớn sau: - Danh từ người - Danh từ vật - Danh từ tượng - Danh từ khái niệm Danh từ chia thành các loại lớn sau: - Danh từ người và vật - Danh từ tượng và khái niệm - Danh từ chung và danh từ riêng Danh từ chia thành các loại lớn sau: - Danh từ đơn vị - Danh từ vật Danh từ chia thành các loại lớn sau: - Danh từ đơn vị - Danh từ vật - Danh từ chung và danh từ riêng Câu (0,5 điểm)Dòng nào sau đây nêu chưa chính xác quy tắc viết hoa danh từ riêng? 75 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn A Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành cụm từ tên riêng các quan tổ chức B Viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên người, tên địa lý phiên âm qua từ Hán Việt C Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên người, tên địa lý phiên âm trực tiếp không qua âm Hán Việt D Chỉ cần viết hoa chữ cái đầu tiên danh từ riêng Câu (0,5 điểm)Dòng nào sau đây viết đúng chính tả? A Mát-Xcơ-Va B Alếcxâyrômanôp C Xéc-gây Bôn-kôn-xki D Mạc-Tư-Khoa Câu (0,5 điểm) Dòng nào đây nêu đúng mô hình cấu trúc cụm danh từ? A Cụm danh từ là loại tổ hợp từ có mô hình cấu trúc phức tạp danh từ B Cụm danh từ là loại tổ hợp từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trước, phần trung tâm C Cụm danh từ là loại tổ hợp từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trung tâm, phần sau D Cụm danh từ là loại tổ hợp từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trước, phần trung tâm, phần sau Câu 10 (0,5 điểm)Có bao nhiêu cụm danh từ đoạn văn sau: “Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi” A Hai B Ba C Bốn D Năm Phần II Tự luận: Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) giới thiệu sân trường chơi, đó có sử dụng danh từ, cụm danh từ đã học? Liệt kê các danh từ, cụm danh từ sử dụng đoạn văn đã viết? 76 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn B ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I Trắc nghiệm: (5 điểm - đáp án đúng: 0,5 điểm) Câu 10 Đáp án D A D A D C D B Câu danh từ câu: “Cây bút thần” là truyện cổ tích nhân vật có tài kì lạ Phần II Tự luận: (5 điểm) Đáp án - Biểu điểm: Học sinh viết đoạn văn đúng yêu cầu nội dung: Giới thiệu sân trường chơi, đó có sử dụng danh từ và cum danh từ, cụ thể sau: a) Mở đoạn: (Giới thiệu việc) - Hình thức: Trình bày mạch, lạc rõ ràng, có danh từ, cụm danh từ (0,25 điểm) - Nội dung: Giới thiệu tình việc Ví dụ: Sân trường im ắng, tiếng trồng trường vang lên, báo hiệu chơi (0,25 điểm) b) Phát triển đoạn: (Diễn biến việc) - Hình thức: Trình bày mạch, lạc rõ ràng, có danh từ, cụm danh từ (0,5 điểm) - Nội dung: + Học sinh từ các lớp ùa sân vui chơi chú chim nhỏ (1 điểm): + Các hoạt động diễn trên sân trường, vui tươi, ồn ào, rộn rã (nhảy dây, đá cầu, đuổi bắt, ) (1,5 điểm): c) Kết đoạn: (Kết thúc việc) - Hình thức: Trình bày mạch, lạc rõ ràng, có danh từ, cụm danh từ (0,25 điểm) - Nội dung: + Cuộc chơi chấm dứt vì đã có tiếng trống báo hiệu vào lớp.(0,25 điểm): + Cảm nhận sau chơi Ví dụ: Sân trường vắng bóng người, hình còn đọng lại đâu đó tiếng cười nói rộn rã cảu các bạn học sinh (0,5 điểm): Liệt kê các danh từ, cụm danh từ sử dụng đoạn viết (0,5 điểm) III Thu bài - nhận xét kiểm tra - hướng dẫn học bài nhà - Nhận xét kiểm tra: - Hướng dẫn học bài nhà: Ôn lại toàn kiến thức đã học - Ôn lại lý thuyết văn tự sự; lập dàn ý đề bài viết số chuẩn bị cho tiết sau trả bài ===================================== 77 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ngày soạn:16/10/2007 Ngày giảng:2010/2007 Tiết 47 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Nhận ưu, nhược điểm bài viết số 2, rút kinh nghiệm cho bài viết sau - Củng cố cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục câu chuyện - Rèn cho học sinh kỹ nhận diện, phát lỗi bài viết; biết cách chữa lỗi (lỗi chính tả; dùng từ, ngữ; cách diễn đạt) II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ đề - chấm bài; chuẩn bị nội dung trả bài (Soạn giáo án) - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và lập dàn ý cho đề bài viết số B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /19 I Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh nhà II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1phút) Các em đã viết bài tập làm văn số Vậy qua bài viết, các em đã đạt yêu cầu gì? Còn điểm gì cần phải rút kinh nghiệm? Trong tiết trả bài hôm chúng ta cùng xem xét lại bài viết đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV HS ? TB HS GV - Ghi đề lên bảng - Đọc lại đề * Hãy xác định yêu cầu đề bài trên? - Xác định yêu cầu đề - Ghi tóm tắt yêu cầu chính lên bảng 78 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net NỘI DUNG I Tìm hiểu đề (3 phút) Đề bài: Đề bài: (Giáo viên chép đề lên bảng) Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài tập, không thuộc bài ) Yêu cầu: - Thể loại: Tự (Kể chuyện) (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - Nội dung: Một lần mắc lỗi - Hình thức: + Ngôi kể: Ngôi thứ (xưng tôi) + Cách kể: Kể ngược kể xuôi - Phạm vi, giới hạn: Một lần em mắc lỗi GV - Sau đã xác định yêu cầu đề, chúng ta (lỗi thân em) tiến hành lập dàn ý theo bố cục ba phần bài văn tự II Lập dàn ý (10 phút) Mở bài: ? TB * Hãy cho biết yêu cầu phần mở bài bài văn tự sự? (Giới thiệu nhân vật HS - Trình bày và việc) GV - Ghi tóm tắt lên bảng ? TB * Với đề này, ta nên mở bài nào? - Trong đời, có thể mắc lỗi, là cái tuổi học trò - Tôi xin kể với các bạn lỗi lầm mà đến tận bây lần nghĩ lại tôi còn thấy xấu hổ b) Thân bài: (Kể diễn ? KH * Hãy xác định nội dung cần kể phần biến câu chuyện) thân bài? HS - Đứng chỗ trình bày GV - Tóm tắt, ghi lên bảng: - Kể tình xảy câu chuyện: (Giờ kiểm tra môn cụ thể) + Hôm ấy, thứ 2, có tiết kiểm tra 45 phút môn - Nguyên nhân mắc lỗi: (Do mải chơi, chủ quan, không học bài): + Cô giáo đã cho câu hỏi và ôn tập chu đáo Nhưng vì chủ quan và mải chơi nên không học bài là ngày chủ nhật tôi ngoại chơi + Tối ngồi vào bàn học, mắt díp lại Tôi nghĩ sớm mai dậy học kịp + Sáng hôm sau dậy muộn, không kịp xem lại bài - Hành động mắc lỗi: + Đến kiểm tra, cô đề, các bạn cặm cụi làm bài, có mình tôi nhớn nhác nhổm lên, quay xuống cầu mong “chi viện” đó 83 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Cô đã nhắc tôi đến lần thứ ba Tôi không có gì đầu để viết Tờ giấy trắng trước mặt tôi có dòng chữ chép đề + Chỉ còn nửa thời gian, nhìn dòng chữ tờ kiểm tra, mắt tôi hoa lên, tôi nghĩ đến việc mở chép để cứu vãn tình + Tôi thò tay vào ngăn bàn, nhân lúc cô chỗ khác, tôi kéo lật giở đến bài có nội dung kiểm tra Nghĩ để ngăn bàn dễ bị cô phát nên tôi tìm cách đặt xuống ghế ngồi đè lên + Tôi yên tâm chép bài Bỗng tiếng nói nghiêm khắc “ Em làm gì vậy?” tôi giật mình Cô đã đứng cạnh tôi từ nào mà tôi không biết Cô yêu cầu tôi đứng dậy và cầm đưa cho cô Cô nói bài kiểm tra tôi bị điểm vì tôi đã vi phạm quy chế kiểm tra Cổ họng tôi nghẹn đắng Rồi tôi buột miệng nói “Thưa cô, em không mở vở!” Cô nói là vật chứng để chứng minh tôi vi phạm Tôi cãi lại, là tôi lót ghế ngồi cho Tôi thấy nét mặt cô không vui + Cuối buổi học hôm đó, cô yêu cầu tôi lại nhắc nhở hành vi sai trái tôi Tôi khăng khăng là mình không chép + Cô yêu cầu tôi viết lại điều tôi đã viết bài kiểm tra, khớp với bài tôi đã làm, nghĩa là tôi đúng + Không làm được, tôi xấu hổ, lúng túng nói lời xin cô thứ lỗi ? TB * Phần kết thúc cần đảm ý nào? HS - Suy nghĩ, hối hận lỗi lầm và tâm sửa chữa c) Kết bài: (Kể kết thúc câu chuyện) III Thông qua biểu điểm (2 phút) GV - Thông qua biểu điểm: a) Hình thức:(2 Điểm) - Bố cục đầy đủ ba phần - Đúng thể loại kể chuyện - Kể kết hợp với miêu tả; có cảm xúc - Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả b) Nội dung: - Mở bài (2 điểm, đảm bảo đủ hai ý - ý: điểm): (Giới thiệu nhân vật và việc) 84 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn + Trong đời, có thể mắc lỗi, là cái tuổi học trò + Tôi xin kể với các bạn lỗi lầm mà đến tận bây lần nghĩ lại tôi còn thấy xấu hổ - Thân bài: (5 điểm) (kể diễn biến câu chuyện) (1 điểm) + Kể tình xảy câu chuyện: (Giờ kiểm tra môn cụ thể) (1 điểm)+ Kể nguyên nhân mắc lỗi: (Do mải chơi, chủ quan, không học bài) (3 điểm) + Kể hành động mắc lỗi: (Giờ kiểm tra không thuộc bài, giở chép; cô giáo phát hiện, nói dối ) - Kết bài: (1 điểm) (Kể kết thúc câu chuyện) Suy nghĩ, hối hận lỗi lầm và tâm sửa chữa → Nhận xét bài viết học sinh: IV Nhận xét GV Ưu điểm: (3 phút) - Nhìn chung nhiều em có tiến so với bài viết số Các em nắm vững thể loại, xác định nội dung yêu cầu đề; biết chọn ngôi kể và đảm bảo đủ ý dàn bài - Một số bài viết trình bày tương đối khoa học; lời kể tự nhiện, chân thành chữ viết sẽ, rõ ràng: Thảo, May, 6B; Nhung, Phương, Nga, Tú, Nhược điểm: - Kết bài viết còn thấp - Một số em còn lười học, lười suy nghĩ, thể : trình các việc chính còn thiếu, bài viết sơ sài; chữ viết cẩu thả, còn mắc lỗi chính tả; số em còn viết hoa tự 6A: Thương, Trần Linh; 6B: Tiến, Cường, Chường, Thuận - Một số chưa biết lựa chọn việc chính để kể (kể dàn trải), xếp các việc còn lủng củng: Lê Sơn, Hà Sơn 6A; Thắng, Kiên, Hoàng 6B -Ý thức học tập kém: Thuỷ, Khánh (không nộp bài kiểm tra) V Lỗi sai và sửa lỗi ? KH * Hãy xác định xem đoạn ,câu sau, bạn đã mắc (13 phút) phải lỗi gì? 6A: Có lần em mắc lỗi Trong đời, có lần mắc lỗi Tôi vậy, tôi xin kể lần 85 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn mắc lỗi tôi mà em nhớ mãi, ân hận suốt đời Sáng hôm sau ngủ dậy đã giưỡi Các bạn đã làm gần song tôi thì loanh quanh mãi chưa viết gì, tôi sợ quá, hết thời gian mắt ngửa lên trần nhà vẻ suy nghĩ 6B: Bỗng hôm, mẹ vắng, mẹ nói mẹ có việc sang ông bà nội, bảo em nhà học bài và làm bài tập vâng lời mẹ em học bài, lúc có bạn đến gọi em chơi, em bảo em không đi, bạn bảo tí thôi em nghĩ là em chơi Tôi giật mình, cô dáo đứng bên cạnh lúc nào không biết Có lần em mắc lỗi, mà không mắc lỗi Tuy không biết, em dai dứt mãi Em viết bài văn này mong cô thứ lỗi cho em Ngồi vào bàn học, mắt em lim dim lại, buồn ngủ quá là em lên dường ngủ ? TB * Chữa lại cho đúng? HS - Chữa GV - Nhận xét, bổ sung cách chữa lỗi: 6A: Lỗi đặt câu, dùng từ và diễn đạt chưa chính xác - Chữa lại: Trong đời, có lần mắc lỗi Tôi Tôi xin kể lần mắc lỗi đó tôi mà bây nghĩ lại tôi thấy ân hận mãi Lỗi chính tả - Chữa lại: Sáng hôm sau ngủ dậy đã rưỡi Lỗi dùng từ không chính xác - Chữa lại: Các bạn đã làm gần song tôi thì loay hoay mãi chưa viết gì, tôi lo quá hết thời gian Lỗi dùng từ sai - Chữa lại: mắt ngước lên trần nhà vẻ suy nghĩ 6B: Lỗi diễn đạt lủng củng - Chữa lại: Một hôm, mẹ có việc phải sang nhà ông bà nội, mẹ dặn tôi nhà học bài và làm tập Vâng lời mẹ, tôi ngồi vào bàn học, ôn lại bài và làm bài tập cô giao Mới lúc thì có bạn đến rủ chơi Ban đầu, tôi từ chối vì còn phải học, sau tôi nghĩ chơi lúc học không Nghĩ 86 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn làm vậy, là tôi gấp sách chơi cùng bạn Lỗi sai chính tả: - Chữa lại: Tôi giật mình, cô giáo đứng bên cạnh lúc nào không biết Lỗi diễn đạt và sai chính tả: - Chữa lại: Có lần em mắc lỗi Tuy không biết, em day dứt mãi Em viết bài văn này mong cô thứ lỗi cho em Lỗi dùng từ sai và lỗi sai chính tả - Chữa lại: Ngồi vào bàn học, mắt em díp lại, buồn ngủ quá là em lên giường ngủ HS - Đọc bài viết tốt: + Lớp 6A: Nhung, Linh Nga + Lớp 6B: Thảo, May GV VI Đọc bài mẫu (5 phút) - Thông báo kết bài viết sau đó trả bài cho học VII Trả bài - gọi điểm (3 Phút) sinh: * Lớp 6A: (19 bài) - Giỏi: – - Khá: 7, – - T.Bình: 5, – - Yếu: 3, – - Kém: 1, – * Lớp 6B: (17 bài) - Giỏi: - - Khá: 7, – - T.Bình: 5, – - Yếu: 3, – - Kém: 1, – III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà xem lại toàn lí thuyết đã học văn tự - Tìm đọc số bài văn mẫu tham khảo - Đọc kĩ và chuẩn bị bài cho tiết học sau: Luyện tập xây dựng bài văn tự - Kể chuyện đời thường theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa ( Đọc kĩ đề mục - phân tích, tìm hiểu yêu cầu nội dung đề một; đọc kĩ bài tham khảo (SGK,T.120), trả lời câu hỏi cuối bài; lập dàn ý cho đề (đ) và đề (g) (SGK,T.119) - Mỗi tổ chuẩn bị tờ giấy khổ A0, bút ========================= 87 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ngày soạn: 27/11 /2007 Ngày giảng: 01/12/2007 Tiết 48: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Hiểu các yêu cầu bài văn tự sự, thấy rõ vai trò đặc điểm bài văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến - Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài, - Thực hành lập dàn bài, viết đoạn II Chuẩn bị: - Giáo viên nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Cán báo tình hình chuẩn bị bài lớp I Kiểm tra bài cũ: (kết hợp tiết học) II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV Dùng bảng phụ có ghi đề SGK: a) Kể kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm, ) b) Kể chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan, ) c) Kể người bạn quen (do cùng hoạt động thể thao mà quen, tính tình bạn, ) d) Kể gặp gỡ (đi thăm các chú đội, gặp các thiếu niên vượt khó, ) đ) Kể đổi quê em (có điện đường, có trường mới, cây trồng, ) e) Kể thầy giáo (cô giáo) em (Người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập) g) Kể người thân em (ông bà, bố mẹ, anh chị, ) ? TB * Đọc đề trên và xác định yêu cầu đề? (kiểu bài, nội dung, phạm vi giới hạn) 88 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net NỘI DUNG I Đề bài tự - kể chuyện đời thường (7 phút) (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS ? KH HS GV ? TB HS GV ? TB HS GV - Trình bày (có nhận xét, bổ sung): + Kiểu bài: Tự (kể chuyện) + Nội dung: a) Kỉ niệm đáng nhớ b) Chuyện vui sinh hoạt c) Một người bạn quen d) Một gặp gỡ đ) Những đổi quê em e) Thầy giáo (cô giáo) em g) Một người thân em + Phạm vi, giới hạn: Kể người thật,việc thật mà em biết * Em có nhận xét gì phạm vi giới hạn và yều đề văn tự vừa tìm hiểu? - Những bài văn tự vừa tìm hiểu có phạm vi và yêu cầu kể người và việc có thực sống đời thường (kể thân, nhân vật, người nào đó, việc diễn sống, ) - Kể chuyện đó chính là kể chuyện đời thường * Vậy em hiểu nào là kể chuyện đời thường? - trình bày (có nhận xét, bổ sung) - Khái quát: Kể chuyện đời thường là kể chuyện phạm vi đời sống thường nhật, tức là kể câu chuyện sảy xung quanh mình để lại ấn tượng cảm xúc nhát định nào đó Hay nói cách khác: Kể chuyện đời thường là kể việc, nhân vật có sống thực tế xung quanh mình  Chuyện đời thường đa dạng, phong phú, đó đề văn tự kể chuyện đời thường đa dạng (kể thân, nhân vật, việc diễn sống) * Từ cách hiểu trên, hãy tìm thêm đến hai đề văn kể chuyện đời thường? Ví dụ: Hãy kể chuyến dã ngoại đầy ấn tượng em Hãy kể tiết học đáng nhớ - Vậy trước đề bài văn tự - kể chuyện đời thường, muốn làm bài văn hay, không sai thể loại, cần lưu ý gì? Chúng ta cùng tìm hiểu quá trình thực đề văn tự phần thứ hai II Xây dựng bài văn tự 90 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn GV HS ? TB ? TB HS ? TB HS ? KH HS GV ? KH HS GV ? TB - kể chuyện đời thường - Chép đề lên bảng * Đề bài 1: (13 phút) - Đọc đề Kể ông (hay bà) em Tìm hiểu đề: * Hãy xác định yêu cầu đề bài trên? - Kiểu bài: tự - Kể - Đề bài trên là đề văn tự sự- kể chuyện đời thường, chuyện đời thường kể người thật, việc thật đó là ông (hay bà) em - Nội dung: Ông (hay bà) em - Giới hạn: Người thật, việc thật (là người thân em) * Bước sau tìm hiểu đề đó là gì? - Bước sau tìm hiểu đề đó là tìm ý Tìm ý: * Nếu chọn đề kể chuyện ông, em kể gì? nhằm mục đích gì? - Nếu kể ông em thì nên kể việc thể đức tính, phẩm chất ông, biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng em ông * Để đạt mục đích trên em kể nào? - Có thể kể điều quan sát nghe thấy Thoạt đầu, giới thiệu chung ông, tiếp đó là kể - Giới thiệu chung về sở thích, số việc làm ông ông (hay bà) người nhà hay em, để người biết - Kể sở thích ông ông em là người nào Cuối cùng là bộc lộ tình (hay bà) - Kể tình cảm ông cảm em ông - Khái quát và ghi các ý lên bảng (hay bà) dành cho người - Tình cảm em ông (hay bà) * Theo em với đề bài này, nên chọn ngôi kể nào cho phù hợp? Vì sao? - Với bài này, nên kể theo ngôi thứ (xưng tôi em) là phù hợp - Vì theo cách kể này, người kể có thể trực tiếp kể gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói cảm tưởng ý nghĩ mình và người nghe hình dung nhân vật, việc kể  Bước chúng ta cùng lập dàn ý cho bài văn kể chuyện ông * Em hãy nhắc lại dàn ý chung bài văn tự gồm có phần? Cho biết nhiệm vụ phần? Nhắc lại theo yêu cầu: 90 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS - Dàn ý bài văn tự gồm có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật, việc + Thân bài: Kể diễn biến việc + Kết bài: kể kết thúc việc ? TB * Căn vào ý đã tìm được, em xếp các ý nào để đảm bảo yêu cầu bài văn tự sự? HS - Trình bày GV - khái quát lại nội dung: + Ý thứ chính là nội dung phần mở bài + Ý 2, là nội dung phần thân bài + Ý cuối cùng là nội dung phần kết bài GV - Từ việc xác định nội dung phần vậy, chúng ta hãy tham khảo dàn ý sách giáo khoa (T.120) GV - dùng bảng phụ ghi dàn bài sách giáo khoa và yêu cầu học sinh quan sát Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu chung ông em (tuổi tác, già hay trẻ, tính tình nào?) b) Thân bài: - Sở thích ông em: + Thích trồng cây xương rồng + Cháu thắc mắc, ông giải thích - Ông yêu các cháu: + Chăm sóc việc học + Kể chuyện cho cháu + Ông chăm lo bình yên cho gia đình c) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ em ông ? KH * Phần dàn bài nêu hai ý lớn: Sở thích ông em và ông yêu các cháu Theo em đã đủ để kể người ông chưa? vì sao? HS - Nêu hai ý lớn là đủ để kể ông, các ý đó cho ta thấy sở thích riêng và tình cảm ông, đồng thời nó còn có tác dụng tạo ấn tượng bật để người đọc hình dung nhân vật kể (ông) là người nào, phân biệt nhân vật đó với nhân vật khác sống đời thường GV - Trên sở hiểu cách làm bài trên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài làm tham khảo sách giáo khoa HS - Đọc bài văn tham khảo sách giáo khoa(T 120, 121) ? TB * Theo em, bài làm đã nêu chi tiết nào đáng chú ý ông? chi tiết, việc làm có ý nghĩa gì? 90 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS - Bài viết đã nêu chi tiết đáng chú ý ông, đó là: Ông yêu cây cảnh, yêu các cháu, ông quan tâm đến việc học tập các cháu, ông sống gọn gàng ngăn nắp Ông kể chuyện cho các cháu nghe Ông đọc nhiều sách; ông hiểu biết nhiều; ông giúp các cháu mở rộng hiểu biết; ông ít ngủ và thường ngủ muộn; ông giữ gìn bình yên cho gia đình, cho các cháu - Những chi tiết đó đã vẽ người già có tính khí riêng, sống có tâm hồn và giàu tình cảm GV  Tất chi tiết, việc bài văn tập chung thể chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, thương cháu Những chi tiết đã lựa chọn kĩ lưỡng sát với chủ đề bài văn Do đó kể chuyện đời thường, đặc biệt là kể nhân vật, không thiết phải xây dựng thành chuyện có tình tiết, diễn biến bất ngờ truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn mà kể việc làm chi tiết, cụ thể Điều cốt yếu là các việc, chi tiết phải lựa chọn để thể tập chung cho chủ đề nào đó gây ấn tượng yêu hoa, thương cháu, không gặp đâu kể đó, nhớ gì ghi làm cho bài văn rời rạc, tản nạm Như vậy, điều các em cần lưu ý kể chuyện đời thường, đó là: Cần chú ý kể việc làm bật, phẩm chất, đức tính tốt đẹp nhân vật và phải biết lựa chọn các chi tiết, việc có ý nghĩa để kể GV - Ghi đề bài thứ lên bảng * Đề bài 2: Kể đổi quê em ? TB * Đọc và xác định yêu cầu đề bài trên? Tìm hiểu đề: (2 phút) HS - Kiểu bài: Tự - kể chuyện đời thường - Nội dung giới hạn: Những đổi quê em Tìm ý: (3 phút) ? KH * Căn vào nội dung, yêu cầu đề, hãy tìm ý cho bài viết em? HS - Giới thiệu chung quê hương em cùng với đổi - Kể quê hương em trước đây - Ngày quê em đổi với ngôi nhà cao tầng, đường, trường học, câu lạc bộ, nhà văn hoá, tiện nghi, nếp sống, sinh hoạt, - Suy nghĩ em quê hương Lập dàn ý: (7 phút) 90 Lß §iÖp Hång - THCS T« HiÖu Lop8.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:18

Xem thêm: