Tài liệu nghiên cứu Tâm lý học: Tâm lý học dạy học đại học

20 29 1
Tài liệu nghiên cứu Tâm lý học: Tâm lý học dạy học đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò và chức năng của nhà trường đối với quá trình phát triển cá nhân được thể hiện ở các điểm sau: (a) nhà trường là một thiết chế xã hội, có chức năng đặc thù là xã hội hóa cá nhâ[r]

(1)

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ****************

BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC

BIÊN SOẠN:

(2)

2

CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Tâm lý học sư phạm ngành ứng dụng phát triển sớm khoa học tâm lý Đối tượng tâm lý học sư phạm quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục trẻ từ mẫu giáo đến học sinh sinh viên Cụ thể tâm lý học sư phạm tìm chế tâm lý qúa trình học sinh lĩnh hội văn hoá vật chất, tinh thần xã hội biến thành vốn riêng mình; tìm mối quan hệ tri thức tiếp thu với phát triển chức tâm lý cấp cao học sinh, sinh viên; tìm chế lĩnh hội lứa tuổi khác nhau, tổ chức hoạt động phù hợp với phát triển trí tuệ phát triển tâm lý Việc nghiên cứu vấn đề thể mối liên hệ chặt chẽ ngành tâm lý học lứa tuổi ngành tâm lý học sư phạm

Tâm lý học sư phạm xuất từ bao giờ? Năm 1889, Đại hội nhà tâm lý học giới họp Pari, hướng ứng dụng khoa học tâm lý việc vận dụng tri thức tâm lý học vào công tác giảng dạy giáo dục nhà trường

Ví dụ kết thực nghiệm tâm lý học đại cương quy luật tâm sinh lý Weber, Faisner, quy luật nhớ Ebingauz, nghiên cứu cảm giácvận động Weent Nhưng việc ứng dụng trực tiếp từ kết nghiên cứucủa tâm lý học đại cương hạn chế mâu thuẫn với kinh nghiệm giáo viên Ví dụ: Ebingauz nghiên cứu ghi nhớ từ vơ nghĩa giúp ích cho giáo viên người cần biết quy luật nhớ tài liệu có ý nghĩacủa học sinh Nhà giáo dục tiếng người Nga K.D.Usinxki tác phẩm “con người đối tượng giáo dục” có cống hiến lớn cho phát triển tư tưởng tâm lý sư phạm Ông cho muốn giáo dục người trước hết phải hiểu biết người tất mặt, kêu gọi tất nhà giáo dục: “Các bạn nghiên cứu quy luật tượng tâm lý mà bạn muốn điều khiển bạn hành động quy luật hoàn cảnh mà bạn muốn vận dụng chúng vào đó”; Nhà tâm lý học người Mỹ W

James, tác phẩm “Nói chuyện với giáo viên tâm lý học” cho rằng: biết

(3)

3

người giáo viên hiểu đời sống tinh thần trẻ quy luật lĩnh hội tài liệu học tập

Do đó, tượng tâm lý trẻ em niên diễn trình giảng dạy giáo dục nhà trường cần phải nghiên cứu riêng trở thành đối tượng ngành tâm lý học sư phạm

Trong hội nghị tâm lý học sư phạm nước Nga tổ chức vào đầu kỷ XX, nhà tâm lý học khẳng định gắn tâm lý học với thực tiễn sư phạm cách nghiên cứu thực nghiệm q trình dạy học giáo dục Do vậy, cần giải đắn vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi mà trước hết nhuồn gốc phát triển tâm lý có quan hệ với lý luận dạy học Việc xác định nguyên tắc, đường, biện pháp dạy học giáo dục phụ thuộc vào quan niệm nguồn gốc phát triển tâm lý trẻ

Các nhà tâm lý học Mácxít cho yếu tố bẩm sinh di truyền tiền đề

phát triển tâm lý, giáo dục có vai trị chủ đạo hoạt động cá nhân có tính chất quyết định trực tiếp đến phát triển cá nhân Trong điều kiện giáo dục thuận lợi trẻ có ưu bẩm sinh di truyền phát triển tốt Ngược lại trẻ có yếu tố bẩm sinh di truyền tương đối ngang trẻ sống điều kiện giáo dục thuận lợi phát triển tốt Sức mạnh giáo dục khả tăng tốc phát triển theo định hướng xã hội đắn, phát tiềm tâm lý làm cho cá nhân có diều kiện bộc lộ tự phát triển tối ưu lực nhân cách

Từ kiến giải trên, ta thấy lĩnh vực tâm lý học sư phạm bao trùm hai khoa học: Tâm lý học Giáo dục học

(4)

4

quá trình giáo dục Như vậy, Tâm lý học sư phạm có mục đích cung cấp cho giáo viên hiểu biết tâm lý học đắn, khoa học trẻ em thiếu niên; nhìn sâu sắc chất học; nhận thức đắn ý nghĩa khác biệt cá thể, tri thức trưởng thành phát triển trẻ em, hiểu biết vấn đề hành vi trẻ em, thiếu niên khả ứng xử với chúng Nhờ đó, người làm cơng tác giảng dạy, giáo dục nắm nguyên lý để giải vấn đề nảy sinh trình sư phạm học đánh giá biện pháp sử dụng nhằm đạt mục tiêu đào tạo

1.1 Sự đời Tâm lý học dạy học đại học

1.1.1 Nguyên nhân khách quan

a Sự phát triển đào tạo đại học giới Việt Nam

Hệ thống giáo dục đại học nước giới có lịch sử phát triển lâu đời không ngừng phát triển Số trường đại học cao đẳng Nhật Bản (tính đến 1994) 1.208 với tổng số sinh viên 3.266.275 Nước Mỹ có 3.000 trường đại học; Hàn Quốc có 314 trường đại học cao đẳng, với 2.196.940 sinh viên 54.135 giáo chức Thái Lan có 53 trường đại học với 872.630 sinh viên có 23.121 giáo chức (năm 1995) Các nước thuộc Liên Xơ trước có khoảng 870 trường đại học, với 5,2 triệu sinh viên có 70.000 phó tién sĩ 19.000 tiến sĩ khoa học tham gia công tác đào tạo đại học đại học (số liệu năm 80); Các nước Phi, Mỹ La Tinh, Brazin có 6.260.000 sinh viên (những năm 80 )

(5)

5

phóng (1954), trường đại học di chuyển Hà Nội Năm 1956 Hà Nội có trường Tổng hợp, Sư phạm, Bách khoa, Y-Dược, Nông nghiệp, Kinh tế- tài nghệ thuật Cho đến năm 1975 miền Bắc có 30 trường đại học với 8.400 giảng viên 56.000 sinh viên Cũng thời gian đó, miền Nam có viện đại học công lập, đại học cộng đồng 11 đại học tư, có tổng số sinh viên 166.000 Sau ngày Việt Nam thống (1975), trường đại học, cao đẳng (hiện nay, sát nhập số trường để thành lập đại học quốc gia nên số trường đại học cịn 199, có 91 trường cơng lập 18 trường dân lập số cao đẳng cộng đồng) với khoảng 36.500 giảng viên, 31% nữ, 14% có học vị Phó tiến sĩ, Tiến sĩ gần 930.000 sinh viên, có khoảng 589.000 sinh viên quy

Như vậy, số trường đại học nước giới tăng nhanh, số lượng sinh viên có tới hàng chục triệu số lượng cán khoa học giảng dạy đại học không ngừng tăng lên đặc biệt chất lượng đội ngũ cán giảng dạy thay đổi theo chiều hướng tăng nhanh cán có trình độ học vị, học hàm cao, có lực đào tạo đại học đại học Thực tiễn lơi ý đặc biệt nhà tâm lý học, giáo dục học nhà phương pháp vào việc nghiên cứu sở khoa học cho công tác giảng dạy giáo dục đại học nhằm nâng cao hiệu đào tạo chun gia có trình độ chun môn cao

b Nhu cầu xã hội chuyên gia

Do thúc đẩy phát triển xã hội đặc biệt ảnh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật, nhu cầu xã hội chuyên gia có nhiều thay đổi Trong xã hội cũ, tính chất bảo thủ lạc hậu nhà trường đại học so với xã hội luôn tồn Việc giảng dạy nhà trường đại học cũ hướng vào khứ Tức là, xã hội yêu cầu người chuyên gia tích luỹ nhiều tri thức tốt tri thức , có quan niệm nhớ giỏi người uyên bác, nhà bác học Nội dung tri thức, cách xếp , tổ chức chuyền đạt thông tin thầy giáo quy định Phương pháp giảng dạy thầy giải thích tài liệu, củng cố tài liệu, kiểm tra, sinh viên tiếp nhận tài liệu, ghi nhớ chúng

(6)

6

với điều kiên biến đổi không ngừng Do bùng nổ thơng tin, khoảng cách vốn có giảng đường đại học với xã hội bị đẩy xa Người sinh viên chông đợi vào tri thức mà nhà trường cung cấp cho họ hy vọng vào vốn tri thức thứ “cẩm nang” dùng suốt đời nghề nghiệp Bởi vì, sau thời gian ngắn, phận tri thức lĩnh hội nhà trường trở nên bất cập, hiển nhiên sau họ tốt nghiệp đại học, phát minh đời đòi hỏi họ phải tham gia phát triển chúng cách hiệu Có thể ví von khơng đáng “người mù chữ ngày mai người học việc học tập” Điều có nghĩa “học nào” trở thành tiêu chí đánh giá người học

c Nhu cầu tự hoàn thiện sinh viên người tốt nghiệp đại học

Với lý trên, ngày trình đào tạo đại học ngày trở lên phức tạp nội dung, phương pháp phương tiện sử dụng q trình Để đáp ứng nhu cầu trình đào tạo đại học, sinh viên phải tự hoàn thiện nhân cách mình, đặc biệt phẩm chất lực “tự đào tạo” theo hướng “nghiên cứu phát triển” để trở thành chuyên gia giỏi xã hội đại Người tốt nghiệp đại học có nhu cầu tự hồn thiện phần trình bày, giảng đường đại học phải bước chuẩn bị kỹ cho họ Chính tính phức tạp đặc điểm tâm lý sinh viên đại trở thành xu mới, đối tượng hấp dẫn khoa học Tâm lý sư phạm đại học

1.1.2 Nguyên nhân chủ quan

a Tâm lý học khoa học có tính ứng dụng cao

Việc đời ngành Tâm lý học sư phạm nói chung, Tâm lý học sư phạm đại học nói riêng cịn ngun nhân chủ quan đặc trưng Tâm lý học: khoa học luôn hướng vào thực tiễn Tâm lý học đại ngày có năm mươi ngành Tâm lý học ứng dụng, điều cho thấy rõ ý nghĩa Tâm lý học việc giải vấn đề thực tiễn xã hội

b Sự vận động Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm dẫn đến đời

(7)

7

Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm thời gian dài giới hạn phạm vi nghiên cứu vào vấn đề tâm lý học sinh, đến năm 60 kỷ XX, hai ngành tâm lý học ngày quan tâm nhiều đến vấn đề giảng dạy giáo dục người lớn mà trước hết sinh viên

Từ điều kiện nói trên, nảy sinh ngành Tâm lý học sư phạm đại học, nhánh Tâm lý học sư phạm điều kiện đặc trưng trường đại học Trường đại học làm để khai thác hết khả tiềm tàng sinh viên, làm tối ưu hoá hoạt động cá nhân tập thể, để trường họ trở thành chuyên gia biết làm việc Vai trò vị trí Tâm lý học sư phạm đại học hệ thống chung Tâm lý học không xuất phát từ quan điểm sử dụng tri thức tâm lý thực tiễn mà cịn khâu củng cố nhiệm vụ nhận thức Tâm lý học nghiên cứu giải thích tượng tâm lý với vấn đề điều khiển tự điều khiển hoạt động cá

nhân tập thể Về điều này, Viện sĩ B.Ph.Lomốp viết: “Tham gia tích cực vào giải

quyết nhiệm vụ nảy sinh thực tiễn xã hội điều kiện cần thiết để phát triển thân Tâm lý học khoa học Chỉ cách liên hệ chặt chẽ với thực tiễn có khả mở triển vọng thực tế khoa học tâm lý, hoàn thiện những phương pháp phát triển lý luận” Sự đời muộn mằn Tâm lý học sư phạm đại học cho phép thừa hưởng thành tựu phong phú ngành Tâm lý đời trước nó, đặc biệt Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm

1.2 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp Tâm lý học dạy học đại học 1.2.1 Đối tượng Tâm lý học dạy học đại học:

- Những quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục đại học

- Vai trị, vị trí biểu hiện, phát triển quy luật vận hành tượng

tâm lý cá nhân xã hội diễn hoạt động sinh viên hoạt động giảng viên

- Các biện pháp tâm lý tác động đến sinh viên giảng viên nhằm giải nhiệm vụ giáo dục đại học đạt kết cao

(8)

8

- Phân tích phương diện tâm lý hoạt động sinh viên, giảng viên, sở

vạch sở tâm lý cho việc nâng cao hiệu đào tạo đại học Điều khiển mặt tâm lý học trình giảng dạy, hình thành nhận thức từ tri giác đến tư độc lập sáng tạo cho sinh viên, vạch chuẩn phát triển trí tuệ dự đốn phát triển quy trình đào tạo

- Nghiên cứu tâm lý tập thể sinh viên ảnh hưởng đến hoạt động học tập, hoạt

động xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học họ

- Vạch quy luật hình thành nhân cách sinh viên phẩm chất nghề nghiệp

quan trọng người chuyên gia tương lai

- Nghiên cứu nhân cách hoạt động người cán giảng dạy; sở tâm lý

của nghiệp vụ sư phạm sáng tạo sư phạm họ

- Phân tích mối quan hệ- giao tiếp giảng viên sinh viên

- Phân tích trình thích ứng việc học tập đại học học sinh vào đại

học với điều kiện hoạt động nghề nghiệp sinh viên trường

- Luận chứng mặt tâm lý học cho quan điểm hệ thống việc đào tạo chuyên

gia trường đại học

(Dựa quan điểm Diachencô Kandưbivich “Tâm lý học đại học” Minscơ 1981

tr 16 Tiếng Nga)

1.3 Bản chất quy luật phát triển tâm lý người

1.3.1 Bản chất phát triển tâm lý người

Để tìm hiểu hình thành phát triển trẻ diễn theo chế nào, trước tiên cần hiểu khái niệm Trưởng thành Phát triển

Trưởng thành thực hoá yếu tố thể, mã hoá gen, tác động yếu tố ngoại cảnh Sự trưởng thành thể dường lập trình sẵn phụ thuộc vào học cá thể (sự trưởng thành hệ thần kinh, giác quan, khả vận động thể trẻ v.v…)

(9)

9

trúc tâm lý mặt xã hội – tình cảm đời sống tinh thần trẻ) Nói cách khác, phát triển thay đổi hành động bên dẫn đến thay đổi cấu trúc bên trong, tạo cấu trúc sở tiềm có thân điều kiện môi trường xã hội, tạo sắc riêng cá nhân Mục đích phát triển giúp cho việc đảm bảo thích ứng thể với môi trường đồng thời trình lĩnh hội sáng tạo người

Sự phát triển tâm lý người hoạt động giao tiếp họ sống hàng ngày tạo Ngoài việc tạo riêng người có chế hình thành phát triển tâm lý chung nhiều người, tâm lý chung có nguồn gốc từ bên ngồi, từ văn hóa xã hội quan hệ xã hội Cơ chế hình thành phát triển tâm lý trẻ xem chế hình thành cấu trúc tâm lý (hiểu theo J Piaget), chế hình thành chức tâm lý cấp cao (hiểu theo L S Vygotsky) Tuy vậy, chế hình thành cấu trúc tâm lý có đặc điểm sau:

- Sự phát triển tâm lý trẻ trình lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội,

biến kinh nghiệm thành kinh nghiệm cá nhân Để người tồn phát triển phải cần đến hai loại kinh nghiệm Kinh nghiệm lồi mã hóa gen, kinh nghiệm xã hội người có qua trình học tập, lĩnh hội thơng qua hoạt động giao tiếp Đặc điểm thuyết đề cập đến (các kích thích ‘S’ thuyết hành vi; kích thích tâm trí học thuyết J.Piaget; quan hệ xã hội thuyết phân tâm; công cụ kí hiệu thuyết lịch sử văn hóa L S Vygotsky v.v…) Như vậy, tâm lý trẻ em có nguồn gốc từ bên ngồi chuyển vào bên trẻ

- Quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử trẻ em thực thông qua tương tác trẻ với giới bên ngoài, mà trước hết tương tác xã hội Trẻ tương tác với giới đồ vật để hình thành kinh nghiệm thuộc tính vật lý vật phương pháp sáng tạo vật Tuy vậy, tương tác với đồ vật có diện người lớn (trẻ học cách sử dụng đồ vật - cơng cụ kí hiệu mà người sáng tạo mã hóa đồ vật) Vì vậy, góc độ hay góc độ khác, tương tác tất yếu phát triển tâm lý trẻ

(10)

10

chuyển kinh nghiệm xã hội - lịch sử từ bên vào bên trẻ theo chế nhập tâm Có hai cách lý giải chế chuyển vào nhà tâm lý học nhận thức nhà tâm lý học hoạt động J Piaget cho q trình chuyển hóa q trình thể thích nghi Chủ thể thực q trình đồng hóa điều ứng kích thích bên ngồi để làm tăng trưởng cấu trúc có (đồng hóa) hình thành cấu trúc (điều ứng) nhằm giúp cho thể cân bằng, thích ứng với mơi trường Các nhà tâm lý học hoạt động (L S Vygotsky, A.N Leochev, P.Ia Galperin v.v…) cho chế chuyển vào có ba điểm bản: (a) chế chuyển bắt nguồn từ vật thật qua bước: Hành động vật

thật  hành động với lời nói to  hành động với lời nói thầm khơng thành tiếng  hành

động với lời nói thầm bên Trong đó, hành động với vật thật, hành động thực tiễn, nguồn gốc phát triển tâm lí; (b) q trình chuyển hóa hành động từ bên vào bên theo bước, thường xuyên diễn hai hành động: hành động với đối tượng (hành động chủ thể theo lôgic đối tượng) hành động chủ ý chủ thể đến đối tượng đến hành động với đối tượng Hai hành động mức độ sau kết hợp với tạo thành cấu trúc tâm lý gồm nghĩa khách quan đối tượng ý nghĩa chủ quan chủ thể đối tượng đó; (c) q trình chuyển hành động từ bên ngồi vào bên cá nhân định hướng theo nhiều cách, cách định hướng khái quát có hiệu thể qua việc định hướng phương pháp học, phương pháp làm việc v.v…

1.3.2 Các quy luật phát triển tâm lý người

Sự hình thành phát triển tâm lý người chịu chi phối nhiều yếu tố nhiều góc độ khác Tuy nhiên, yếu tố có giá trị, tác động mặt hay mặt khác đồng thời yếu tố thống với để tác động cách phù hợp đến hình thành phát triển nhân cách người

a Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào yếu tố môi trường (tự nhiên, xã hội)

(11)

11

Mơi trường sống xã hội lồi người nguồn gốc làm nảy sinh tâm lý người Sự phát triển trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm lồi người văn hố - xã hội lịch sử Các nhà tâm lí học macxit khẳng định rằng, phát triển tâm lí khơng diễn theo quy luật di truyền sinh học mà diễn theo quy luật di truyền xã hội Nghĩa là, trình hoạt động giao lưu, cá nhân tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử, biến thành kinh nghiệm thân, nhờ mà đời sống tâm lí cá nhân phát triển Như văn hoá xã hội lịch sử nguồn gốc nội dung phát triển tâm lí

Trình độ phát triển xã hội khác góp phần tạo nên khác phát triển tâm lý Nếu đứa trẻ sống văn hố lành mạnh phát triển tâm lí, nhân cách diễn thuận lợi ngược lại Tuy nhiên, để phát triển tâm lí đứa trẻ phải hoạt động, giao lưu để tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm văn hoá xã hội lịch sử

Trong môi trường xã hội, giáo dục giữ vai trò trọng yếu, chủ đạo phát triển tâm lý Giáo dục tác động tới người toàn xã hội thực tiễn xung quanh Đó q trình mà hệ trước truyền lại kinh nghiệm xã hội - lịch sử cho hệ nhằm chuẩn bị cho họ bước vào sống lao động để đảm bảo phát triển xã hội cá nhân

Bàn vai trò giáo dục phát triển tâm lí trẻ em, nhà tâm lí học,

giáo dục học macxít khẳng định rằng, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, định hướng phát

triển tâm lí trẻ em. Song để giáo dục mang lại hiệu quả, theo L S Vygotsky, giáo dục phải hướng vào vùng phát triển gần nhất trẻ, giáo dục phải đi trước phát triển, kéo theo phát triển, không chạy theo phát triển Chất lượng giáo dục tạo chất

lượng phát triển tâm lý.Các mức độ giáo dục khác tạo nên hình thành phát

triển nhân cách khác

(12)

12

lớn nhờ có người lớn trẻ lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội - lịch sử chứa đựng đồ dùng, đồ chơi, giao tiếp ứng xử Mối quan hệ trẻ em với người lớn - nhà giáo dục ngày sâu sắc trở nên tinh tế hơn, đa dạng tiến trình phát triển tâm lí trẻ em

Yếu tố môi trường coi yếu tố nhất, định phát triển tâm lý trẻ cần nghiên cứu môi trường người sinh sống biết nhân cách người Đây cách hiểu siêu hình môi trường, cho môi trường bất biến, định trước tâm lý người, người thụ động trước môi trường Quan niệm coi trẻ em “tấm bảng sạch” hay “tờ giấy trắng” người lớn muốn viết lên viết Sự phát triển tâm lí trẻ hồn tồn phụ thuộc vào tác động bên Quan niệm khơng giải thích mơi trường lại có nhân cách khác

Để xem xét yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người nào, đề cập đến nội dung sau:

a.1 Tác động môi trường tự nhiên đến trình phát triển tâm lý người

Mơi trường tự nhiên bao gồm tồn khơng phải người người tạo cộng đồng xã hội người có liên quan đến người chủ thể tác động đến sống, đến tâm - sinh lý người đất đai, sông núi, nắng mưa, hạn hán lũ lụt, bão từ, hiệu ứng nhà kính v.v… Mơi trường tự nhiên tác động đến người mặt sau:

- Môi trường tự nhiên điều kiện khách quan, tác động tới việc tổ chức sản xuất

tổ chức đời sống cộng đồng, tạo sắc văn hoá cộng đồng (bên cạnh dịng sơng Hồng tạo nên văn hóa nơng nghiệp)

- Mơi trường tự nhiên trực tiếp tác động đến hành động nhận thức sinh hoạt

của cá nhân sống Người sống vùng biển, đồng hay miền núi có đặc điểm tâm lý khác biệt v.v…

a.2 Tác động môi trường xã hội đến trình phát triển tâm lý người

(13)

13

xử vợ chồng); (b) yếu tố văn hóa ngầm ẩn (quan niệm vợ chồng) Từ sinh đến từ giã cõi đời, cá nhân luôn tồn phát triển mơi trường văn hóa định Như vậy, mơi trường văn hóa – xã hội tác động trực tiếp đến quan hệ cá nhân tham gia vào “khn mẫu văn hóa” tác động đến quan hệ tác động trực tiếp đến đời sống tâm lý cá nhân (tương tác văn hóa)

Môi trường xã hội tổng thể rộng lớn có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân Tác động mơi trường xã hội xem xét khía cạnh sau đây:

Gia đình phát triển tâm lý trẻ: Đây môi trường có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến hình thành phát triển tâm lý trẻ Những đặc điểm mơi trường gia đình tác động đến trẻ như: (a) truyền thống văn hóa gia đình, xem yếu tố cốt lõi, quan trọng tồn gia đình; (b) cách ứng xử thành viên gia đình với (phong cách giao tiếp gia đình); (c) quan điểm lối sống thành viên gia đình; (d) số lượng hệ thành viên gia đình; (e) tình yêu thương, tình cảm gia đình v.v… Đứa trẻ bị tác động tâm lý từ người mẹ mang thai, định trạng thái, tâm lý người mẹ cách tác động từ gia đình Ví dụ, gia đình có kiểu quan hệ nồng ấm - chấp nhận yêu cầu cao thường phát triển xúc cảm tình cảm tích cực cha, mẹ người thân; phát triển chúng khả trí tuệ, ham hiểu biết lực học tập, thái độ hành vi vị tha, nhu cầu cao khả thiết lập quan hệ rộng rãi với người khác; phát triển khả tự đánh giá thân mình; dễ dàng chấp nhận tuân theo quy tắc hành vi cha mẹ cô giáo đặt v.v…

(14)

14

phát triển tâm lý cá nhân khía cạnh sau: (a) bạn bè mơ hình xã hội để trẻ em thực hành vi nghĩa trẻ bắt chước hành vi, khuôn mẫu bạn bè, kể hành vi tốt hay không tốt; (b) bạn bè tác nhân củng cố hành vi xã hội lặp lại trẻ em nghĩa tác động bạn bè (hành vi yêu thương, hành vi bạo lực v.v…) cá nhân tiếp nhận, củng cố thể đối tượng khác (cũng thể hành vi yêu thương với người khác hay hành vi bạo lực với người khác); (c) bạn chuẩn mực để so sánh hành vi xã hội trẻ Học sinh thầy giáo khó chấp nhận bạn, “thua thầy vạn không bạn ly” Đây động lực (tích cực hay tiêu cực) phát triển tâm lý trẻ; (d) bạn gương phản chiếu điều chỉnh hành vi trẻ em Trong trình tương tác với bạn, hành vi trẻ bạn tiếp nhận phản ứng lại theo cảm nhận bạn, nhờ quan sát phản ứng đáp lại bạn, trẻ em nhận hiệu tác động mình, từ điều chỉnh hành vi theo hướng tăng cường làm

Trong giao tiếp nhóm bạn, yếu tố văn hóa đóng vai trị vơ quan trọng Đây yếu tố khó xác định lại yếu tố điều chỉnh trực tiếp đến hành vi cá nhân nhóm Vì vậy, để có tác động tích cực từ nhóm bạn đến phát triển tâm lý cá nhân, nhà giáo dục cần quan tâm đến việc xây dựng giá trị văn hóa tích cực nhóm người học

Vai trò nhà trường phát triển tâm lí cá nhân Nhà trường giữ vai trị vơ quan trọng phát triển tâm lý cá nhân tác động đến giai đoạn phát triển quan trọng đời sống tâm lý cá nhân (20 năm đầu cá nhân), giai đoạn hình thành nét nhân cách định phát triển tương lai cá nhân Vai trò chức nhà trường trình phát triển cá nhân thể điểm sau: (a) nhà trường thiết chế xã hội, có chức đặc thù xã hội hóa cá nhân có nhiệm vụ xác định mục tiêu phát triển cá nhân đời giai đoạn; (b) nhà trường có khả tổ chức hoạt động cá nhân để thực có kết mục tiêu phát triển đó, thông qua nội dung, phương thức giáo dục nhà trường; (c) nhà trường có quyền pháp lý điều kiện thực tế để tổ chức lực lượng xã hội trở thành lực lượng giáo dục giáo dục

(15)

15

bao trước phát triển trẻ, kéo theo định hướng cho phát triển trẻ (dạy học tác động vào vùng phát triển gần L S Vygotsky); (b) dạy học dựa chế quy luật hình thành phát triển trẻ em

Để làm điều có hiệu quả, nhà trường cần phải tiến hành nội dung: (a) xây dựng nội dung phương pháp dạy học khoa học; (b) xây dựng mơi trường văn hóa trường học (văn hóa giao tiếp, ứng xử, đồn kết, u thương, phấn đấu v.v…); (c) không ngừng nâng cao phẩm chất nhân cách người giáo viên

Ảnh hưởng truyền hình, máy tính phương tiện truyền thông khác đến phát triển cá nhân Đây lực lượng tác động vô quan trọng hình thành phát triển tâm lý cá nhân, tác động hàng ngày, hàng đến nhận thức, tình cảm hành vi người Điều quan trọng tác động đa dạng nguồn thông tin mà nhà giáo dục khơng kiểm sốt (những thơng tin tích cực tiêu cực, thông tin thuận chiều trái chiều, thông tin thông tin sai lệch v.v…) Sự tác động loại phương tiện thông tin thực trở thành lực lượng xã hội độc lập, can thiệp mạnh mẽ sâu sắc tới trình xã hội hố cá nhân phát triển xã hội Chúng làm thay đổi sống cá nhân, gia đình xã hội

Sự tác động nguồn thông tin đến phát triển tâm lý cá nhân thể nội dung sau: (a) cá nhân có xu hướng ngày dành nhiều thời gian sử dụng cho xem ti vi, máy tính, phương tiện truyền thanh, truyền hình; (b) mang đến nguồn tư liệu vơ tận để cá nhân khai thác thơng tin hữu ích; (c) cung cấp cho trẻ khuôn mẫu xã hội đa dạng; (d) công cụ giáo dục đắc lực; (e) ảnh hưởng tiêu cực truyền hình, máy tính phương tiện truyền thông đại khác - xu hướng bạo lực suy giảm tính nhạy cảm hành vi bạo lực trẻ em

Tóm lại, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, định hướng phát triển tâm lí trẻ em Giáo dục tác động đến yếu tố bên bên điều kiện phát triển tâm lí trẻ em Tuy nhiên, giáo dục khơng phải vạn Sự phát triển tâm lí trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện sinh học, môi trường, khả hoạt động trẻ

(16)

16

Yếu tố di truyền coi yếu tố định hình thành phát triển tâm lý người (thuyết tiền định) Theo giai đoạn trưởng thành, đặc điểm tâm lý mã hóa vào gen bộc lộ phát triển, môi trường coi yếu tố có tính chất điều chỉnh Điển hình cho cách hiểu nhà tâm lý học người Mỹ E Toocđai cho tự nhiên ban cho người vốn định, giáo dục cần phải bộc lộ vốn vốn sử dụng phương tiện tốt Ở phương Đơng có quan niệm: Cha mẹ sinh trời sinh tính, hay người quân tử vốn người quân tử kẻ tiểu nhân mãi tiểu nhân (Khổng Tử) v.v… Cách hiểu tạo phân hóa xã hội, tạo bất bỉnh đẳng, phân chia giai cấp xã hội

Để xem xét yếu tố di truyền ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người nào, đề cập đến nội dung sau:

b.1 Bẩm sinh, di truyền gì?

Di truyền hiểu truyền lại hệ trước cho hệ sau đặc tính sinh học Sự di truyền thực theo chế mã hóa giải mã gen Yếu tố di truyền thể ở: (a) kiểu di truyền tập hợp đặc tính di truyền, kế thừa từ cá thể hệ trước, khả tiềm tàng cá thể giới hạn chiều cao, màu mắt, màu da v.v ; (b) kiểu ngoại hình tập hợp đặc tính di truyền người thực thể suốt đời Kiểu ngoại hình kết hợp kiểu di truyền với trải nghiệm cá nhân sống, làm biến đổi kiểu di truyền Do kiểu ngoại hình thường khơng trùng khớp với kiểu di truyền (hai đứa trẻ có kiểu di truyền giống chiều cao cân nặng, trẻ luyện tập thể thao nhiều có chiều cao cao trẻ không luyện tập Ngược lại, hai trẻ có nhiều điểm bề ngồi giống (kiểu ngoại hình giống nhau), thực chúng có hai kiểu di truyền khác Q trình di truyền bị biến đổi (biến dạng), tham gia nhiều nhiễm sắc thể (NST) thường dẫn đến gen bị hỏng Gen hỏng gây bệnh bẩm sinh hệ sau Hội chứng Down (bất thường NST thứ 21), gây chậm phát triển trí tuệ khả miễn dịch Hội chứng Turner (chỉ có NST giới tính X) Người phụ nữ mắc chứng Turner bị lùn, chậm trí tuệ v.v Hiện nay, số bệnh bệnh lỗi gen chẩn đốn sớm khắc phục

(17)

17

ổn định suốt đời cá thể Cần phân biệt yếu tố bẩm sinh (sinh có có yếu tố di truyền) với thay đổi thể yếu tố ngoại cảnh trẻ bị nhiễm phóng xạ, thiếu iôt, chấn thương sau sinh v.v… Những biến đổi ảnh hưởng lớn tới phát triển cá nhân, chúng bẩm sinh

b.2 Bẩm sinh, di truyền phát triển tâm lý cá nhân

Yếu tố di truyền đóng vai trị yếu phát triển thể người không quy định trực tiếp nội dung tâm lý ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển tâm lý cá nhân Yếu tố di truyền khúc xạ phát động thông qua hoạt động giao tiếp cá nhân Điều thể qua điểm sau:

- Yếu tố bẩm sinh, di truyền không quy định phát triển tâm lý mà đặt trước chủ

thể khả khác việc phát triển khả tùy thuộc vào chủ thể hoạt động chủ thể

- Khi sinh trẻ kế thừa yếu tố sinh lý thần kinh có tính bẩm sinh ban đầu tạo

ra khác biệt ban đầu cá nhân phát triển Trên sở này, trẻ tạo điều kiện thuận lợi trẻ phát triển tốt, cịn ngược lại bị thui chột hay phát triển theo hướng khác Như vậy, yếu tố sinh lý thần kinh không tiềm phát triển mà sản phẩm hoạt động trẻ mơi trường sống khác

Yếu tố bẩm sinh di truyền tạo tiềm cho phát triển, góp phần quy định chiều hướng, tốc độ, hiệu mức độ hoạt động cá nhân thể qua khía cạnh sau:

- Bẩm sinh di truyền ảnh hưởng đến tốc độ mức độ phát triển, biểu đến lĩnh

vực liên quan đến chế hoạt động thần kinh, hệ nội tiết, chức sinh lý khí chất, cảm xúc v.v…

- Bẩm sinh di truyền ảnh hưởng đến tương đồng khác biệt cá nhân

trình phát triển (về số IQ, anh em sinh đôi trứng nuôi dưỡng môi trường khác cho tính tương đồng cao)

- Các yếu tố di truyền (cấu trúc thần kinh, hệ nội tiết, cấu trúc thể v.v…) tạo điều

(18)

18

tích cực phát triển khiếu lĩnh vực khác (thể thao, nghệ thuật, âm nhạc v.v ) yếu tố di truyền hạn chế (chậm thần kinh, suy nhược thể v.v ) gây khó khăn cho phát triển tâm lý cá nhân

- Yếu tố di truyền không tác động trực tiếp riêng rẽ tới phát triển cá nhân mà

bao tác động gián tiếp thông qua hoạt động cá nhân, tương tác kết hợp với mơi trường

Tóm lại, điều kiện di truyền tiền đề vật chất phát triển tâm lý người. Điều kiện sinh học sở vật chất, sở di truyền mà trẻ nhận từ cha mẹ Đó cấu tạo giải phẫu sinh lí đặc điểm thể màu da, màu mắt, hình vóc v.v… Đặc biệt đặc điểm hệ thần kinh đặc điểm đặc trưng loài người mầm mống tư duy, ngơn ngữ Các nhà tâm lí học macxit khẳng định, điều kiện sinh học sở vật chất phát triển tâm lí người, quy định chiều hướng, nhịp độ, tốc độ phát triển tâm lí trẻ em

Yếu tố di truyền góp phần tạo thuận lợi khó khăn cho trình phát triển tâm lý Những đứa trẻ có tư chất tốt có khả phát triển thuận lợi đứa trẻ khác (về lĩnh vực đó) Song để phát triển yếu tố bẩm sinh di truyền này, đứa trẻ phải có mơi trường giáo dục thuận lợi

Sự hình thành cấu trúc tâm lý kết chức phản ánh thực chủ thể Sự phản ánh phụ thuộc vào hệ thần kinh, vào trưởng thành thể mức độ hoạt động thể Mức độ phát triển tâm lí phải phù hợp với trưởng thành

của thể.Nếu phù hợp bị phá vỡ dẫn đến bất bình thường trình phát

triển cá nhân (chậm phát triển sớm tâm lí so với phát triển thể) c Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động chủ thể

Tâm lý người hình thành phát triển thơng qua hoạt động tích cực chủ

thể. Các nhà tâm lí học macxit khẳng định rằng, tâm lí người hình thành phát

triển thơng qua hoạt động giao lưu Các đối tượng, phương tiện động hoạt động quan hệ xã hội chứa đựng nó, sản phẩm vật chất hay tinh thần vật ''mang tâm lí người'', nên qua hoạt động “tâm lý” thấm vào đứa trẻ hình thành nên mặt tâm lí

(19)

19

động trẻ, vào giáo dục người lớn Hoạt động theo xu hướng tạo xu hướng phát triển tâm lý mức độ sâu rộng hoạt động tạo mức độ sâu rộng phát triển tâm lý

Sự hình thành phát triển tâm lý người kết tương tác hoạt động cá nhân với hai yếu tố di truyền môi trường sống cá nhân Hoạt động xem tác động qua lại chủ thể - khách thể tác động qua lại để lại dấu ấn hai phía Hoạt động có ý nghĩa vô quan trọng với đời sống cá nhân, yếu tố định đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân thể qua nội dung sau:

- Hoạt động đơn vị đời sống cá nhân, phương thức tồn phát triển cá

nhân xã hội Giống tế bào đơn vị tạo nên thể sống cá thể, hoạt động đơn vị tạo nên toàn đời sống tâm lý cá nhân Sự phát triển tâm lý cá nhân đặc trưng biến đổi liên tục chuyển hóa lẫn hoạt động để đáp ứng chức định Trong dịng hoạt động dịng hoạt động chủ đạo giữ vai trò định

- Hoạt động khâu trung gian chủ thể với đối tượng, có chức phương tiện

để chủ thể tác động lên đối tượng, đồng thời phản ánh tâm lý hướng dẫn chủ thể giới đối tượng Bằng hoạt động, người tác động vào giới làm diễn phản ánh tâm lý, hình thành chủ thể biểu tượng ban đầu thuộc tính khách thể biểu tượng hướng chủ thể tiếp tục sâu vào giới đối tượng, làm cho chất đối tượng bộc lộ rõ chủ thể phán ánh, tiếp thu đặc tính đối tượng biến thành tâm lý (chủ thể hóa) Tuy nhiên, người đạt đến trình độ tâm lý định người chuyển hóa lực (kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ v.v ) vào đối tượng làm bộc lộ chất đối tượng biến đối tượng thành vật khác, sản phẩm (khách thể hóa) Như vậy, hoạt động phương tiện để cá nhân đối tượng tác động với Trong đó, mặt cá nhân cải tạo sáng tạo giới, mặt khác, cải tạo điều chỉnh tâm lý thân

- Hoạt động diễn tương tác với người khác Hoạt động

(20)

20

tiếp trực tiếp hay giao tiếp gián tiếp chịu chế ước quan hệ Mối quan hệ ba yếu tố trình phát triển tâm lý người

Ba yếu tố di truyền, môi trường hoạt động chủ thể ln có tác động biện chứng lẫn Mỗi yếu tố giữ vị trí quan trọng khác phát triển tâm lý cá nhân song lại thống với để tạo nên toàn diện tâm lý cá nhân Xét theo “chiều dọc” phát triển tâm lý trẻ, yếu tố di truyền xem yếu tố tảng cho phát triển, yếu tố tảng tốt thúc đẩy cho phát triển nhanh đạt kết cao hơn, ngược lại làm hạn chế, kiềm chế phát triển tâm lý trẻ Yếu tố môi trường xem điều kiện cho phát triển Điều kiện môi trường thuận lợi giúp cho phát triển tâm lý cá nhân tốt ngược lại, môi trường không thuận lợi kiềm chế, hạn chế phát triển Môi trường mảnh đất để gieo hạt giống, mảnh đất tốt hạt giống nảy mầm phát triển nhanh hơn, ngược lại làm cho hạt giống chậm nảy mầm, bị còi cọc phát triển Yếu tố hoạt động chủ thể xem yếu tố định cho phát triển, chủ thể tích cực hoạt động theo xu hướng tạo đời sống tâm lý theo xu hướng đó, mang tính điển hình Tuy nhiên, xem xét mối quan hệ ba yếu tố cần đến nội dung: (a) tương tác ba yếu tố giai đoạn có khác nhau; (b) khơng nhấn mạnh yếu tố mà bỏ qua yếu tố khác, cần phải tiến hành giáo dục, phát triển tổng hợp ba yếu tố

d Quy luật tính tiệm tiến, theo trình tự nhảy vọt theo giai đoạn

Sự phát triển tâm lý diễn cách tiệm tiến nghĩa tích lũy kinh nghiệm đạt đến lượng định dẫn đến nhảy vọt, biến đổi chất sang giai đoạn cao

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan