1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 41 đến 90 - Trường THCS Yên Lâm

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 358,55 KB

Nội dung

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, t[r]

(1)Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn: 25.10.2008 Ngày dạy :31.10.2008 Tuần Tiết 41 Bài LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Qua phân tích đối lập cái thiện - cái ác đoạn thơ, nhận biết thái độ, tình cảm và lòng tin tác giả gửi gắm người lao động bình thường -Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ đoạn trích II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu, tranh ảnh có liên quan HS: Trả lời câu hỏi SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn thơ từ “Thưa rằng” đến hết đoạn trích “LVT cứu Kiều Nguyệt Nga” Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích Nêu nét đẹp tâm hồn Kiều Nguyệt Nga đoạn trích Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1.Đọc và tìm hiểu vị trí, chủ đề đoạn trích GV đọc mẫu toàn bài Gọi HS đọc lại Lớp nhận xét, sửa chữa cách đọc Nêu vị trí đoạn trích tác phẩm Tìm chủ đề đoạn trích HĐ2 Phân tích nhân vật Trịnh Hâm Gọi HS đọc lại câu đầu GV dẫn giải thêm phần trước đoạn trích tình cảnh bi đát Vân Tiên Trịnh Hâm tình hãm hại Vân Tiên là vì sao? Trịnh Hâm đã có hành động nào? Em hãy phân tích hành động đó để thấy rõ tâm địa độc ác Trịnh Hâm Nội dung và ghi bảng I/ Chủ đề đoạn trích: Sự đối lập cái thiện và cái ác câu đầu: Hành động tội ác Trịnh Hâm Còn lại:Việc làm nhân đức ông Ngư II/ Phân tích: Tâm địa và hành động độc ác Trịnh Hâm: -đố kị, ganh ghét tài -Hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa (đang tâm hãm hại người tội nghiệp, hoạn nạn, không nơi nương tựa; VT vốn là bạn hắn, trà rượu, làm thơ, đã có lời nhờ cậy và hứa hẹn ) -Hành động có toan tính, có âm mưu, đặt khá kĩ lưỡng, chặt chẽ (thời gian, không gian; giả tiếng kêu trời ) Nhận xét chung nghệ thuật và nội *Sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến hành động dung phần nhanh gọn, lời thơ giản dị, mộc mạc đã kể tội ác tày trời và lột tả tâm địa kẻ bất nghĩa, bất nhân Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 61 (2) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 HĐ3 Phân tích nhân vật ông Ngư Gọi HS đọc phần còn lại Hành động ông Ngư nào? thể thái độ gì? Lời nói ông Ngư với VT nào, nói lên đức tính gì ông? Nhận xét sống lao động ông Ngư Việc làm nhân đức và nhân cách cao ông Ngư: -chăm sóc ân cần, chu đáo “Hối mày” -tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp (sẵn lòng cưu mangVT, dù đói nghèo ấm tình người; không tính toán ơn cứu mạng) -Cuộc sống đẹp: sạch, ngoài vòng danh lợi ô trọc, tự phóng khoáng, hoà nhập bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui lao động tự do, tự làm chủ mình ) Đoạn thơ nói lên thái độ, tình cảm *Tác giả gửi gắm khát vọng vào niềm tin cái tác giả nhân dân lao động thiện, vào người lao động bình thường Đây là nào? (Cái ưu ái người lao động, quan điểm nhân dân tiến kính mến họ là đặc điểm tâm hồn Đồ Chiểu- Xuân Diệu) HĐ4 Phân tích giá trị đoạn cuối +Đoạn thơ cuối: ý tứ phóng khoáng mà sâu xa, lời lẽ Hãy chọn câu thơ mà em cho là thoát mà uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp, gợi hay đoạn cảm- Một khoảng thiên nhiên cao rộng khoáng đạt Trình bày cảm nhận em mở ra, người hoà nhập ấy, niềm vui cảm xúc tác giả và ngôn ngữ miêu đầy ắp (khát vọng sống và niềm tin yêu đời tả, biểu cảm câu thơ NĐC) *Ghi nhớ SGK tr.121 HĐ5 Hướng dẫn HS luyện tập III/ Luyện tập: Trong truyện LVT còn có nhân Những nhân vật cùng loại với ông Ngư: ông giáo, vật nào có thể xếp vào cùng loại ông Tiều Họ có đặc điểm chung là làm việc nghĩa, với ông Ngư? Họ có đặc điểm chung không chờ báo đáp.(Tác giả gửi gắm ý tưởng qua gì? Ý tưởng tác giả gửi gắm qua họ? họ) IV/ Củng cố: Nêu giá trị nghệ thuật đoạn trích Chủ đề đoạn trích là gì? Thái độ tác giả đoạn trích nào? V/ Dặn dò: Học thuộc lòng đoạn trích Học thuộc Ghi nhớ SGK Phân tích giá trị đoạn trích Chuẩn bị bài mới, học vào tiết sau: Chương trình địa phương (phần Văn) Yêu cầu thực tốt phần “Chuẩn bị nhà” Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 62 (3) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn: 26.10.2008 Ngày dạy: 2.11.2008 Tiết 42 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Văn) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm tác giả và số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương mình - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương - Hình thành quan tâm và yêu mến văn học địa phương II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan HS: Trả lời câu hỏi SGK; sưu tầm tài liệu, sách, báo có liên quan III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Nêu nội dung đoạn trích Phân tích hình ảnh ông Ngư đoạn trích Giới thiệu bài mới: GV hướng dẫn và tổ chức cho HS thực các hoạt động phần “Chuẩn bị nhà” đã nêu SGK từ tiết trước HĐ1: HS tập hợp theo tổ các thống kê mà cá nhân đã làm, các sáng tác mà HS đã sưu tầm, chọn lựa Từng tổ tiến hành tập hợp, bổ sung vào bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học địa phương mà các HS tổ mình đã thống kê và tác phẩm đã sưu tầm HĐ2: Lần lượt các tổ cử đại diện lên bảng ghi bảng thống kê tổ mình và danh sách các tác phẩm đã sưu tầm GV dựa vào các bảng thống kê các tổ và tư liệu mình để hình thành bảng thống kê đầy đủ HS bổ sung vào bảng thống kê mình tác giả, tác phẩm còn thiếu HĐ3: Mỗi tổ chọn HS đọc bài viết giới thiệu cảm nghĩ tác phẩm viết địa phương, đọc sáng tác mình HĐ4: GV nêu nhận xét, khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu văn học địa phương và tập sáng tác Cuối học,GV thu thập tác phẩm HS đã sưu tầm và sáng tác các em, đóng lại thành hai tập riêng Ngoài học, HS chuyển cho hai tập để đọc HĐ5: GV giới thiệu tập thơ Hòn Kẽm Đá Dừng, Quê nhà cô Tấm HS tìm hiểu IV/ Củng cố- Dặn dò: Tìm đọc “Trăm năm thơ Đất Quảng” Tiếp tục sưu tầm văn học địa phương và tập sáng tác Chuẩn bị bài mới: Đồng chí Tiết 43: TV: Tổng kết từ vựng (Từ đơn từ nhiều nghĩa) Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 63 (4) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn:28.10.2008 Ngày dạy: 2.11.2008 Tuần Tiết 43 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm vững và biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học từ lớp đến lớp (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ) II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Muốn trau dồi vốn từ, ta phải làm gì? Phân biệt: nhuận bút/ thù lao; tay trắng/ trắng tay Làm bài tập 8,9 SGK tr 104 Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1: Ôn tập từ đơn và từ phức Bước GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức Nội dung và ghi bảng I/ Từ đơn và từ phức -Từ đơn là từ gồm tiếng -Từ phức là từ gồm hai nhiều tiếng Từ phức gồm hai loại: +Từ ghép: gồm từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa +Từ láy: gồm từ phức có quan hệ láy âm các tiếng Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài -Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh tập mục I.2 Tìm từ ghép và từ láy mục -Từ ghép: (những từ còn lại).(giống ngữ âm I.2 đây có tính chất ngẫu nhiên) Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài +Từ láy tăng nghĩa: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp tập mục I3 Nhận diện từ láy giảm nghĩa và từ nhô láy tăng nghĩa Từ láy giảm nghĩa: (còn lại) HĐ2: Ôn tập thành ngữ Bước 1: Ôn lại khái niệm: Thành ngữ là gì? II/ Thành ngữ: 1.Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh (có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen thường thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ so sánh Bước 2: Xác định thành ngữ và 2.Tục ngữ: a,c tục ngữ các tổ hợp từ đã cho Thành ngữ: b,d,e Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 64 (5) Trường THCS Yên Lâm – II.2 Giải thích nghĩa thành ngữ, tục ngữ đó Bước 3: Tổ chức cho HS làm bài tập mục II.3 Các tổ thi làm bài tập theo yêu cầu và trình bày bảng *Giải thích ý nghĩa và đặt câu với thành ngữ tìm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 (xem SGV tr 132) 3.Thành ngữ có yếu tố động vật: chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, miệng hùm gan sứa, vuốt râu hùm, mèo thấy mỡ, mèo mã gà đồng, lên xe xuống ngựa, vịt nghe sấm Chỉ thực vật: cây cao bóng cả, cưỡi ngựa xem hoa, bèo dạt mây trôi, bãi bể nương dâu, cây nhà lá vườn, bẻ hành bẻ tỏi, cắn rơm cắn cỏ Bước 4: Tìm hai dẫn chứng Cá chậu chim lồng (Bỏ chi cá chậu chim lồng mà việc sử dụng thành ngữ văn chơi-NDu); bảy ba chìm (HXH); (Màn trời chiếu chương đất dặm trường lao đao- NĐC) HĐ3: Ôn lại khái niệm nghĩa từ Nghĩa từ là gì? Chọn cách hiểu đúng từ mẹ Chọn cách giải thích đúng hai cách sau và lí giải III/ Nghĩa từ: 1.Nghĩa từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Cách hiểu đúng là ý a Cách giải thích đúng là ý b HĐ4: Từ nhiều nghĩa và IV/ Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa tượng chuyển nghĩa từ từ Ôn lại khái niệm 1.Từ có thể có nghĩa hay nhiều nghĩa Chuyển nghĩa là tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) Trong câu, từ thường có nghĩa Từ “hoa” IV.2 dùng 2.Dùng theo nghĩa chuyển theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Không phải là từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển này Có phải là từ nhiều nghĩa không? từ “hoa” là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay Vì sao? đổi nghĩa từ IV/ Củng cố- Dặn dò: Hệ thống hoá các khái niệm và bài tập vừa ôn Tìm thêm các ví dụ cho các kiến thức vừa ôn tập Chuẩn bị bài mới, học vào tiết 44: Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm trường từ vựng) Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 65 (6) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn:29.10.2008 Ngày dạy: 5.11.2008 Tuần Tiết 44 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm vững và biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học từ lớp đến lớp (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng) II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Phân biệt từ đơn và từ phức; thành ngữ và tục ngữ Cho ví dụ Nghĩa từ là gì? Phân biệt từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ ví dụ cụ thể Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1:Ôn tập từ đồng âm Bước 1: Ôn khái niệm.Phân biệt với từ nhiều nghĩa Từ đồng âm là gì? Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Nội dung và ghi bảng V/ Từ đồng âm: 1.Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với (Ví dụ: đường, ) *Hiện tượng nhiều nghĩa là từ có chứa nhiều nét nghĩa khác (1 hình thức ngữ âm có nhiều nghĩa (“chín”: lương thực, thực phẩm nấu chín; vật phát triển đến giai đoạn cuối có thể thu hoạch sử dụng được; tài suy nghĩ đã phát triển đến mức cao) *Hiện tượng đồng âm là hai nhiều từ có nghĩa khác (“lồng”: ngựa lồng; lồng vỏ chăn; lồng nhốt gà; đèn lồng) Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập mục V (SGK) Trong hai trường hợp (a) và (b), trường hợp nào có tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có tượng từ đồng âm? Vì sao? 2.a Có tượng từ nhiều nghĩa vì nghĩa từ “lá” “lá phổi” có thể coi là kết chuyển nghĩa từ “lá” “lá xa cành” b.Có tượng từ đồng âm vì hai từ có vỏ ngữ âm giống nghĩa từ đường đường trận không có mối liên hệ nào với nghĩa từ đường đường Hoàn toàn không có sở nghĩa này hình thành trên sở nghĩa Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 66 (7) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 HĐ2: Ôn tập từ đồng nghĩa V/ Từ đồng nghĩa: Bước 1: Ôn lại khái niệm từ đồng 1.Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nghĩa gần giống Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Bước Hướng dẫn HS làm bài tập 2.Chọn cách hiểu đúng: mục VI d: Các từ đồng nghĩa với có thể không thay nhiều trường hợp sử dụng Bước Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Xuân là từ mùa bốn mùa mục VI năm, năm lại tương ứng với tuổi; Dựa trên sở nào từ xuân có thể lấy mùa để bốn mùa là phép hoán dụ (một thay cho từ tuổi Việc đó có tác hình thức chuyển nghĩa từ) *Từ xuân có hàm ý “tươi đẹp, trẻ trung” khiến dụng diễn đạt nào? cho lời văn vừa hóm hỉnh vừa toát lên tinh thần lạc quan yêu đời tác giả Ngoài ra, dùng từ này còn là để tránh lặp tuổi tác HĐ3: Ôn tập từ trái nghĩa VII/ Từ trái nghĩa Bước Ôn lại khái niệm từ trái 1.Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nghĩa (1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái Từ trái nghĩa là gì? nghĩa khác Từ trái nghĩa sử dụng Tìm từ trái nghĩa với lành thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động) (rách, mẻ, độc, ác) Bước Hướng dẫn HS làm bài tập và 3* mục VII 2.Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa: Tìm cặp từ có quan hệ trái xấu- đẹp, xa- gần, rộng- hẹp nghĩa bài tập Xếp các từ trái nghĩa sau theo nhóm 3* Cùng nhóm với sống- chết có: chẵn- lẻ, chiến tranh- hoà bình (trái nghĩa lưỡng phân; đối lập và loại trừ nhau; không có khả kết hợp với từ mức độ:rất, hơi, lắm, quá) Cùng nhóm với già- trẻ có: yêu- ghét, cao- thấp, nông- sâu, giàu- nghèo (trái nghĩa thang độ; khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia; có khả kết hợp với rất, hơi, lắm, quá) HĐ4: Ôn tập cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Bước Ôn lại khái niệm cấp độ khái 1.Nghĩa từ ngữ có thể rộng hẹp quát nghĩa từ ngữ nghĩa từ ngữ khác: -Từ ngữ nghĩa rộng: phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác -Từ ngữ nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp số từ ngữ Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 67 (8) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 GV nói thêm chất quan hệ *Về chất, đây là mối quan hệ ngữ nghĩa các nghĩa các từ từ ngữ với (giống nghĩa: từ đồng nghĩa; trái ngược nghĩa: từ trái nghĩa; các từ ngữ có quan hệ bao hàm bao hàm nghĩa gọi là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ) Bước Điền từ ngữ thích hợp vào ô 2.Sơ đồ đã điền hoàn chỉnh là: trống sơ đồ mục VIII.2 SGK Giải thích nghĩa các từ ngữ đó Từ (Từ gồm tiếng là từ đơn (Xét đặc điểm cấu tạo) Từ gồm tiếng trở lên là từ phức Từ ghép: Đẳng lập là hai tiếng bình Từ đơn Từ phức đẳng ngữ pháp và ngữ nghĩa; chính phụ là hai tiếng không bình Từ ghép Từ láy đẳng ngữ pháp và ngữ nghĩa, có tiếng chính, tiếng phụ, đó tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếngchính Từ ghép Từ láy Từ ghép Từ láy Từ láy: Láy hoàn toàn là lặp lại đẳng lập hoàn toàn Chính phụ phận toàn hình thức ngữ âm tiếng gốc Láy phận là lặp lại phận hình thức ngữ âm tiếng Từ láy âm Từ láy vần gốc Láy âm là láy lại phận phụ âm đầu Láy vần là láy lại phận vần) IX/ Trường từ vựng: HĐ5: Ôn tập trường từ vựng Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa (Tay: bàn tay, cổ tay, ngón Bước Ôn khái niệm Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ tay to, nhỏ, dày, mỏng sờ, nắm, cầm, giữ ) Bước Hướng dẫn HS làm bài tập mục XIX Hai từ tắm và bể cùng nằm trường từ vựng là nước nói chung -Nơi chứa nước: bể, ao, hồ, sông, lạch -Công dụng nước: tắm, tưới, rửa, uống -Hình thức: xanh, -Tính chất : mềm mại, mát mẻ * Tác dụng: Góp phần tăng giá trị biểu cảm câu nói, câu văn có hình ảnh, sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ IV/ Củng cố- Dặn dò: Ôn tập lại toàn kiến thức đã học bài này Làm đầy đủ các bài tập liên quan đến nội dung này Chuẩn bị bài mới: Tổng kết từ vựng (tt) Tiết 45: TLV: Trả bài viết số Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 68 (9) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn:30.10.2008 Ngày dạy: 5.11.2008 Tuần Tiết 45 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/ Mục tiêu cần đạt:Giúp HS: - Nắm vững cách làm bài văn tự kết hợp với miêu tả; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu mình viết loại bài này - Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt II/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong bài và tổng hợp nhận xét HS: Xem câu hỏi SGK để đôí chiếu nhận xét bài làm mình III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đề bài viết số 3.Giới thiệu bài mới: GV ghi đề bài vào bảng: Tưởng tượng hai mươi năm sau, có ngày em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó I/ Yêu cầu đề: (GV hướng dẫn HS tìm yêu cầu đề qua các câu hỏi) 1.Kiểu bài: Tự (kết hợp miêu tả) hình thức thư 2.Nội dung: Kể lại buổi thăm trường cho bạn cũ biết II/ Lập dàn ý: (GV yêu cầu HS trình bày dàn ý chi tiết mình Lớp bổ sung) 1.Mở bài (đầu thư): Thời gian, địa điểm; lời xưng hô đầu thư Giới thiệu nhân vật, việc, tình 2.Thân bài (phần chính): Lí thăm trường, cảm giác lại trường cũ *Gợi ý: Những thay đổi ngôi trường: -Bên ngoài ngôi trường: Cổng trường, tên trường, màu sắc -Bên trong: Xây cất thêm các phòng học mới, cây cối cũ nào, các loại cây mới, cột cờ, các phòng chức năng, phòng học -Những hình ảnh quen thuộc -Gặp lại thầy cô giáo cũ Những câu chuyện trường xưa, lớp cũ nhắc đến -Nhìn các HS bây lại nhớ đến tuổi học trò ngày 3.Kết bài (cuối thư): Nêu cảm nghĩ và điều mong ước Lời chúc và chào tạm biệt III/ Nhận xét, rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: Biết cách viết thư để chuyển tải nội dung kể việc Có cốt truyện, bố cục chặt chẽ, kể chuyện sinh động; nhân vật có cá tính, đặc điểm; có kết hợp với miêu tả, đối thoại, độc thoại 2.Tồn tại: Có bài làm chưa đúng hình thức thư; tình đưa chưa hợp lí; kể xuôi lại việc, thiếu kết hợp với các yếu tố khác; chưa xác định đúng địa điểm, thời gian viết thư.Văn viết chưa mạch lạc, ý sơ sài, bài làm quá ngắn gọn chưa biết xây dựng tình kể IV/ Sửa lỗi sai: (Các bài Dũng, Trúc Trí (9/3); Sơn, Thủ, Thuận (9/4)) V/ Đọc bài văn hay và công bố điểm: Thiên Vân, Kim Phượng (9/3), Thương, Đoan (9/4) IV.Củng cố - Dặn dò: Xem lại bài làm, tự sửa lỗi sai mình vào soạn TLV Chuẩn bị bài mới: Nghị luận văn tự Tiết 46: VH: Đồng chí Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 69 (10) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn: 03.11.2008 Ngày dạy: 07.11.2008 Tuần 10 Tiết 46 Bài 10 ĐỒNG CHÍ I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể bài thơ -Nắm đặc sắc nghệ thuật bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng -Rèn luyện lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan HS: Trả lời câu hỏi SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Nêu giá trị đoạn trích Phân tích hình ảnh ông Ngư đoạn trích 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu hiểu biết em tác giả Em biết gì đời tác phẩm? HĐ2 Hướng dẫn đọc - hiểu văn GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn HS đọc chậm, nhấn vào chi tiết làm rõ gần gũi người lính; ba dòng cuối giọng lên cao Gọi HS đọc lại bài thơ -Tìm bố cục bài thơ? (3 đoạn, sức nặng tư tưởng, cảm xúc dồn vào cuối đoạn: dòng 7, 17 và 20) -Cho HS đọc lại đoạn Nêu nội dung đoạn Cơ sở để hình thành tình đồng chí người lính cách mạng đó là gì? (quê hương chiến sĩ nào? Những hình ảnh chi tiết thể tình đồng chí keo sơn gắn bó? Nhận xét em dòng thơ cuối đoạn1?) Nội dung và ghi bảng I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Xem SGK tr 129) II/ Đọc - hiểu văn 1.Cơ sở hình thành tình đồng chí người lính cách mạng: -Tương đồng cảnh ngộ, giai cấp xuất thân nghèo khó “Quê hương sỏi đá” -Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu “Súng bên bên đầu” -Nảy nở và thành bền chặt gian lao niềm vui, đó là mối tình tri kỉ người bạn chí cốt, biểu hình ảnh cụ thể, giản dị mà gợi cảm “Đêm rét tri kỉ” *Dòng thơ đặc biệt “Đồng chí” (một từ với tiếng và dấu chấm than tạo nốt nhấn, nó vang lên phát hiện, lời khẳng định; lại lề gắn kết đoạn và 2) Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 70 (11) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 +Cho HS đọc đoạn Nêu nội dung đoạn Tìm chi tiết, hình ảnh biểu tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần người lính cách mạng Phân tích ý nghĩa, giá trị chi tiết, hình ảnh Nhận xét đặc điểm cấu trúc các câu thơ và hình ảnh đoạn Phân tích hình ảnh “Thương tay” Biểu và sức mạnh tình đồng chí: -Cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng “Ruộng nương lính” -Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính “Sốt run mồ hôi” (thiếu thốn lạc quan) *Những câu thơ sóng đôi, đối ứng “Anh với tôi chân không giày” * “Thương tay”: Tình cảm gắn bó sâu nặng người lính và gián tiếp thể sức mạnh tình cảm +Gọi HS đọc đoạn Nêu nội dung đoạn này Em có suy nghĩ gì người lính và chiến đấu họ? Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em cảm nghĩ gì? (ngoài hình ảnh, chữ này còn có nhịp điệu nhịp lắc cái gì lơ lửng, chông chênh bát ngát vầng trăng người bạn khung cảnh thật) Vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí: Ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính, súng, vầng trăng (Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt lên khắc nghiệt thời tiết, sưởi ấm lòng họ) * “Đầu súng trăng treo” mang ý nghĩa biểu tượng, gợi liên tưởng phong phú Có thể xem là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến (kết hợp chất thực và cảm hứng lãng mạn) *Qua bài thơ, em có cảm nhận gì hình +Hình ảnh người lính: xuất thân từ nông dân, sẵn ảnh anh đội cụ Hồ thời kháng chiến sàng bỏ lại gì quí giá để vì nghĩa chống Pháp? lớn, có dáng dấp “trượng phu” nặng lòng với làng quê Họ trải qua gian lao cùng Vì tác giả đặt tên cho bài thơ là sáng lên nụ cười (tả thật, không tô vẽ, “Đồng chí” (thảo luận) không cường điệu; có sức gợi cảm cao) HĐ3 Tổng kết III/ Tổng kết: Cảm nhận em giá trị nội dung và Ghi nhớ (SGK tr.131) đặc sắc nghệ thuật bài thơ HĐ4 Luyện tập: Đọc thuộc lòng bài thơ IV/ Luyện tập: Đọc thuộc lòng bài thơ Hướng dẫn nhà làm bài tập (GV trích đọc bài viết tác giả) IV/ Củng cố: Cơ sở để hình thành nên tình đồng chí là gì? Nhận xét nghệ thuật bài thơ V/ Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ Tập hát bài thơ đã phổ nhạc Chuẩn bị bài mới, học vào tiết sau: VH: Bài thơ tiểu đội xe không kính Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 71 (12) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn: 4.11.2008 Ngày dạy: 9.11.2008 Tuần 10 Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe không kính cùng hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi bài thơ -Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ -Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan HS: Trả lời câu hỏi SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài thơ “Đồng chí”.Nêu cảm nhận em hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp Làm bài tập SGK tr 131 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Em biết gì tác giả, vị trí tác phẩm HĐ2 Hướng dẫn đọc- hiểu văn Bước 1: Đọc và tìm hiểu chung bài thơ GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc đúng giọng điệu và ngôn ngữ bài thơ Gọi HS đọc lại, chú ý các khổ 2,3,4 và sửa lỗi đọc cho HS Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Nội dung và ghi bảng I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm Xem SGK tr 132 II/ Đọc- hiểu văn bản: (Nhan đề khá dài; có vẻ lạ, độc đáo; làm bật rõ hình ảnh toàn bài: xe không kính – phát thú vị tác giả Không viết cái thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu là tác giả muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung Bước 2: Vì có thể nói hình ảnh xe không kính là độc đáo? Em có nhận xét gì giọng điệu hai câu thơ đầu tiên? 1.Hình ảnh xe không kính : -Hình ảnh độc đáo: Hình ảnh thực, thực đến trần trụi Tác giả giải thích nguyên nhân thực, diễn tả hai câu thơ gần với câu văn xuôi, lại có giọng thản nhiên: “Không có kính rồi” càng gây chú ý vẻ khác lạ nó Bom đạn chiến tranh còn làm cho xe biến dạng thêm, trần trụi “Không có xe có xước” -Phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ PTD đưa nó trở thành hình tượng độc đáo Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 72 (13) Trường THCS Yên Lâm – Bước Phân tích hình ảnh chiến sĩ lái xe Những xe không kính đã làm bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trường Sơn Em hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe bài thơ Những nét tính cách cao đẹp chiến sĩ lái xe là gì? Nhận xét em thể thơ bài này? Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 2.Hình ảnh chiến sĩ lái xe -Thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp -Ấn tượng, cảm giác người lái xe trên xe không kính: Tư “nhìn đất nhìn thẳng”, tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngoài “Nhìn thấy gió tim”, cảm giác tốc độ trên xe lao nhanh- cảm giác mạnh và đột ngột -Những nét tính cách cao đẹp: +Tư ung dung, hiên ngang: “Ung dung nhìn thẳng” +Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm: “Không có kính, thì Chưa cần ” (giọng ngang tàng, cấu trúc lặp, chi tiết) +Niềm vui sôi nổi: “Nhìn cười ha; Bắt tay vỡ rồi; Bếp Hoàng cầm xe chạy” +Ý chí chiến đấu vì miền Nam: “Không có kính Xe chạy trái tim” *Thể thơ: kết hợp linh hoạt thể bảy chữ và tám chữ, tạo cho bài thơ có điệu thơ gần với lời nói, tự nhiên, sinh động HĐ3 Tổng kết Nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ III/ Tổng kết thuật bài thơ? (ngôn ngữ, giọng điệu Ghi nhớ 1,2 SGK tr 133 bài thơ góp phần khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe nào) Cảm nghĩ em hệ trẻ thời chống Mĩ? So sánh với thời chống Pháp (HS phát biểu tự nhiên, không gò bó, không cần nói đủ có ấn tượng rõ) HĐ4 Hướng dẫn luyện tập Gợi ý cho HS làm bài tập lớp (nếu còn thời gian) nhà IV/ Củng cố: Nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật bài thơ V/ Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ Phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Tự lập bảng thống kê và ôn tập truyện trung đại theo gợi ý SGK để làm bài kiểm tra truyện trung đại vào tiết 48 Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 73 (14) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn:5.11.2008 Ngày dạy: 9.11.2008 Tuần 10 Tiết 48 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Nắm lại kiến thức truyện trung đại VN: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ mình các mặt kiến thức và lực diễn đạt II/ Chuẩn bị: GV: Ra đề bài, đáp án và photo đề kiểm tra đến HS HS: Ôn tập và trả lời các câu hỏi bảng thống kê SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài HS 3.Đề ra: (Có đề bài kèm theo) Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc, độc lập suy nghĩ và đảm bảo thời gian GV phát đề đến tận tay HS Đáp án và biểu điểm: I Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Đáp án: 1a, 2a, 3c, 4b, 5c, 6a, 7b, 8b, 9a, 10b, 11b, 12b II Tự luận (7 điểm): *Câu 1: Những câu thơ tả cảnh thiên nhiên đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Đáp án: -Các câu thơ tả cảnh mùa xuân: “Cỏ non bông hoa” (0,5 điểm) -6 câu thơ cuối đoạn trích: “Tà tà bắc ngang” (1,5 điểm) (HS chép đúng, chính xác dấu câu: ghi 0,5 điểm với câu đầu và ghi đủ 1,5 điểm cho câu cuối Nếu thiếu dấu câu thì trừ 0,5 điểm Nếu viết sai chính tả thì trừ 0,2 điểm cho từ viết sai *Câu 2: Phân tích câu thơ cuối “Kiều lầu NB”(5 điểm) -Điệp ngữ “Buồn trông”, tả cảnh ngụ tình, câu hỏi tu từ, từ láy (Mỗi ý ghi 0,5 điểm - có dẫn chứng): điểm -Miêu tả cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ mông lung đến sợ hãi (Mỗi nội dung ghi 0,5 điểm): điểm -Tâm trạng buồn lo Thuý Kiều (điệp khúc đoạn thơ, điệp khúc tâm trạng ): điểm (Phải thể đây là nội dung chính) (Phân tích giá trị nghệ thuật để làm sáng tỏ nội dung, đầy đủ ý thì ghi điểm) Nếu nói suông, không có dẫn chứng thì ghi 1/3 số điểm câu đó +Không ghi đủ số điểm bài làm trình bày chưa rõ (chữ viết và diễn đạt) IV/ Củng cố- Dặn dò: Kiểm tra lại bài làm trước nộp Chuẩn bị bài mới: Đoàn thuyền đánh cá Tiết 49:TV: Tổng kết từ vựng (t.t) SGK tr 135 -136 Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 74 (15) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn: 5.11.2008 Ngày dạy: 12.11.2008 Tuần 10 Tiết 49 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (t.t) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm vững và biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học từ lớp đến lớp (sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ) II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa Cho ví dụ minh hoạ Điền vào sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (về cấu tạo từ tiếng Việt) 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu mục I -GV cho HS ôn lại cách phát triển từ vựng Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào ô trống sơ đồ I -Tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển từ vựng đã nêu sơ đồ trên -Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao? Nội dung và ghi bảng I Sự phát triển từ vựng: Có cách: Phát triển nghĩa từ ngữ Phát triển số lượng từ ngữ (tạo thêm từ ngữ và vay mượn tiếng nước ngoài) 1.(dưa) chuột, (con) chuột; đăm chiêu 2a rừng phòng hộ, sách đỏ, tiền khả thi b.in-tơ-nét, cô-ta, SARS *đây là giả định vì không có phát triển nghĩa thì số lượng từ ngữ phải tăng gấp nhiều lần đáp ứng nhu cầu HĐ2: Tìm hiểu mục II -Cho HS ôn lại khái niệm từ mượn II Từ mượn: -Từ vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị vật, h/t, đ/đ mà TV chưa có từ thích hợp để biểu thị -Chọn nhận định đúng:(c) -Từ mượn nhóm 1:được Việt hoá hoàn toàn Nhóm 2: chưa Việt hoá hoàn toàn và từ có nhiều âm tiết cấu tạo, giữ nhiều nét ngoại lai -Hướng dẫn HS làm bài tập -Hướng dẫn HS làm bài tập 3* HĐ3:Tìm hiểu mục III -Cho HS ôn lại khái niệm từ Hán Việt -Hướng dẫn HS làm bài tập III Từ Hán Việt: -Từ mượn tiếng Hán, phát âm và dùng theo cách dùng từ tiếngViệt -Chọn quan niệm đúng:(b) Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 75 (16) Trường THCS Yên Lâm – HĐ4:Tìm hiểu mục IV -Ôn lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội -Thảo luận vai trò thuật ngữ đời sống -Liệt kê số từ ngữ là biệt ngữ xã hội HĐ5:Tìm hiểu mục V -Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 IV Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: -Thụât ngữ (dùng VBKHCN) -Biệt ngữ xã hội (cho tầng lớp xã hội) *Thuật ngữ ngày càng có vai trò quan trọng thời đại KHCN -vé, đẩy, đào mỏ, đại ca, đầu bò V Trau dồi vốn từ: -Nắm chính xác nghĩa từ và cách dùng từ -Biết thêm từ chưa biết, tăng vốn từ -Giải thích nghĩa các từ mục Bách khoa toàn thư? +Từ điển ghi đủ tri thức các ngành bảo hộ mậu dịch? +Bảo vệ sản xuất nước dự thảo? +Thảo để đưa thông qua đại sứ quán? +Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện nhà nước nước ngoài hậu duệ? +Con cháu người đã chết khí? +Khí phách người qua lời nói môi sinh +Môi trường sống sinh vật -Sửa lỗi dùng từ các câu 3a, b, c -a béo bổ (sửa thành béo bở) -b đạm bạc (sửa thành tệ bạc) -c tấp nập (sửa thành tới tấp ) IV/ Củng cố: Ôn lại các khái niệm vừa học Tìm thêm ví dụ cho khái niệm Làm thêm bài tập để khắc sâu kiến thức V Dặn dò: Học thuộc các khái niệm vừa ôn Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp Chuẩn bị bài mới: Tổng kết từ vựng(t.t) tr.146 -148 Tiết 50: TLV: Nghị luận văn tự Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 76 (17) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn: 6.11.2008 Ngày dạy: 12.11.2008 Tuần 10 Tiết 50 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hiểu nào là nghị luận VBTS, vai trò và ý nghĩa yếu tố nghị luận VBTS Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận VBTS và viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố nghị luận II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại vai trò và ý nghĩa yếu tố miêu tả VBTS 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu nghị luận VBTS GV chia lớp làm nhóm; nhóm tìm hiểu đoạn trích a, nhóm tìm hiểu đoạn trích b, theo các gợi ý mà SGK nêu lên GV nêu câu hỏi cho nhóm Căn vào định nghĩa nghị luận (nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng nào đó), hãy tìm và câu, chữ thể rõ tính chất nghị luận đoạn trích (a) -Nêu luận điểm gì? -Luận và lập luận nào? -Các câu văn đoạn trích thường là loại câu gì? Các từ lập luận thường dùng đây là gì? Hãy tìm và câu, chữ thể rõ tính chất nghị luận đoạn trích (b) -Nêu luận điểm gì? -Luận và lập luận nào? -Các câu văn đoạn trích thường là loại câu gì? Các từ lập luận thường dùng đây là gì? Nội dung và ghi bảng I/ Tìm hiểu yếu tố nghị luận VBTS *Đoạn (a): Luận điểm và lập luận lôgic: +Nêu vấn đề: Nếu ta không cố tìm mà hiểu người xung quanh thì ta có cớ để tàn nhẫn, độc ác với họ +Phát triển VĐ: Vợ tôi không phải là người ác thị trở nên ích kỉ, vì: -Khi người ta đau chân thì nghĩ đến cái chân đau (qui luật tự nhiên) -Khi người ta khổ quá thì không còn nghĩ đến (qui luật tự nhiên) -Vì cái tính tốt ta bị nỗi buồn đau, ích kỉ che lấp +Kết thúc VĐ: “Tôi biết nỡ giận” -Từ, câu mang tính chất nghị luận Đó là các câu hô ứng (nếu thì; vì nên; là vì; A thì B ); câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết chân lí *Đoạn (b): Cuộc đối thoại Kiều và Hoạn Thư diễn hình thức nghị luận Lập luận Kiều thể câu đầu Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến (càng càng ).Hoạn Thư biện minh lập luận xuất sắc: +Tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thường tình Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 77 (18) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 +Kể công: gác viết kinh, trốn chạy +Cảnh chồng chung: nhường +Nhận tội và đề cao, tâng bốc Kiều: trông nhờ vào lượng khoan dung cô @Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài HT và K vào khó xử HĐ2.Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích, hãy trao đổi nhóm để rút dấu hiệu và đặc điểm lập luận văn *Trong VBTS, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có nghị luận cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng lí lẽ và dẫn chứng Nội dung đó thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí HĐ3 Hướng dẫn HS luyện tập 1/Lời văn đoạn trích mục I.1 là lời ai? Người thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì? II/ Luyện tập: 1.Lời ông giáo, đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình, vợ mình không ác để buồn không giận 2/Ở đoạn trích I.2, HT đã lập luận nào mà nàng K phải khen rằng: Khôn ngoan đến mực, nói phải lời? Hãy tóm tắt các nội dung lời lập luận HT 2.+Tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thường tình +Kể công: gác viết kinh, trốn chạy +Cảnh chồng chung: nhường +Nhận tội và đề cao, tâng bốc Kiều: trông nhờ vào lượng khoan dung cô *GV hướng dẫn cho HS thực hành nói và *HS trình bày hình thức nói và viết trước viết nội dung trên tập thể lớp.GV hoàn chỉnh IV/ Củng cố: Nghị luận là gì? Trong đoạn văn nghị luận, người viết thường dùng loại câu gì, từ ngữ nào? V/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ Hoàn chỉnh bài Luyện tập Chuẩn bị bài mới: Trả lời đầy đủ các yêu cầu bài: Tập làm thơ tám chữ Tiết 51-52:VH: Đoàn thuyền đánh cá Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 78 (19) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Ngày soạn: 8.11.2008 Ngày dạy: 14.11.2008 Tuần 11 Tiết 51-52 Bài 11-12 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Thấy và hiểu thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng lao động tác giả đã tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Rèn luyện kĩ cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa đại bài thơ II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan HS: Trả lời câu hỏi SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Bài thơ tiểu đội xe không kính Phân tích phẩm chất tốt đẹp chiến sĩ lái xe bài thơ 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu hiểu biết em tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ (GV nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác) HĐ2.Hướng dẫn đọc- hiểu văn GV đọc mẫu khổ thơ đầu Hướng dẫn HS đọc và cho HS đọc hết bài thơ (Giọng vui, phấn chấn, nhịp vừa phải) Lớp nhận xét, GV sửa chữa, bổ sung Bài thơ triển khai theo trình tự chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá Dựa vào trình tự ấy, em hãy tìm bố cục bài thơ Hãy nêu thời gian, không gian miêu tả bài thơ? HĐ3.Phân tích hình ảnh người lao động bài thơ Hình ảnh người lao động và công việc họ miêu tả không gian nào? Nội dung và ghi bảng I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm: (Xem SGK tr.141) II/ Đọc- hiểu văn bản: *Bố cục: phần: -2 khổ đầu: Cảnh lên đường -4 khổ tiếp theo: Cảnh hoạt động ĐTĐC khung cảnh biển trời đêm -Khổ cuối: Cảnh ĐTĐC trở (Không gian rộng lớn bao la, với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió; thời gian là nhịp tuần hoàn vũ trụ từ lúc hoàng hôn bình minh Điểm nhịp thời gian cho công việc ĐTĐC là nhịp tuần hoàn thiên nhiên, vũ trụ) 1/ Hình ảnh người lao động: -Bài thơ là kết hợp hai nguồn cảm hứng: lao động và thiên nhiên, vũ trụ +Được đặt vào không gian rộng lớn để làm tăng thêm kích thước, tầm vóc và vị người Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 79 (20) Trường THCS Yên Lâm – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n N¨m häc:2009-2010 Bằng biện pháp nghệ thuạt gì, tác Nhà thơ đã sử dụng thủ pháp phóng đại cùng với giả đã làm bật vẻ đẹp và sức mạnh liên tưởng mạnh bạo, bất ngờ để sáng tạo người lao động trước thiên hình ảnh người lao động: -Câu hát căng buồm gió khơi nhiên, vũ trụ? -Thuyền ta lái gió biển -Đoàn thuyền chạy mặt trời +Sự nhịp nhàng nhịp điệu vận hành thiên nhiên, vũ trụ và trình tự công việc lao động ĐTĐC “ĐTĐC lại khơi” Thuyền khơi có gió làm lái, trăng làm buồm, gõ thuyền đuổi cá vào lưới theo nhịp trăng, Bình minh lên, ĐTĐC"chạy trời” - Hình ảnh người lao động sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, thể niềm tin, niềm vui trước sống HĐ4.Phân tích vẻ đẹp hình ảnh thơ thiên nhiên và lao động Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ thể hài hoà giữ thiên nhiên và người lao động Em hãy chọn phân tích số hình ảnh đặc sắc các khổ thơ 1,3,4 và 2/Vẻ đẹp hình ảnh thơ thiên nhiên và lao động Bài thơ là tranh đẹp, rộng lớn, lộng lẫy, kế tiệp thiên nhiên và ĐTĐC a.Cảnh biển vào đêm vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với người liên tưởng so sánh thú vị nhà thơ: “Mặt trời xuống đêm sập cửa” Tác giả đã tạo hình ảnh khoẻ, lạ mà thật từ gắn kết ba vật và tượng: cánh buồm, gió khơi và câu hát người đánh cá: “Câu hát căng buồm cùng (với) gió khơi” b.Cảnh ĐTĐC trên biển: Tác giả đã phát vẻ đẹp cảnh đánh Bút pháp xây dựng hình ảnh tác giả cá biển đêm, niềm vui phơi phới, khoẻ khoắn người lao động làm chủ công việc bài thơ có đặc điểm gì bật? mình, với các hình ảnh đặc sắc (từ bút pháp lãng mạn và sức tưởng tượng phong phú nhà thơ): -Thuyền ta lái gió lưới vây giăng -Ta hát bài ca nhịp trăng cao -Sao mờ kéo chùm cá nặng c.Đẹp lộng lẫy và rực rỡ đến huyền ảo là hình ảnh các loài cá trên biển, ánh trăng, và ánh nắng lúc rạng đông: -Cá thu biển đông muôn luồng sáng -Cá song lấp lánh trăng vàng choé -Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông -Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Gi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net 80 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN