Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 130 đến 135

8 11 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 130 đến 135

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bởi vậy, mặc dù “văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản”, ta vẫn có thể xem 1 số “văn bản nhật dụng có giá trị như một tác phẩm văn học”, qua đó [r]

(1)Ngày soạn:6/3/2011 Ngày dạy: TUẦN 29 TIẾT 130,131 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Củng cố và hệ thống lại kiến thức văn nhật dụng II/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức -Đặc trưng văn nhật dụng là tính cập nhật nội dung -Những nội dung các văn nhật dụng đã học 2.Kĩ -Tiếp cận văn nhật dụng -Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức 3.Thái độ: - Nghiêm túc học, giáo dục tư tương học sinh thông nội dung số văn nhật dụng III/ CHUẨN BỊ -Đồ dung dạy học: bảng phụ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ôn định: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại văn nhật dụng đã học lớp 9? Nhật dụng có nghĩa là gì? Bài Gv giới thiệu bài: Văn nhật dụng không phải là thể loại hay kiểu văn cụ thể nào Nó đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật nội dung văn Tính cập nhật nội dung văn là tiêu chuẩn hàng đầu văn nhật dụng, nhiên giá trị văn chương là yêu cầu quan trọng Vì sao? Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt *Hoạt động I Khái niệm văn nhật dụng - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm văn nhật dụng - GV: Gọi HS đọc phần I sgk/94 - HS: Đọc - GV: Văn nhật dụng có phải là khái niệm thể loại không? - HS: Không phải là khái niệm thể loại - GV: + Không kiểu văn + Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật Hỏi: Như điểm đầu tiên và chủ yếu cần Văn nhật dụng đề cập đến chức năng, đề tài nhấn mạnh là gì? và tính cập nhật nội dung văn - HS: Trả lời - GV: Chức năng, đề tài, tính cập nhật nội dung văn Hỏi: “Cập nhật” có nghĩa là gì? - HS: Trả lời - GV: + Cập nhật có nghĩa là kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống ngày, sống Tính cập nhật thể rõ chức và đề tài: đề cập, bàn luận, thuyết Lop8.net (2) minh, tường thuật miêu tả, đánh giá,…những vấn đề, tượng,…gần gũi, thiết sống trước mắt người và cộng đồng Gv: Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao văn nhật dụng Tuy nhiên, đó là yêu cầu quan trọng vì văn có hay làm cho người đọc thấm thía tính chất thời nóng hổi chính vấn đề đặt và còn giúp cho việc bồi dưỡng, rèn luyện không ít kiến thức, kĩ đặc thù môn Ngữ văn *Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung các văn II Nội dung các văn nhật dụng đã học: nhật dụng GV: Gọi HS đọc phần II Sau đó Gv treo bảng phụ chuẩn kiến thức lên bảng Lớp Tên văn Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử Động Phong Nha Bức thư thủ lĩnh da đỏ Cổng trường mở Mẹ tôi Cuộc chia tay búp bê Ca Huế trên sông Hương Thông tin ngày Trái Đất năm 2OOO Ôn dịch, thuốc lá 10 Bài toán dân số 11 Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát triển trẻ em 12 Đấu tranh cho giới hòa bình 13.Phong cách Hồ Chí Minh Nội dung - Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - Giới thiệu danh lam thắng cảnh - Quan hệ thiên nhiên và người - Giáo dục nhà trường, gia đình, vai trò người phụ nữ, trẻ em - Văn hóa dân gian (ca nhạc cổ truyền) - Môi trường - Chống tệ nạn ma túy, thuốc lá - Dân số và tương lai nhân loại - Quyền trẻ em khẳng định trên toàn giới - Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh - Hội nhập với giới và giữ gìn sắc văn hóa dân tộc TIẾT 132 III Hình thức văn nhật dụng: *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình thức văn nhật dụng GV: Gọi HS đọc - HS: Đọc Hỏi: Cho biết các hình thức văn nhật dụng? - HS: Hình thức đa dạng Hỏi: Các phương thức biểu đạt khác nào? - HS: Trả lời - Đa dạng -Các phương thức biểu đạt khác nhau: + Tự và miêu tả + Thuyết minh và miêu tả + Tự sự, miêu tả và biểu cảm + Nghị luận và biểu cảm Lop8.net (3) Hỏi: Nêu tên văn phương thức biểu đạt? - HS: + Cuộc chia tay búp bê + Động Phong Nha – Ca Huế trên sông Hương + Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử + Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Đấu tranh cho giới hòa bình + Ôn dịch thuốc lá… GVG: Có số văn mang tính chất hành chính sử dụng nhiều yếu tố nghị luận + Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 + Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát triển trẻ em Bởi vậy, mặc dù “văn nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, không kiểu văn bản”, ta có thể xem số “văn nhật dụng có giá trị tác phẩm văn học”, qua đó ta có thể vận dụng và củng cố kiến thức và kĩ đã học và luyện tập các phần khác phân môn TLV và TV *Hoạt động 4: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp học văn nhật dụng - GV: Gọi HS đọc - HS: Đọc Hỏi: Để đảm bảo học văn nhật dụng, cần chú ý điểm? - HS: Cần chú ý điểm Hỏi: Chú ý điểm là gì? - HS: Trả lời - GV: Sự kiện (lịch sử, xã hội, chính trị, khoa học,…) Hỏi: Chu ý điểm thứ là gì? - HS: Trả lời GV: Từ cộng đồng nhỏ, gần gũi (tổ, lớp học, gia đình, khu phố, thôn xã) đến cộng đồng lớn (dân tộc, nhân loại) mà trước hết là cộng đồng nhỏ gần gũi Hỏi: Chú y điểm thứ là gì? - HS: Trả lời - GV: Ở số trường hợp cụ thể, còn có thể đề xuất kiến nghị và giải pháp (như vấn đề thuốc là, rác thải, sinh hoạt,…) Hỏi: Chú ý điểm là gì? - HS: Trả lời - GV: Vì nội dung mà văn nhật dụng đặt đa dạng nên cần và có thể vận dụng kiến thức các môn học khác và ngược lại Hỏi: Chú ý điểm là gì? - HS: Trả lời + Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm IV Phương pháp học văn nhật dụng: - Đọc thật kĩ các chú thích kiện, tượng có liên quan đến vấn đề - Thói quen liên hệ => giúp HS hòa nhập với địa bàn các em - Không “liên hệ để liên hệ” mà có kiến giải riêng, quan điểm riêng - Vận dụng kiến thức các môn học khác - Căn vào đặc điểm hình thức và phương thức biểu đạt => phân tích nội dung *Ghi nhớ: sgk/96 GV: Gọi HS đọc ghi nhớ Lop8.net (4) - HS: Đọc GV liên hệ: Khi các em học văn nhật dụng là các em biết việc, tượng đời sống xung quanh thân mình Tập làm văn nghị luận việc, tượng đời sống, các em phải biết vân dụng linh hoạt GV hướng dẫn phần tự học III.Hướng dẫn tự học: Sưu tầm thêm từ ngữ địa phương sử dụng các tác phẩm văn học Hướng dẫn học bài nhà Hướng dẫn học bài cũ: Về ôn lại toàn phần văn nhật dụng chương trình THCS Hướng dẫn học bài mới: Soạn bài Bến quê Nguyễn Minh Châu; chú ý tính triết lí truyện Tiết sau học bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Lop8.net (5) Ngày soạn:07/3/2011 Ngày dạy: TIẾT 130 LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Nắm vững kiến thức bài nghị luận đoạn thơ ,bài thơ -Rèn kỹ nói II/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức -Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ bài thơ trước tập thể 2.Kĩ -Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ ,bài thơ -Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận đánh giá mình doạn thơ bài thơ III/ CHUẨN BỊ : -Đồ dung dạy học: bảng phụ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ôn định: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : -Nêu bố cục bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ? -Yêu cầu cụ thể phần? Bài Gv giới thiệu bài: để nắm kĩ kiểu bài nghị luận văn học và để có thể giao tiếp cách lưu loát Hôm chúng ta luyện nói trên lớp đoạn thơ, bài thơ Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: I.Chuẩn bị nhà Gv: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà hs Lập dàn ý cho đề bài: Bếp lửa sưởi ấm đờiHs: Để sổ soạn bài lên bàn Bàn bài thơ Bếp lửa Bằng Việt *Hoạt động 2: Gv: Cho hs xây dựng phần dàn bài lên bảng? Hs: Viết lên bảng Gv và hs sửa cho hoàn thiện dàn bài mẫu Gv: Yêu cầu hs dựa vào dàn bài mẫu trên bảng, trao đổi và trình bày trước lớp Chú ý: Tùy đối tượng hs mà gv cho các em nói theo phần hay toàn bài Hs: Nói trước lớp dựa vào dàn ý Gv liên hệ và giáo dục hs: T/c người làm cha, mẹ dành cho cái là vô cùng to lớn: “Con dù lớn là mẹ Đi suốt đời lòng mẹ theo con” (Con cò-Chế Lan Viên) Tình yêu thể âm thầm, lặng lẽ… II.Luyện nói trên lớp Dàn ý: Mb: -Hình ảnh gợi cảm: Bếp lửa -Tác giả chọn h/ả bếp lửa để thể tình cảm mình bà Tb: -Bài thơ đời thời kì k/c chống Mĩ -Từ h/ả Bếp lửa nhà thơ hồi tưởng bà: +Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà +H/ả bà gắn với h/ả bếp lửa -Suy ngẫm nhà thơ bà và đời bà Kb: -Ý nghĩa nhiều mặt bài thơ -Thêm yêu gia đình, bà, mẹ III Hướng dẫn tự học -Tập trình bày bài văn nghị luận đoạn thơ,bài thơ trước mặt bạn bè người thân Lop8.net (6) Hướng dẫn học bài nhà Hướng dẫn học bài cũ: Về ôn lại kiểu bài này và từ dàn ý viết thành bài văn .Hướng dẫn học bài mới: -Soạn bài Biên bản; chú ý cách trình bày và bố cục biên -Tiết sau Viết bài tập làm văn số Lop8.net (7) Ngày soạn:09/3/2011 Ngày dạy: Tiết 134, 135 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ đã học các tiết trước đó - Có cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,… quá trình làm bài - Có kĩ làm bài tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả,…) II/ CHUẨN BỊ : - GV lựa chọn đề phù hợp với học sinh - Học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1: Ổn định 2: Tiến trình kiểm tra GV ghi đề lên bảng Đề bài: Em hãy phân tích hai khổ thơ (khổ và khổ 3) bài “Viếng lăng Bác” Viễn Phương 3: Hướng dẫn làm bài - Đọc kĩ đề bài - Xác định yêu cầu đề - Gạch từ quan trọng Gợi ý đề bài: - Đây là đề nghị luận đoạn thơ - Cần giới thiệu vị trí đoạn thơ - Bài làm cần có luận điểm, luận rõ ràng (dựa vào bài thơ đã học) Thang điểm: Mở bài: (2 điểm) - Giới thiệu bài thơ, tác giả, hoàn cảnh đời bài thơ - Nêu vị trí đoạn thơ Dẫn đoạn thơ - Câu chuyển ý Thân bài: (5 điểm) Đoạn 1: (O,5 điểm) - Nêu nội dung chính bài thơ - Nêu khái quát nội dung khổ thơ Đoạn 2: (2 điểm) Phân tích khổ 2: Nêu luận điểm 1: Khi tác giả đã đến lăng Bác - Nêu luận dụa vào câu thơ - Nghệ thuật: + Điệp từ “ngày ngày” + Nhân hóa: Mặt trời  đi, thấy + Ẩn dụ: Mặt trời lăng, tràng hoa + Hoán dụ: 79 mùa xuân Đoạn 3: Phân tích khổ 3: Nêu luận điểm 2: Cảm xúc nhà thơ Bác (2đ) - Nêu luận dựa vào câu thơ - Nghệ thuật: + Ẩn dụ: vầng trăng, trời xanh Lop8.net (8) + Điệp từ: mãi mãi + Câu cảm thán: Câu cuối khổ Đoạn 4: (0,5 điểm) Tổng hợp lại nội dung khổ thơ Kết bài: (2 điểm) - Nêu nhận định chung nội dung bài thơ - Liên hệ thân rút nội dung từ khổ thơ Hình thức: (1 điểm) - Bài đủ phần: mạch lạc, liên kết - Bài làm phải có luận điểm, luận rõ ràng - Phải có lập luận xác đáng Thu bài (kiểm tra số bài đã nộp) 9A2 (28 ) Hướng dẫn học bài nhà Hướng dẫn học bài cũ: - Xem lại lí thuyết Nghị luận đoạn thơ, bài thơ Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Soạn bài Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ SGK/112 Chuẩn bị dàn ý, tiết sau cô gọi lên để nói trước lớp - Tiết sau học văn Bến quê Lop8.net (9)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...