Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Diệu

20 4 0
Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo em nội _Đoạn 1:Từ đầu ….đơn dung chính của mỗi đoạn là điệu gì Nội dung :Aùn tượng Quang cảnh chung vùng Cà Mau: Đoan 2:Tiếp theo….ban mai Nội dung: Sông ngòi kênh rạch Cà mau Đoan [r]

(1)Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011 Tuần 20 Tiết 73 : BÀI 18 Lớp: 61,2 VĂN BẢN : NS: ND: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột và kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kĩ năng: - Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích các nhân vật đoạn trích - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Thái độ: - HS yêu mến nhân vật Dế Mèn II/ PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, SGV, KHBD, chuẩn kiến thức, GD kĩ sống,… - HS: Chuẩn bị bài trước, DDHT,… - PP, KT: Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm; Động não: suy nghĩ cách ứng xử thể các nhân vật truyện; kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật truyện; Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp.(1) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài : (1) Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ Chính vì dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời Nhưng biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu đã gây Bài học hôm các em tìm hiểu là minh chứng cho điều đó Nôi dung : Hoạt động1: Giới thiệu tác giả tác phẩm (6) Hoạt động thầy: Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt - GV mời HS đọc phần chú - HS đọc phần chú thích -Giới thiệu tác giả - tác phẩm: thích SGK trang SGK trang - Em hãy giới thiệu đôi nét Dựa vào SGK trả lời Tác phẩm bài học đường tác giả Tô Hoài? đời đầu tiên trích tác phẩm “ Dế Mèn - Nêu hiểu biết Tác phẩm bài học đường Lop6.net (2) Giáo án ngữ văn TH-THCS Vĩnh Phong Lê Thị Diệu 2010-2011 emvề tác phẩm? đờio đầu tiên trích - GV giải thích ngắn gọn tác phẩm “ Dế Mèn tác giả Tô Hoài và tác phẩm Phiêu Lưu Kí” “Dế Mèn phiêu lưu kí” Hoạt động2: Đoc và tìm hiểu chung (10) Phiêu Lưu Kí Hoạt động thầy: Hoạt động củaTrò Các em đọc thể hiên tính kêu ngạo Dế Men đoạn đầu ,lời hối hận Dế Mèn đoạn sau Gọi hs đọc bài 2hs đọc bàitheo hướng dẫn Gọi hs đọc chú thích hs đọc chú thích Giải nghĩa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, cà khia, xốc nổi, trịnh thượng, ăn xổi thì Kiến thức cần đạt II/Đoc và tìm hiểu chung 1/Dọc và tìm hiểu chú thích: - Tác gỉa: SGK - Tìm hiểu chú thích 1,3,4,6 [?] Bài văn có thể chia làm đoạn? đoạn Theo em nội dung chính đoạn Doạn 1: Từ đầu- đứng đầu là gì thiên hạ Nội Dung :Hình dáng ,tính cách Dế Mèn Đoạn 2: Phần còn lại Nội Dung :Bài hoc đường đời đầu tiên Dế Mèn 2/Bố cục: 2đọan Đoạn 1: Từ đầu- đứng đầu thiên hạ rồi: ->Hình dáng , tính cách Dế Mèn Đoạn 2: Phần còn lại:-> Bài hoc đường đời đầu tiên Dế Mèn Hoạt động3: Đọc- Hiểu văn (20) Hoạt động thầy: - [?] Nhân vật chính truyện là ai? Lời tả và lời kể truyện là lời nhân vật nào? GV mời HS đọc lại từ đầu  “vuốt râu” [?] Hình dáng Dế Mèn miêu tả sao? Em có nhận xét gì hình dáng miêu trả trên Dế Mèn? - GV mời HS đọc lại đoạn “Tôi hạ rồi” [?] Hãy các chi tiết miêu tả hành động Dế Mèn? Hoạt động củaTrò Dế Mèn Kiến thức cần đạt III/Đọc- Hiểu văn 1/Nhân vật Dế Mèn: Đọc lại từ đầu đến “vuốt a Hình dáng: râu” - Đôi càng mẫm bóng - Những cái vuốt chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt - Đôi càng mẫm bóng - Đôi cánh dài kín xuống tận - Những cái vuốt chân, chấm đuôi khoeo cứng dần và - Đầu to bướng nhọn hoắt - Hai cái đen nhánh - Đôi cánh dài kín xuống - Râu dài đỗi hùng dũng  chàng dế niên cường tận chấm đuôi - Đầu to bướng tráng, đẹp trai và ưa nhìn - Hai cái đen nhánh Râu dài đỗi hùng dũng b Hành động: - HS đọc lại đoạn “Tôi - Dám cà khịa với bà hạ rồi” xóm - Quát chị Cào Cào - Đạp phành phạch , nhai - Ngứa chân đá anh Gọng Vó ngoàn ngọap trịnh trọng vuốt râu, Dám cà Lop6.net (3) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu [?] Qua cách tự giới thiệu Dế Mèn hình dáng, hành động mình đã bộc lộ nét gì tính nết Dế Mèn? [?] Em thấy hình ảnh Dế Mèn bài văn đẹp và chưa đẹp điểm nào ngoại hình, tính nết? TH-THCS Vĩnh Phong khịa với bà xóm - Quát chị Cào Cào - Ngứa chân đá anh Gọng Vó Kiêu ngạo… 2010-2011  Tính hăng, khinh thường, ngạo mạn người Củng cố , tổng kết: (5) 1/ Dế Mèn đươc miêu tả hình dáng ,tính cách ? Hình dáng: - Đôi càng mẫm bóng - Những cái vuốt chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt - Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi - Đầu to bướng - Hai cái đen nhánh - Râu dài đỗi hùng dũng 2/Đoạn trích miêu tả lời nhân vật nào? A Chị cốc B Người kể chuyện C Dế Mèn D Dế Choắt Đáp án: C HD HS nhà: (2) - Học bài - Soạn bài : +Bài học đường đời đầu tiên + Đọc ghi nhớ + làm phần luyện tập IV.Rút kinh nghiệm : Tuần 20 Tiết 74 : Lớp: 61,2 BÀI 18 NS: VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (TT) ND: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột và kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kĩ năng: - Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích các nhân vật đoạn trích - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả Lop6.net (4) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011 KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Thái độ: - HS yêu mến nhân vật Dế Mèn II/ PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, SGV, KHBD, chuẩn kiến thức, GD kĩ sống,… - HS: Chuẩn bị bài trước, DDHT,… - PP, KT: Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm; Động não: suy nghĩ cách ứng xử thể các nhân vật truyện; kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật truyện; Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1) Kiểm tra bài cũ: (5) Dế Mèn miêu tả hình dáng ? * Đáp án: Đôi càng mẫm bóng - Những cái vuốt chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt - Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi - Đầu to bướng - Hai cái đen nhánh - Râu dài đỗi hùng dũng  chàng dế niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn 3/Bài mới: Lời vào bài: (1) Các em đã tìm hiểu Được vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Bên cạnh đó kèm theotính kiêu căng tự phụ xốc dẫn đến hậu cho dế Choắt phải hối hận việc làm mình nội dung cô trò mình cùng tìm hiểu Nội Dung : Hoạt động1:Tìm hiểu Bài học đường đời đầu tiên (26) Hoạt động thầy ø: Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt - GV mời HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay 2/Bài học đường đời đầu tiên “Tính tôi hay nghịch ranh nghịch ranh đầu tiên” Dế Mèn: đầu tiên” DM kiêu căng, xốc nổi, gây với Cốc dẫn đến cái chết Dế - Mang tính kiêu căng vào đời ,Dế Mèn đã gây Khinh thường Dế Choắt ,gây Choắt nhữnh chuyện gì để phải ân với Cốc dẫn đến cái chết Dế hận? Choắt - Tìm chi tiết miêu tả Như gả nghiện thuốc phiện,cánh hình ảnh Dế Choắt ? ngắn ,râu mẩu,mặt ngẫn - Dưới mắt Dế ngơ Mèn.Dế Choắ Rất yếu ớt,xấu xí lười nhát ,đáng nào? khinh - Hết coi thường Dế Choắt Muốn oai với Dế Choắt ,muốn Mèn lại trêu chị Cốc Vì chứng tỏ mình đứng đầu thienâ hạ Mèn dám trêu chị Cốc lớn mình ? [?] Kết việc làm trên Kết : Kết : - Thoát chết - Thoát chết Dế Mèn? Dề Mèn ân hận, chôn cất Choắt Dề Mèn ân hận, quỳ xuống nâng Lop6.net (5) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu [?] Qua câu chuyện ấy, Dế Mèn đã rút bài học đường đời đầu tiên cho mình Bài học đó là gì? Thái độ cho ta hiểu thêm gì Dế Mèn? Theo em ăn năn Dế mèn có cần thiét không? Có thể tha thứ không? [?] Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu bài? Em có nhận xét gì cách xây dựng hình ảnh các vật có truyện? - Ở đoạn cuối câu truyện, sau chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ người bạn xấu số Em hãy thử hình dung tâm trạng Dế Mèn để nói lên, diễn tả lại tâm trạng theo lời kể Dế Mèn Hoạt động2:Tổng kết: (5) Hoạt động thầy ø: [?] Từ câu chuyện này, em rút bài học gì sống? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV chốt ý TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011  rút bài học đườđời đầu tiên Dế Choắt lên mà than, chôn cất Ở đời không nên kiêu căng xốc Choắt và rút bài học cho nổi… mình: “Ở đời mà có thói hăng Còn có tính đồng loại ,biết ăn năn bậy bạ, có óc mà không biết hối hận nghĩ” không mang vạ cho Có thể tha thứ vì tình cảm Dế người khác mà còn mang vạ cho Mèn chân thật mình Nghệ thuật miêu tả loài vật Tô Hoài sinh động, cách kể Nghệ thuật: chuyện theo ngôi thứ tự - Kể chuyện kết hợp miêu tả nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính - XD hình tượng nhân vật DM gần gũi với trẻ thơ xác, giàu tính tạo hình - SD hiệu các phép tu từ - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, HS tự diễn tả tâm trạng Dế cảm xúc Mèn Hoạt động củaTrò Phải biết thương yêu và quý trọng bạn bè Không nên đùa giỡn quá lố… đọc ghi nhớ SGK Kiến thức cần đạt Ý nghĩa: ghi nhớ ( sách giáo khoa) Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời 4/Củng cố , tổng kết: : (5) 1/ Dế Choắt miêu tả nhưthế nào ? Đáp án: Như gả nghiện thuốc phiện,cánh ngắn ,râu mẩu,mặt ngẫn ngơ 2/Trước cái chết thương tâm Dế Choắt Dế Mèn đã có thái : nào? A Buồn rầu sợ hải B Thương và hối hận ăn năn C Than thở và buồn phiền D Nghĩ ngơi và xúc động Đáp án : B 5/ HD HS nhà: (2) -Về nhà các em học bài Tìm đọc truyện DM phiêu lưu kí Hiểu và nhớ ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo văn bản: Bài học đường đời đầu tiên Soạn bài : Sông Nước Cà Mau (hd cụ thể) - Chuẩn bị Tiết 75 Phó Từ IV Rút kinh nghiệm : Lop6.net (6) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011 Tuần 20 Tiết 75 NS: ND: Lớp: 61,2 Tiếng việt: PHÓ TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS Kiến thức: - Nắm khái niệm phó từ + Ý nghĩa khái quát phó từ + Đặc điểm ngữ pháp phó từ ( khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại phó từ Kĩ năng: - Nhận biết phó từ văn - Phân biệt Các loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu Thái độ: Có ý thức sử dụng phó từ II/ PHƯƠNG TIỆN: Học Sinh:Chuẩn bị bài trước nhà, Đd học tập, Giáo Viên: -Phương Pháp :Vấn đáp, thảo luận, -Phương tiện :Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức, III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : / Ổn định lớp : (1) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 2) Kiểm tra khâu chuẩn bị bài 3/ Bài  Giới thiệu : (1) GV cho HS nhắc lại phần trước và phần sau cụm động từ và cụm tính từ  giới thiệu phó từ  Nội Dung : Hoạt động 1:Tìm hiểu phó Từ (10) Hoạt động thầy: Hoạt động củaTrò _ GV cho HS làm BT1 (SGK) Đọc bài tập _ Yêu cầu HS ghi từ in đậm bổ sung ý nghĩa Những từ in đâm bổ sung cho nhữnh từ nào? a/ Đãbổ sung từ (đi) õbổ sung (ra) chưa õbổ sung (thấy) thật õbổ sung (lỗi lạc) b/ (soi gương) được, (ưa _ HS xác định từ loại cho từ nhìn), (to) ra, (bướng) đã tìm trên *Xác định từ loại: Qua ví dụ vừa phân tích em hiểu -Động từ :Đi, ,thấy ,soi -Tính Từ :Lổi lạc, to, bướng Phó Từ là gì ? Phó từ thường bổ sung ý nghĩacho Dựa vào phần phân tích trả từ loại gì ? lời Gọi HS đọc ghi nhớ SGK /12 đọc ghi nhớ Gọi HS tìm ví dụ Lop6.net Kiến thức cần đạt I/ Tìm hiểu bài: 1/ Phó từ là gì ? a/ đã đi………cũng ……… chưa thấy…… thật lỗi lạc b/ ….soi gương và ưa nhìn …… to …… bướng  Phó từ kèm với động từ , tính từ (7) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong Tìm ví dụ 2010-2011 Ghi nhớ:(SGK) xét vị trí từ in đậm với các động từ , tính từ mà chúng kèm 2/ Bài học: Học thuộc ghi nhớ SGK trang 12, 14 Hoạt đông :Các loại Phó Từ (14) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò - _ Hãy tìm hiểu ý nghĩa các từ in đậm BT - Tìm hiểu bài tập Lắm Tính Từ -  Chúng có giống Đứng,vào, đã, động từ các thực từ không ? Chúng là các hư từ Kiến thức cần đạt II/Các loại Phó từ Bài tập 1; Lắm Tính Từ Đứng,vào, đã, động từ Bài tập 2: Treo bảng phụ Cho HS làm BT Điền các phó từ đã tìm phần I,II vào bảng phân loại Đọc bài tập Lên bảng làm Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ tiếp diễn tương tự Chỉ phủ định Chỉ cầu khiến Chỉ kết và hướng Chỉ khả Hs nhận xét Gọi Hs nhận xét GV sữa Phó từ thời gian:Từng ,sắp Kể thêm số phó từ mà Phó từ tiếp em biết? diễn:Cứ, còn Phó từ mức độ:Hơi, quá Nhận xét vị trí phó Nhận xét vị trí phó từ từ HS đọc ghi nhơ  Phó từ là hư từ đứng trước sau động từ , tính từ Hoạt Đông 3: Luyện tập (12) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò - Gọi Hs đọc bài tập - Hs đọc bài tập - Gợi ý bài tập Tìm hiểu bài tập - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm Gọi Hs nhận xét GV sữa Hs nhận xét Gọi HS đọc bài tập HS đọc bài tập Lop6.net Phó từ đứng trước đã, thật, cũng, Phó từ đứng sau Lắm không, chưa đừng Vào ,ra Được Bài tập 3: Phó từ thời gian:Từng ,sắp Phó từ tiếp diễn:Cứ, còn Phó từ mức độ:Hơi, quá GHI NHỚ: SGk Trang :14 Kiến thức cần đạt III/ Luyện tập Bài tập 1; Tìm Phó Từ a Đã-Phó từ Không còn : Chỉ phủ định Đều Phụ từ kết và hướng Sắp Phụ từ Lắm Tính Từ quan hệ thời gian c Đã Phó từchỉ thời gian Được Phó từ Kết Bài tập 2: Giả sử Một hôm ,thấy chị Cốc kiếm mồi,Dế (8) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu Cho HS đọc lại đoạn trích việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết Dế Choắt và thuật lại đoạn văn gồm ba đến năm câu Cho HS viết Gọi HS lên bảng làm Gọi Hs nhận xét GV sữa TH-THCS Vĩnh Phong HS đọc lại đoạn trích việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết Dế Choắt và thuật lại đoạn văn gồm ba đến năm câu 2010-2011 Mèn cất giọng đọc câuthơ cạnh khóe chui lọt vào hang Chị Cốc bực ,đi tìm kẻ dám trêu mình Không thấy Dế Mèn , chị Cốc trông thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị Cốc trút giận lên đầu Dế choắt Gọi Hs nhận xét / Củng cố , tổng kết: (3) 1/Phó từ là gì ? Cho ví dụ Đáp án :Phó từ là từ chuyên kèm đông từ ,tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ ,tính từ Nam học 2/ phó từ đươc phân loại ? 5/ HD HS nhà : (2) - Học bài Nhớ khái niệm phó từ, các loại phó từ Nhận diện Phó Từ các câu văn cụ thể Soạn “ So sánh”- hd - Tiết 76: “ Tìm hiểu chung văn miêu tả” IV Rút kinh nghiệm Tuần 20 : Tiết 76 : NS: ND: Lớp: 61,2 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU: KIẾN THỨC : - Mục đích củ miêu tả - Cách thức miêu tả KĨ NĂNG : - Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả - Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay bài văn miêu tả THÁI ĐỘ : Thích văn miêu tả II/ PHƯƠNG TIỆN Học Sinh: Chuẩn bị bài trước nhà, đồ dùng học tập, Giáo Viên: -Phương Pháp :Vấn đáp, thảo luận, -Phương tiện :Giáo án, SGK, chuẩn KT, II/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1) Kiểm tra bài cũ: (2) Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu bài : (1) Lop6.net (9) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011 Ở HK I, các em đã học văn tự (gọi là kể chuyện) gồm có kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo Qua HK II, các em học thể loại mới, đó là văn miêu tả NỘI DUNG: Hoạt Đông1:Thế nào là văn miêu tả (22’) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt Gọi Hs đọc bài tập Hs đọc bài tập I/ Thế nào là văn miêu tả Gợi ý bài tập Tìm hiểu bài tập Bài tập Tình 1: Trên đường Tình 1; Em miêu tả nhà em nằm học em gặpmột người khách Em miêu tả nhà em xã vĩnh Phong, đường lộ, số nhà hỏi thăm đường nhà em, nằm xã vĩnh Phong 51, cửa sắt , nhà tường…… Đang phải đến trường ,làm ,ngay đường lộ ,số nhà thếnào để người khách nhận 51, cửa sắt ,nhà tường…… nhà em ? Gọi Hs nhận xét Hs nhận xét GV sữa Gọi HS đọc Tình huống2 Trả lời tình 2:Em Tình 2: Em miêu tảcái áo em miêu tảcái áo emđịnh định tả, áo trắng sơ mi tay dài bâu diền tả ,áo trắng sơ mi tay dài sọc đen, bâu diền sọc đen… Giải thích Tình huống3:Một HS Lởp hỏi em người lực sĩ là người nào ?Em phải làm gì để học sinh hình dung - Trả lời được? TH4: Nếu miêu tả cảnh vùng ven ao hồ ngập nước sau mưa, em miêu tả ntn? HS đọc bài tập Gọi HS đọc bài tập Gọi Hs nhận xét Bài tập 2: GV dùng văn “Dế Mèn Văn bản: “Dế Mèn I Văn bản: “Dế Mèn phiêu lưu kí” phiêu lưu kí” làm dẫn phiêu lưu kí”  Dế Mèn: chứng Chàng dế niên cường tráng  Dế Mèn: [?] Hãy tìm chi tiết, Chàng dế niên Đôi càng mẫm bóng từ ngữ miêu tả hình ảnh Dế cường tráng Những cái vuốt cứng dần và nhọn Mèn và Dế Choắt? Đôi càng mẫm bóng Đôi cánh dài kín xuống tận chân Những cái vuốt cứng Cả người rung rinh màu nâu bóng  chú dế đẹp, lực lưỡng dần và nhọn Đôi cánh dài kín  Dế Choắt: xuống tận chân Người gầy gò, dài lêu nghêu Cả người rung rinh Cánh ngắn củn hở mạn sườn màu nâu bóng Đôi càng bè bè, nặng nề  chú dế đẹp, lực Râu ria cục có mẩu lưỡng  chú dế ốm yếu  Dế Choắt: Người gầy gò, dài lêu nghêu Cánh ngắn củn hở mạn sườn Đôi càng bè bè, nặng nề Râu ria cục có Lop6.net (10) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 10 TH-THCS Vĩnh Phong mẩu  chú dế ốm yếu HS tự nhận xét Nghệ thuật miêu tả loài vật Tô Hoài sinh động, cách kể chuyện [?] Em có nhận xét gì theo ngôi thứ tự hình ảnh hai chú dế vừa nhiên, hấp dẫn, ngôn miêu tả đó? ngữ chính xác, giàu tính [?] Em có nhận xét gì lời tạo hình văn miêu tả tác giả Tô Hoài? HS nêu khái quát khái niệm Gọi Hs nhận xét GV sữa Qua ví dụ vừa phân tích em hãy cho biết nào là HS đọc ghi nhớ văn miêu tả ? Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt đông2: Luyện tập (13’) Hoạt động thầy Gọi Hs đọc bài tập Gợi ý bài tập Gọi HS lên bảng làm Hoạt động củaTrò Hs đọc bài tập Tìm hiểu bài tập HS lên bảng làm Gọi Hs nhận xét GV sữa Hs nhận xét 2010-2011 II Ghi nhớ: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, … làm cho cái đó lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ Kiến thức cần đạt II/Luyện tập Bài tập Đoạn 1: Đặc tả chú Dế độ tuổi “ Thanh Niên cường tráng “.Những đăc điểm bật To khỏe và mạnh mẽ Đoạn 2:Tái lại hình ảnh chú bé liên lạc Lượm Đặc điểm bật chú bé nhanh nhẹn ,vui vẽ hồn nhiên Đọan 3:Miêu tả cảnh vùng ven ao hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm bật mộtthế giới động , ồn ào, huyên náo 4/ Củng Cố, tổng kết: (4) 1/ Thế nào làvăn miêu tả? Đáp an: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh 2/Trong văn miêu tả lực nào là quan trọng? Đáp an: Trong văn miêu tả lực quan sát người đọc ,người viết , người nói, thường bộc lộ rõ 5/HD HS nhà: (2) - Học bài Nhớ khái niệm văn miêu tả Tìm và phân tích đoạn văn miêu tả tự chọn Soạn bài mới:”Quan sát ,tưởng tượng,so sánh và nhận xét văn miêu tả” - Chuẩn bị bài: Sông nước Cà Mau IV Rút kinh nghiệm: Lop6.net (11) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 11 TH-THCS Vĩnh Phong Lop6.net 2010-2011 (12) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 12 TH-THCS Tuần 21 Tiết 77 : Lớp: 61,2 BÀI 19 : VĂN BẢN Vĩnh Phong 2010-2011 Ngày soạn: Ngày Dạy: I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Sơ giản tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam - Vẻ đẹp thiên nhiên và sống người vùng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Kĩ : - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn và vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên,quê hương đất nước II/ PHƯƠNG TIỆN: Học Sinh:Chuẩn bị bài trước nhà, ĐDHT, Giáo Viên: -Phương Pháp :Vấn đáp Đàm thoại , gợi mỡ -Phương tiện :Giáo án, SGK, Tranh sông nước cà mau, chuẩn kiến thức, III/ TIẾN TRÌNH LÊN LớP : 1.Ổn định lớp: (1) 2.Kiểm tra bài cũ: (5) 1/Trước cái chết thương tâm Dế Choắt Dế Mèn đã có thái độ nào? A Buồn rầu sợ hải B Thương và hối hận ăn năn C Than thở và buồn phiền D Nghĩ ngơi và xúc động Đáp án : B 2/ Bài học đầu tiên cho Dế Mèn là gì ? Bài Giới thiệu bài : (1) “ Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta … !” Thật đất nước ta đâu đâu đẹp, xinh Đó là niềm tự hào dân tộc ta Có không nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên trang viết đầy tự hào đất nước Nguyễn Tuân, Tô Hoài … Hôm chúng ta tìm hiểu vùng cực nam đất nước qua ngòi bút Đoàn Giỏi đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” Nội dung : Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (4’) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt GV mời HS đọc phần (*) đọc phần (*) chú thích I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: (sgk) chú thích SGK trang 20 SGK trang 20 Qua chuẩn bị nhà em -Đoàn Giỏi (1925-1989) - Đoàn Giỏi (1925-1989) quê Tiền hãy giới thiệu tác giả tác quê Tiền Giang viết Giang viết văn từ hồi kháng chiến chống phẩm? văn từ hồi kháng chiến pháp, thường viết thiên nhiên và chống pháp người Nam Bộ Gọi Hs nhận xét -tác phẩmđược trích từ - Văn trích từ “Đất rừng Phương GV sữa, GV giới thiệu sơ “Đất rừng Phương Nam Nam – tác phẩm thành công nhà văn viết vùng đất phương Nam tổ quốc qua tác giả, tác phẩm Hs nhận xét cùng đoạn trích SGK Hoạt động2 :Đọc tìm hiểu chung (8) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt Các em đọc diễn cảm thể II/ Đọc và tìm hiểu chung văn hiên cảnh đẹp Sông 1/ Đọc và tìm hiểu chú thích Lop6.net (13) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 13 TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011 Nước Cà Mau nói riêng phong cảnh quê hương nói chung Gọi hs đọc bài hs đọc bài Gọi hs đọc chú thích hs đọc chú thích Giải nghĩa từ khó: Trường Thành, mái giầm… [?] Bài văn có thể chia làm 3đoạn đoạn? Theo em nội _Đoạn 1:Từ đầu ….đơn dung chính đoạn là điệu gì Nội dung :Aùn tượng Quang cảnh chung vùng Cà Mau: Đoan 2:Tiếp theo….ban mai Nội dung: Sông ngòi kênh rạch Cà mau Đoan 3:Còn lại Nội dung:Cảnh chợ Năm Căn Hoạt động3: Đoc- Hiểu văn (20) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò [?] Bài văn miêu tả cảnh gì [?] Em thử nhận xét trình Bài văn miêu tảcảnh tự miêu tả tác giả? thiên nhiên sau đó đế cảnh sinh hoạt [?] Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm Sông ngòi, kênh rạch sông nước Cà Mau Aán bủa giăng chi chít tượng nào và mạng nhện diễn tả qua giác Trời xanh nước xanh Chung quanh quan nào? toàn màu xanh cây [?] Em có nhận xét gì lá quang cảnh chung vùng Đẹp quyến rủ Cà Mau? [?] Ngoài miêu tả, tác giả còn đưa vào bài phần giải thích, thuyết minh Em hãy đoạn văn có chức HS đoạn 1,đoạn trên bài văn này? [?] Qua đoạn giải thích, thuyết minh em có nhận xét gì cách đặt tên cho Cách đặt tên cho các các dòng sông, kênh dòng sông kênh vùng Cà Mau? Những địa Cà Mau là Một cách nói danh này gợi đặc điểm gì nôm na ,giản dị thiên nhiên vùng Cà Mau? GV mời HS đọc lại đoạn từ “Thuyền chúng tôi HS đọc lại đoạn từ khói sóng ban mai” [?} Sông Năm Căn “Thuyền chúng tôi Lop6.net 2/Bố cục :3đoạn _Đoạn 1:Từ đầu ….đơn điệu Nội dung :Aùn tượng Quang cảnh chung vùng Cà Mau: - Đoan 2:Tiếp theo….ban mai Nội dung: Sông ngòi kênh rạch Cà mau Đoan 3:Còn lại Nội dung:Cảnh chợ Năm Căn Kiến thức cần đạt SGK trang 20 III/: Đoc- Hiểu văn Quang cảnh chung vùng Cà Mau: Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện Trời xanh nước xanh Chung quanh toàn màu xanh cây lá  so sánh: từ ngữ gợi màu sắc: cảnh thiên nhiên rộng lớn, đầy sức sống Sông nước vùng Cà Mau: a Sông Năm Căn: Mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác Cá nước bơi hàng đàn người bơi ếch Giữa dòng sông rộng ngàn thước Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trưởng thành vô tận  so sánh, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc => Thiên nhiên vùng sông nước Cà (14) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 14 TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011 miêu tả nào? Hãy khói sóng ban mai” Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy tìm chi tiết thể Mênh mông, nước ầm sức sống hoang dã rộng lớn, hùng vĩ dòng ầm đổ biển ngày sông và rừng đước? đêm thác… [?] Em có nhận xét gì hình ảnh sông Năm Căn quan lời miêu tả tác giả? Rộng lớn… Chốt: Mơi trường tự nhiên bao la, hùng vĩ và hoang dã GV mời HS đọc lại đoạn b Chợ Năm Căn: Nằm sát bên sông từ “Chợ Năm Căn rừng Những túp lều lá thô sơ Cà Mau” [?] Đoạn văn trên tả cảnh gì? HS đọc lại đoạn từ Những ngôi nhà gạch văn minh “Chợ Năm Căn rừng [?] Chợ Năm Căn tác Những đống gỗ cao núi Cà Mau” Những cột đáy, thuyền chài dập dềnh giả miêu tả nào? Nằm sát bên sông trên sóng Những túp lều lá thô Những bến vận hà nhộn nhịp sơ Những lò than hầm gỗ đước Những ngôi nhà gạch Những ngôi nhà bè văn minh với đủ giọng nói đủ kiểu ăn vận Những đống gỗ cao  so sánh: từ ngữ gợi tả, màu sắc, âm thanh, hình ảnh [?] Từ đoạn văn miêu tả trên, núi em có suy nghĩ gì cảnh Những cột đáy, thuyền => Cuộc sống người chợ Năm chợ vùng Cà Mau? chài dập dềnh trên Căn tấp nập, trù phú, độc đáo sóng - Nêu nghệ thuật và ý nghĩa Suy nghĩ trả lời Nghệ thuật: văn bản? - MT từ bao quát đến cụ thể Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác trang 23 kết hợp sử dụng các phép tu từ Tóm tắt nội dung đọc ghi nhớ SGK trang - SD ngôn ngữ địa phương 23 - Kết hợp miêu tả và thuyết minh Ý nghĩa văn bản: SNCM là đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và người vùng đất CM 4.Củng cố ,tổng kết: (4) -[?] Qua bài văn này, em hình dung nào và có cảm tưởng gì vùng Cà Mau Tổ quốc? Đáp án:Qua bài em cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau,thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ ,trù phú ,đầy sức sống ,con người thì có sinh hoạt đông vui,náo nhiệt -Đọc thêm bài “Mũi Cà Mau” nhà thơ Xuân Diệu HD hs nhà: (2) -Học bài Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh Hiểu ý nghĩa các chi tiết có sử dụng phép tu từ -Soạn bài :Bức tranh em gái tôi-hd Chuẩn bị : “So sánh” IV Rút kinh nghiệm : - Lop6.net (15) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 15 TH-THCS Vĩnh Phong Tuần 21 Tiết 78 : Lớp: 61,2 2010-2011 Ngày soạn: Ngày Dạy: BÀI 19 : SO SÁNH I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu tu từ so sánh thường gặp Kĩ : - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết và phân tích các kiểu so sánh đã dùng văn bản, tác dụng các kiểu so sánh đó Thái độ : Giáo dục HS thích làm thơ lục bát sử dụng phép so sánh II/ PHƯƠNG TIỆN Học Sinh:Chuẩn bị bài trước nhà, Đ DHT, Giáo Viên: -Phương Pháp :Vấn đáp Đàm thoại , gợi mỡ, quy nạp -Phương tiện :Giáo án, SGK, sách BTTV , Chuẩn KTKN, III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Bước :Ổn định lớp : (1) Bươc2:Kiểm tra bài cũ: (5) 1/phó từ là gì ? Đặt câu đó có phó từ Đáp án : phó từ là từ chuyên kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Đặt câu : Nam vừa lên lớp Đt Bươc3: Bài mới: Giới thiệu bài : (1) Em hãy chú ý hai câu thơ : “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Ơû đây tác giả dùng hình ảnh nào tương ứng với hình ảnh nào ? Từ câu thơ GV vào bài Nội Dung : Hoạt động 1:So sánh là gì ? (9) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt y/c HS đọc BT (SGK)Tr Đọc BT (SGK)Tr 24 ; I/ So sánh là gì ? 24 ; 1/ a Trẻ em búp trên cành tập hợp từ so sánh - Tìm tập hợp từ chứa Tìm tập hợp từ hình ảnh so sánh câu a chứa hình ảnh so sánh b Như dãy trường thành vô tận tập hợp từ so sánh và b ? câu a và b Trong phép so sánh trên a Trẻ em so sánh 2/ a/ Trẻ em so sánh búp trên , vật , việc nào búp trên cành cành so sánh với ? Vì b.Rừng đước so b/ Rừng đước so sánh với có thể so sánh ? sánh với dãytrường dãytrường thành vô tận So sánh các vật , việc thành vô tận với để làm gì ? - Vì chúng có đặc điểm giống định - So sánh với làm bật cảm người viết , người nói vật nói đến , làm cho câu văn , thơ có Lop6.net (16) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 16 TH-THCS Vĩnh Phong Gọi Hs nhận xét hình ảnh và gợi cảm Qua các ví dụ vừa phân tích em hãy rút khái niệm so - So sánh là đối chiếu vật việc này với sánh vật việc khác có nét tương đồng Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ Hoạt động2 : Cấu tạo phép so sánh (11) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò Treo bảng phụ gọi hs lên Hs lên bảng điền bảng điền Gọi hs nhận xét GV sửa Nhận xét - So sánh là đối chiếu vật việc này với vật việc khác có nét tương đồng Ghi nhớ : SGK Kiến thức cần đạt II/ Cấu tạo phép so sánh 1/ Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh Vế A (sự vật so sánh ) a Trẻ em b Rừng đước Nêu thêm các từ so sánh mà Tìm thêm các từ so sánh em biết ? - Treo bảng phụ gọi HS tìm -Tìm cấu tạo phép cấu tạo phép so sánh so sánh các câu thơ câu văn có gì đặc biệt ? Dựa vào ghi nhớ trả lời - Có yếu tố phép so sánh ? Hoạt động3: luyện tập (12) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò Gọi HS đọc BT1 Yêu cầu HS dựa vào mẩu so Lên bảng làm bài dựa sánh đã cho tìm thêm các theo mẫu đã cho phép so sánh tương tự Gọi HS nhận xét ,GV sửa HS nhận xét ghi điểm - Treo bảng phụ gọi HS lên bảng điền từ HS lên bảng điền từ Gọi HS nhận xét ,GV sửa HS nhận xét ghi điểm Bước 4:Củng cố , tổng kết: (4) Lop6.net 2010-2011 Phương diện so sánh Dựng lên cao ngất Tư so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) Như Như Búp trên cành Hai dãy trường thành vô tận 2/các từ so sánh : Giống , y , tựa , nhỏ , bao nhiêu , 3/câu a: Người ta lược bỏ bớt các từ so sánh và thêm vào đó dấu chấm Câu b : Người viết đả đảo vế B lên trước cùng với từ so sánh Ghi nhớ : SGK Kiến thức cần đạt III/ luyện tập: BT 1: Câu a: so sánh đồng lọai - lúc nhà mẹ là cô giáo - thầy thuốc mẹ hiền ( người với người ) - Song ngòi , kênh rạch càng bũa giăng chi chích mạng nhện ( vật với vật ) Câu b : So sánh khá lọai - cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng ( vật với người ) - Sự nghiệp chúng ta giống rừng cây đương lên , đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chống ( so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng 2/ BT 2: - khỏe voi - đen cột nhà cháy - trắng bông - cao núi (17) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 17 TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011 - So sánh là gì ? cho ví dụ Đáp án: So sánh là đối chiếu vật việc này với vật việc khác có nét tương đồng Ví dụ : Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Dòng nào thể cấu trúc phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ ? A Sự vật so sánh , từ so sánh B Từ so sánh , việc , vật so sánh , việc vật dùng để so sánh , PDSS C Từ so sánh phương diện so sánh D Tất các ý trên Đáp án:B Bước 5:HD hs nha:ø (2) -Học bài làm bài tập , Nhận diện phép so sánh, các kiểu so sánh văn đã học; Sọan bài :“So sánh”- hd - Chuẩn bị tiết 79 : Quan sát, tưởng tượng và nhận xét văn miêu tả IV Rút kinh nghiệm : Tuần 21 Tiết 79 : Lớp: 61,2 Ngày soạn: Ngày Dạy: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH & NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Mối quan hệ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Kĩ : - Quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét miêu tả - Nhận diện và vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét đọc và viết văn miêu tả Thái độ : HS biết cách vận dụng các yếu tố này viết bài văn miêu tả II/ PHƯƠNG TIỆN Học Sinh:Chuẩn bị bài trước nhà, Đ DHT, Giáo Viên: -Phương Pháp :Vấn đáp , gợi mỡ, quy nạp thảo luận -Phương tiện :Giáo án, SGK, chuẩn KYKN, III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bước :Ổn định lớp: (1) Bươc2:Kiểm tra bài cũ: (5) 1/Thế nào là văn miêu tả ? Đáp án : Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, … làm cho cái đó lên trước mắt người đọc, người nghe Bươc3: Bài mới: Giới thiệu bài : (1) Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công đoạn Trước hết phải quan sát sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh … Muốn làm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Nội dung : Hoạt động 1: (32) Quan sát, tưỡng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt Lop6.net (18) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu GV mời HS đọc đoạn văn GV nêu câu hỏi ( a,b,c ) Cho hs thảo luận nhóm [?] Đoạn tả vật nào? [?] Em hình dung Dế Choắt là chú dế qua lời văn miêu tả tác giả? [?] Đoạn tả phong cảnh gì? Đó là cảnh sông nước nào? [?] Đoạn : Tả cảnh gì? Để viết đọan văn này người viết cần phải làm gì ? Hãy tìm câu văn có liên tưởng tưởng tượng và so sánh đoạn Sự tưởng tưởng tượng và so sánh có gì độc đáo ? 18 TH-THCS Vĩnh Phong Hs : đọc đọan Hs : đọc đọan Hs : đọc đọan Hs thảo luận nhóm Đoạn tái lại hình ảnh dế choắt ( ốm yếu tội nghiệp ) Dẫn chứng : Người gầy gò , cánh ngắn càng bè bè , râu cụt , mặt ngẩn ngẩn ngơ ngơ Đoạn đặc tả quang cảnh vừa đẹp thơ mọng vừa mênh mông hùng vĩ sông nước Cà Mau Dẫn chứng : “Càng đổ gió muối ” vẽ đẹp mênh mông hùng vĩ sông nước Cà Mau Đoạn cảnh cây gạo vào mùa xuân đầy sức sống Người viết cần có lực quan sát Đoạn “ lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện”  gợi cho người đọc hình ảnh chú dế đứng lờ đờ Sự tưởng tưởng tượng và so sánh nhằm làm cho đặc điểm vật bậc Đoạn hình ảnh so sánh vật với người “cá nước , bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống sóng trắng” gợi cho người đọc hình dung hùng vĩ sông nước Năm Căn Đoạn hình ảnh so sánh cây gạo tháp đèn khổng lồ cao lớn - Hs tự nhận xét - Em có nhận xét gì lời - Hs trả lời phần ghi nhớ văn miêu tả (cách miêu tả) có đoạn văn trên? - Em rút yêu cầu gì vào làm văn miêu tả? - QS: giúp chọn chi tiết bật đối tượng miêu tả - TT,SS: giúp người đọc hình dung ĐT miêu tả cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn Lop6.net 2010-2011 I Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét văn miêu tả 1/Đọc các đọan văn 2/Trả lời câu hỏi - Đoạn 1: Chú dế ốm yếu, xấu xí - Đoạn 2: Cảnh sông nước vùng Cà Mau rộng lớn, bao la, hùng vĩ - Đoạn 3: Hình ảnh cây gạo vào mùa xuân Ghi nhớ: Muốn miêu tả , trước hết người ta phải biết quan sát, từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật (19) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 19 TH-THCS Vĩnh Phong 2010-2011 - NX: giúp người đọc hiểu tình cảm người viết Bước 4: Củng cố , tổng kết: (4) -Muốn miêu tả người ta phải làm gì ? Đáp án: Muốn miêu tả , trước hết người ta phải biết quan sát, từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật Bước 5:HD hs nhà : (2) -Học bài.làm bài tập còn lại Nhớ mục đích Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Nhận biết điểm nhìn miêu tả, các chi tiết tưởng tượng, so sánh đoạn văn miêu tả - Chuẩn bị tiết 80: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả(tt) IV Rút kinh nghiệm : Tuần 21 Tiết 80 : Lớp: 61,2 Ngày soạn: Ngày Dạy: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH & NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tt) III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bước :Ổn định lớp: (1) Bươc2:Kiểm tra bài cũ: (5) -Muốn miêu tả người ta phải làm gì ? Đáp án : Muốn miêu tả , trước hết người ta phải biết quan sát, từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật Bươc3: Bài mới: Giới thiệu bài : (1) Từ lý thuyết tiết gv trực tiếp vào bài Nội dung : Hoạt động 1: luyện tập: (31) Hoạt động thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt II/ luyện tập: Gọi HS đọcbài tập trang 28 HS đọcbài tập trang 28 Bài tập 1: GV hướng dẫn Hs làm Giả sử: Gọi Hs lên bảng làm Hs lên bảng làm Tác giả đã quan sát từ xa,từ cao để bao quát Hồ Gươm sau đó nhìn thê hút dẫn HS1 trả lời tới đền Ngọc Sơn tác giả dừng lại miêu HS2 điền tả mái đền ,gốc đa ,từ cao xuống rồiquan sát gò đất nơi tháp rùa đứng Điền từ : Gương bầu dục Cong cong Cổ kính Gọi HS nhận xét HS nhận xét Xám xịt Chốt ý ghi điểm Xanh um Gọi HS đọcbài tập HS đọcbài tập Tìm hình ảnh tiêu Nghe hướng dẫn biểu, đặc sắc đoạn văn Lên bảng làm Lop6.net Bài tập 2:Những hình ảnhtiêu biểu - Thân hình đẹp người màu nâu bóng mỡ -Dế tự hào mình người tôi rung (20) Giáo án ngữ văn Lê Thị Diệu 20 TH-THCS Tô Hoài ? Gọi HS nhận xét Chốt ý ghi điểm 2010-2011 rinh,rất ưa nhìn -Cái đầu +Lực sĩ,to, bướng +Ương bướng ,rất bướng -Răng: +Đẹp,nhai ngoàm ngoạp lưỡi liềm +Râu đẹp ,dài ,cong +Hùng dũngtạo nên tư +Tự hào: hảnh diện với bà +Quá đề cao mình cách kiêucăng trịnh trọng khoan thai đưa chân lên vuốt râu HS nhận xét Gọi HS đọcbài tập HS đọcbài tập Gợi ý :Em hãy quan sát và Nghe hướng dẫn ghi chép đăt điểm ngôi Lên bảng làm nhàem ,đặt điểm nào bật chúng ta miêu tả Gọi HS nhận xét Chốt ý ghi điểm Vĩnh Phong Bài tập 3:Tả đặt điểm ngôi nhà +ngôinhà xây, tường gạch +Tường quét vôi màu trắng +Chiều ngang chừng 10 m,dài 16m +Của rộng +Nền nhà lót gạch màu nâuluôn bóng +Căn nhà chia làm phòng HS nhận xét Bước 4: Củng cố luyện tập: (5) Em hãy miêu tả chó nhà em? Bước 5:HD hs nhà:(2) - Học bài.làm bài tập còn lại Nhớ mục đích Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Nhận biết điểm nhìn miêu tả, các chi tiết tưởng tượng, so sánh đoạn văn miêu tả - Soạn bài :Trả lời câu hỏi làm bai tập - Tiết 81:Bức tranh em gái tôi IV Rút kinh nghiệm : Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan