1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009

19 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 285,77 KB

Nội dung

cung cấp tri thức TN, XH - Vậy văn bản thuyết minh có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người, nó đáp ứng nhu cầu hiểu biết, cung cấp cho con người những tri thức tự nhiên [r]

(1)TuÇn 21 So¹n: 15.1.2009 Gi¶ng: Líp: TiÕt 81 v¨n b¶n: tøc c¶nh p¸c-bã ( Hå ChÝ Minh ) A, Môc tiªu 1, KiÕn thøc: - Học sinh cảm nhận niềm thích thú thực Bác ngày gian khổ Pắc Bó -> Thấy tâm hồn Bác - Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo bài thơ 2, KÜ n¨ng: - Rèn kĩ đọc, tìm hiểu văn biểu cảm 3, Thái độ: - Kh©m phôc, kÝnh vµ tù hµo vÒ B¸c B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, Bµi so¹n ®iÖn tö * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái phÇn §äc, hiÓu v¨n b¶n/sgk C, Phương pháp: - Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân D, TiÕn tr×nh bµi d¹y: I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? §äc thuéc lßng bµi th¬ “ Khi tu hó ” ? H·y nªu c¶m nhËn cña em vÒ bµi th¬? III, Bµi míi: * Gv: Nhà thơ Tố Hữu đã viết: ¤i sang xu©n xu©n 41! Tr¾ng rõng biªn giíi në hoa m¬ B¸c vÒ! Im lÆng Con chim hãt, Th¸nh thãt bê lau, vui ngÈn ng¬! §ã lµ h÷ng c©u th¬ ph¶n ¸nh sù kiÖn sau h¬n 30 n¨m b«n ba kh¾p n¨m ch©u bèn bể, tháng 2/1941 NAQ đã bí mật nước để trực tiếp lãnh đạo CMVN Người sống hang Pắc Bó ( đúng tên là Cốc-Bó, nghĩa là đầu nguồn) Cao Bằng, với điều kiện sống, sinh hoạt gian khổ Tuy h/c nào, NAQ ta luôn bắt gặp người chiến sĩ – người nghệ sĩ Trong lần phát biểu với các nhà báo Bác nói: “ Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, là làm cho nước ta độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành Riêng phần tôi thì làm cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm 304 Lop8.net (2) chiÒu lµm b¹n víi c¸c cô giµ h¸i cñi, em trÎ ch¨n tr©u, kh«ng dÝnh lÝu g× víi vßng danh lợi” Như sống “ nơi có non xanh, nước biếc” là sơr nguyện Người Trong người chiến sĩ CM vĩ đại có “ khách lâm tuyền” và bài thơ “ Tức cảnh PắcBó” đã phản ánh phần nào điều đó Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I, Tìm hiểu tác giả, tác ? Hãy trình bày hiểu biết em chủ tịch phẩm 1.Tác giả: Hồ Chí Minh? HS: Trình bày - HCM (1890 - 1969) * Gv: - Tªn thêi nhá: NguyÔn Sinhh - Là nhà lãnh tụ vĩ đại , nhà văn, nhà thơ lớn Anh Cung, Thêi niªn: Nguyễn Tất Thành, hd nước hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới - Sinh trưởng gia đình nho học có truyền thống ngoµi lÊy tªn: NAQ, th¸ng yờu nước Thuở nhỏ: tờn là Nguyễn Sinh Cung, ham 2/1941 nước trực tiếp lãnh học, yờu lđ, căm ghột bất cụng, yờu thương đạo CM gọi là Ông Ké, lµ HCM người lđ nghèo khổ - Tham gia CM từ sớm , thời niên, lấy tên là - Quª: Kim Liªn, Nam §µn, Nguyễn Tất Thành 1911, từ bến cảng nhà Rồng ( SG) NghÖ An , Bỏc đó tỡm đường cứu nước với bàn tay trắng - Sinh gia đình với nghị lực và tâm lớn Bác đã bôn ba nho häc cã truyÒn thèng yªu khắp nơi, làm nghề để kiếm sống, để tỡm chõn nước - ViÕt v¨n, viÕt th¬ nh»m lí Khi hđ Pháp Bác lấy tên là Nguyễn Ái Quốc phôc vô CM, viÕt rÊt nhiÒu - Sau 30 năm hđ nước ngoài, tháng 2- 1941 Bác thÓ lo¹i: kÞch, th¬, truyÖn nước trực tiếp lãnh đạo phong trào CM nước, ng¾n… sống và làm việc Pắc Bó ( Cao Bằng) Ở đây Bác => Lµ anh hïng d©n téc, danh gọi là ông già Ké, là HCM nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi - 8- 1942, từ Pắc Bó, Bác Trung Quèc để liên lạc với lực lượng chống Nhật, bị chính quyền Quốc dân Đảng bắt giam, bị giải 30 nhà lao -> tháng 4/ 1943 thả tù - Lãnh đạo nhd hết từ thắng lợi này đến thắng lợi khác đến hoà bình, thống đất nước Với người VN, Bác vừa là cha, là bác, là anh,…vĩ đại mà gần gũi, giản dị - Dù Bác không nhận mình là nhà văn, nhà thơ sáng tác Người đã chứng tỏ Người là nhà văn, nhà thơ lớn Các gắn liền với đời hđ CM Người Bác viết nhiều thể loại: + Khi Pháp: Kịch Con rồng tre, truyện ngắn Vi hành, trò lố, thơ + Bị bắt giam nhà tù TGT bác viết Nhật kí tù + Ở Pác Bó: có nhiều bài thơ hay, tiếng: Tức cảnh Pắc Bó, Cảnh rừng VB, Cảnh khuya,… + K/c chống Mĩ: Các bài thơ chúc Tết, Tin thắng 305 Lop8.net (3) trận,… => Cả th/giới biết đến, tự hào và khâm phục Người ? Hãy cho biết hoàn cảnh đời bài thơ “Tức cảnh Pác bó”? HS: Trình bày * Gv bổ sung: Năm 1941 Bác bí mật nước trực tiếp lãnh đạo CM Người sống hang Pác Bó Cs gian khổ, khó khăn: hang, trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm; Bác sốt rét luôn, không có gạo, ăn toàn cháo bẹ hàng tháng Bác lạc quan, vui, thích nghi cách tự nhiên với niềm tin thời độc lập tới gần * Gv: hướng dẫn học sinh đọc bài: - To, rõ ràng, giọng vui tươi, sảng khoái pha chút hóm hỉnh - Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3 - Đọc mẫu HS: - Đọc bài – NX, sửa - Chú thích 1.2 sgk ? Trong các chú thích vừa đọc, từ nào là từ địa phương? Hãy tìm từ toàn dân tương ứng ( bẹ- ngô) Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn ? Em hiểu ntn nhan đề bài thơ HS: - Tức cảnh là ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy tứ thơ, lời thơ, nghĩa là ngắm cảnh mà có cảm xúc muốn làm thơ * Gv: Đây là lối làm thơ truyền thống ông cha ta xưa Bác là người hiểu biết sâu rộng văn thơ cổ nên Bác đã dùng lối xưa để viết bài thơ này ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ? Kể tên số bài thơ cùng thể loại này mà em đã học? HS: - thất ngôn tứ tuyệt - Hồi hương ngẫu thư, Bánh trôi nước, Tĩnh tứ, Rằm tháng giêng, … ? Nhắc lại đặc điểm thể thơ ấy? HS: Thể thất ngôn tứ tuyệt vốn là thể thơ du nhập vào Việt Nam từ thời trung đại - Mỗi bài có câu, câu tiếng; chia làm phần: khai, thừa, chuyển, hợp; vần chân: cuối các câu 1, 2, ; nhịp: 4/3 2/2/3 * Gv: - Đến thời đại còn số bài thơ dùng thể thơ này, đó có Bác - Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ qui tắc và theo sát 311 Lop8.net Tác phẩm - Viết tháng 2.1941 Pác Bó Đọc và chú thích II §äc hiÓu v¨n b¶n 1.Tìm hiểu chung: - Thể thơ: TNTT (4) mô hình cấu trúc chung bài thơ tứ tuỵệt toát lên phóng khoáng, mẻ qua giọng điệu bài thơ ? Hãy NX giọng điệu chung bài thơ? HS: - Giọng điệu chung bài thơ là vui đùa hóm hỉnh, tự nhiên, thoải mái Đây là nét đặc sắc tạo nên cái hồn bài thơ ? Tâm trạng cuả Bác Hồ hang Pác Bó biểu ntn qua bài thơ ? HS: Niềm vui thích, sảng khoái Bác sống thiên nhiên , núi rừng * Gv: Đó chính là “thú lâm tuyền” Bác Phân tích bài thơ chính là chúng ta tìm hiểu niềm vui thích Bác sống núi rừng, thiên nhiên Gv: Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bố cục không thực tuân theo bố cục chung bài thơ tứ tuyệt Đường luật ? VËy theo em, nªn t×m hiÓu bµi th¬ theo bè côc ntn? HS: phÇn - c©u ®Çu: C¶nh sinh ho¹t, lµm viÖc cña B¸c ë hang P¸c-Bã - C©u cuèi: C¶m nghÜ cña B¸c ? Đọc câu thơ Em có NX gì cách nói, giọng điệu, biện pháp NT sử dụng câu thơ này? HS: - Cách nói giản dị, mộc mạc; giọng điệu thật thoải mái, phơi phới; câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành vế sóng đôi, phép đối sử dụng thật hiệu ? Chỉ NT đối sử dụng câu thơ? HS: - Đối vế câu: sáng bờ suối/ tối vào hang - “ thời gian: sáng/ tối - “ “ không gian: bờ suối / hang - “ “ hành động: / vào ? Câu thơ thứ giúp em hình dung ntn nơi và nề nếp sinh hoạt Bác? HS: Câu thơ gợi cảm giác nhịp nhàng, đăng đối Ta có thể hình dung nơi đơn sơ, nề nếp sinh hoạt nhịp nhàng, đặn Bác * Gv: Khi CM giai đoạn khó khăn, phải rút vào bí mật thì hang đá vừa là nơi ở, nơi ẩn náu, vừa là nơi làm việc Bác - Mọi hđ Bác hang Pác Bó đã trở thành qui luật: từ sáng đến tối, từ suối đến hang, từ đến 312 Lop8.net - Giọng điệu chung:vui đùa, hóm hỉnh, thoải mái T×m hiÓu v¨n b¶n a, câu thơ đầu: Cs Bác hang Pác Bó: (5) vào ? Qui luật hđ thể 1tinh thần, phong thái ntn? HS: tinh thần lạc quan, làm chủ hoàn cảnh và phong thái ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng * Gv: Câu thơ thứ tiếp tục mạch CX câu thứ nhất, tg tiếp tục kể thức ăn: Cháo bẹ, rau măng vÉn s½n sàng ? Nếu vào giọng điệu chung bài thơ là đùa vui, thoải mái thì em hiểu câu thơ thứ ntn? HS: tự bộc lộ * Gv: - Lương thực, thực phẩm đây thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa, luôn có sẵn ( sẵn sàng ) - Nếu hiểu là: dù phải ăn cháo bẹ, rau măng khổ tinh thần sẵn sàng thì không sai ngữ pháp không phù hợp với tinh thần, giọng điệu chung bài thơ, tức là không phù hợp với CX tg ? Câu thơ thứ giúp em hiểu thêm gì vẻ đẹp tâm hồn Bác? HS: pbyk bảng chính * Gv: Với Bác, cháo bẹ, rau măng , thức ăn đạm bạc mang giá trị mới, khiến Người không cảm thấy kham khổ mà đã trở thành món ăn thú vị qua hai chữ sẵn sàng -> Đằng sau vần thơ là nụ cười hóm hỉnh , lạc quan, yêu đời Bác ? Đọc câu thơ thứ Câu là câu chuyển Em hãy rõ chuyển mạch bài thơ? HS: Từ không khí lâm tuyền tg chuyển sang không khí hđ XH ( dịch sử Đảng ) nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép Cách chuyển mạch thể ngòi bút tài hoa: Từ nơi ăn đơn sơ, đạm bạc chuyển sang công việc quan trọng, thiêng liêng; chuyển phù hợp với mạch CX: kể nơi ở, thức ăn và làm việc ? Giải nghĩa từ “chông chênh”? Em hiểu “dịch sử Đảng” đây ntn? HS: - chông chênh gợi cảm giác không phẳng, không vững vàng vì không có chỗ dựa vững - Dịch sử Đảng là dịch lsử ĐCS Liên Xô tiếng Việt làm tài liệu học tập, tuyên truyền CM cho cán bộ, chiến sĩ ? Hãy rõ đối ý, đối qua cách sử dụng 313 Lop8.net (6) bằng- trắc tg? HS: - Đối ý: ĐK làm việc tạm bợ ( bàn đá chông chênh) >< với nd công việc quan trọng, thiêng liêng ( dịch sử Đảng) - Đối thanh: B (chông chênh) >< T (dịch sử Đảng) ? Cách dùng từ láy “ chông chênh” và cách sử dụng trắc linh hoạt tg có td gì việc biểu ND? HS: - “ Chông chênh” là từ láy MT bài thơ tạo hình và gợi cảm, tạo âm điệu nhẹ nhàng tiếng sau là trắc toát lên cái mạnh mẽ, khoẻ khoắn, gân guốc => Điều đó giúp ta hình dung Đk làm việc khó khăn, thiếu thốn Bác làm công việc quan trọng và có ý nghĩa thiêng liêng DT * Gv: Trong bài thơ tứ tuyệt, câu thơ thứ thường có vị trí bật, thường là h/ả trung tâm bài thơ ? Vậy trung tâm tranh Pác Bó là h/ tượng ai? Hình tượng khắc hoạ ntn? HS: Trung tâm tranh Pác-Bó là h/a người chiÕn sÜ ®­îc kh¾c ho¹ vừa chân thực, sinh động lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, lồng lộng giống tượng đài vị lãnh tụ CM ? Khái quát lại yếu tố NT đặc sắc sử dụng câu thơ đầu Em cảm nhận ntn cs và vẻ đẹp Bác câu thơ? HS: pbyk bảng chính Gv bình: câu thơ thuật lại sống sinh hoạt, làm việc Bác Pác Bó đầy khó khăn, gian khổ câu thơ toát lên cảm giác thích thú, lòng-> tinh thần lạc quan, phong thái ung dung hoà nhịp với thiên nhiên, sống non xanh nước biếc Niềm vui thích Bác Hồ đây là thật không chút gượng gạo, “lên gân” Niềm vui đó toát lên từ toàn bài thơ, từ từ ngữ, h/ả đến giọng điệu thơ Đúng là thú lâm tuyền vị khách lâm tuyền - Thú lâm tuyền chính là phong vị đạm bạc ưa thích các nhà ẩn sĩ : Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao ( Ng Bỉnh Khiêm) Niềm vui thích, sảng khoái đặc biệt đó sau này 314 Lop8.net - Cách nói mộc mạc; giọng điệu thoải mái, đùa vui; cách ngắt nhịp đặn; phép đối linh hoạt; từ láy gợi tả -> sống sinh hoạt và làm việc đầy khó khăn, gian khổ => niềm thích thú, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung hoà nhịp với thiên nhiên b Câu thơ cuối: (7) Bác nhắc lại bài thơ “ Cảnh rừng VB” năm 1947: “ Cảnh rừng VB thật là hay …… .mặc sức say…” * Gv: Nhưng niềm vui lớn Bác có phải là thú lâm tuyền không-> tìm hiểu câu thơ thứ ? Giải nghĩa từ sang câu thơ thứ 4? HS: sang trọng, giàu có ? Phân tích cái sang của đời CM? Cái sang bài thơ có ý nghĩa ntn? HS: - Sù sang trọng, giàu có mặt tinh thần cđời CM lấy lí tưởng làm lẽ sống, không khó khăn gian khổ nào có thể khuất phục - Sự sang trọng, giàu có nhà thơ luôn tìm thấy tự tin, thư thái, hoà hợp với thiên nhiên - Sự sang trọng, giàu có người tự thấy mình hữu ích với CM khó khăn, gian khổ => Đó là cách nói, lối sống, quan niệm nhân sinh và ứng xử tuyệt đẹp ? Cách gieo vần ang và cách kết thúc bài thơ có gì đặc sắc? HS: - Gieo vần ang đặc sắc : làm cho âm điệu bài thơ mở ra, vang xa, lan toả và vút lên bay bổng - Cách kết thúc bài thơ bất ngờ, vui tươi, hóm hỉnh Nụ cười bài thơ mang tầm triết lí sâu xa: người biết hi sinh vì nghiệp cao thì đời CM thật là sang Chữ sang có thể coi là chữ thần, là nhãn tự đã kết tinh, toả sáng tinh thần bài thơ Nó giúp ta hiểu sâu sắc t/y thiên nhiên , niềm lạc quan trước cs CM đầy gian khổ, niềm tin tưởng vào tương lai đất nước Câu thơ cuối phủ nhận gian khổ * Gv: Nguyễn Trãi đã ca ngợi “thú lâm tuyền” bài Côn Sơn ca” : Côn sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai ? Thú lâm tuyền Bác có gì giống và khác với Nguyễn Trãi? HS: - Giống: + Cả hai thích hoà hợp với thiên nhiên, vui thú với núi rừng, cảm thấy chốn lâm tuyền sống cao + Phong thái ung dung,tự tại, tinh thần ý chí người không khuất phục hoàn cảnh - Khác : 315 Lop8.net - Gieo vần “ang” đặc sắc -> âm điệu bài thơ mở ra, vang xa, lan toả, vút lên bay bổng - Kết thúc bất ngờ, hóm hỉnh => phủ nhận gian khổ (8) + Nguyễn Trãi các bậc hiền triết xưa thường tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế XH, muốn lánh đục , tự an ủi băng lối sống an bần lạc đạo Tuy đó là lối sống cao, khí tiết không thể gọi là không tiêu cực + Còn với HCM sống hoà nhịp với lâm tuyền nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ, và chính cs => vẻ đẹp vị khách lâm tuyền đó là biểu cđời CM Người Vì lâm tuyền, người chiến sĩ vậy, Bác có dáng vẻ ẩn sĩ song thực chất CM=> cổ điển+ đại là chiến sĩ * Gv: vẻ đẹp Bác là kết hợp vẻ đẹp vị khách lâm tuyền, người chiến sĩ CM=> vẻ đẹp cổ III, Tổng kết Nghệ thuật điển mà đại Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Nội dung ? Bài thơ có gì hình thức so với bài Ghi nhớ : sgk thơ đường luật đã học? ( Về giọng điệu, cx, ngôn ngữ ) HS: - Trình bày ghi nhớ sgk ? Bài thơ giúp em cảm nhận điều gì? HS: pb theoND ghi nhớ/ sgk - Đọc ghi nhớ ? Em học tập gì Bác qua bài thơ ? HS: TD phát biểu ý kiến IV Củng cố: ? Đọc diễn cảm bài thơ? Trình bày cảm nhận em bài thơ? V Hướng dẫn học bài - Học thuộc lòng bài thơ, phân tích vẻ đẹp cổ điển và đại Bác - So¹n bài: Câu cầu khiến E Rút kinh nghiệm 316 Lop8.net (9) So¹n: 17.1.09 Gi¶ng: Líp: TiÕt: 82 c©u cÇu khiÕn A, Môc tiªu 1, KiÕn thøc: - Gióp học sinh hiểu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác 2, KÜ n¨ng: - Biết nhận diện và đặt câu sử dụng đúng câu cầu khiến nói và viết 3, Thái độ: - Cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ sù s¸ng cña tiÕng ViÖt B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, STK, b¶ng phô * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp D, TiÕn tr×nh bµi d¹y I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Cho biết đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn ? ? Đặt câu nghi vấn mà chức không dùng để hỏi mà dùng để yêu cầu và bộc lộ c¶m xóc? III, Bµi míi: * Gv: Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu câu nghi vấn, học ngày hôm cô và các em sÏ t×m hiÓu mét kiÓu c©u tiÕp theo: C©u cÇu khiÕn Hoạt động1: T×m hiÓu ®2 h×nh thøc vµ chøc n¨ng I, Đặc điểm hình thức và cña CCK chức ? §äc c¸c ®o¹n trÝch/sgk-30? Ví dụ sgk HS: đọc bài Phân tích, nhận xét ? Trong đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến? Các câu cầu khiến: Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu a, - Thôi đừng lo lắng khiến? - Cứ HS: a, Thôi đừng lo lắng b,- Đi thôi Cứ - Hình thức: b,3 Đi thôi + Có từ ngữ câu khiến: - Các câu này là câu cầu khiến vì có từ ngữ cầu Đừng, đi, thôi khiến: Đừng, đi, thôi ? Các câu cầu khiến trên dùng để làm gì? 317 Lop8.net (10) HS: - “ Thôi đừng lo lắng.”: dùng để khuyên bảo - “ Cứ đi”; “ Đi thôi con”: dùng để yêu cầu ? Đọc vÝ dô môc 2? ( Chú ý đọc đúng ngữ điệu) HS: Đọc ví dụ ? Cách đọc câu “Mở cửa” a và b có gì khác nhau? Vì sao? - Cách đọc câu “mở cửa” phÇn b ngữ điệu cuối câu nhấn mạnh (Ngữ điệu cầu khiến) - Vì: a là câu trần thuật b là câu cầu khiến ? Câu “mở cửa” b dùng để làm gì? Nó khác với câu “mở cửa” câu a chỗ nào? H: a, dùng để trả lời câu nghi vấn b, dùng để đề nghị, lệnh ? Các câu cầu khiến đó dùng để làm gì? HS: - “ Thôi đừng lo lắng.”: dùng để khuyên bảo - “ Cứ đi”; “ Đi thôi con”: dùng để yêu cầu - “ Mở cửa!”: dùng để lệnh ? Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu gì? Giải thích rõ việc dùng dấu câu? HS: - Câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than Nhưng ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thục = dấu chấm ? Đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến? Ví dụ minh hoạ? HS: - Trình bày ghi nhớ sgk ? Đặt câu cầu khiến? HS: em lên bảng đặt câu- Gv chữa ? Câu cầu khiến có gì giống và khác với câu nghi vấn? HS: - Giống: + Là kiểu câu chia theo MĐ nói + Câu nghi vấn có chức cầu khiến câu cầu khiến + Kết thúc câu nghi vấn có thể là dấu chấm dấu chấm than - Khác: + Câu nghi vấn: có từ nghi vấn; chức chính dùng để hỏi; thường kết thúc câu = dấu chấm hỏi + Câu CK: có từ CK hay ngữ điệu CK; 318 Lop8.net + Có ngữ điệu cầu khiến - Chức năng: Khuyên bảo, yêu cầu lệnh, đề nghị - Khi viết thường kết thúc dấu chấm than dấu chấm Ghi nhớ: Sgk (11) Chức chính dùng để y/c, sai khiến, lệnh, khuyên bảo; thường kết thúc = dấu chấm than Hoạt động 2: Luyện tập II Luỵên tập Bài 1/ 31 Gv: hdẫn HS dựa vào bài học để tìm đặc điểm Bài 1/ 31 câu CK Sau đó HS xđịnh CN câu, có thể thêm, bớt thây đổi CN 1, Đặc điểm hình thức: Từ ngữ cầu khiến: hãy, đi, đừng 2, - a Vắng chủ (chỉ người đối thoại) Nếu thêm chủ ngữ -> đối tượng tiếp nhận rõ hơn, yêu cầu nhẹ hơn) - b Chủ ngữ là ngôi số ít (Nếu bỏ chủ ngữ > ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch hơn) - c Chủ ngữ là ngôi thứ số nhiều (cả người nói- người nghe)-> Nếu thay đổi CN ( VD: các anh) thì ý nghĩa câu thay đổi số người tiếp nhận đề nghị không có người nói) Bài tập 2/ 32 a, Từ ngữ cầu khiến đi- vắng chủ ngữ- kết Bài 2/ 32 thúc = dấu chấm b, Từ ngữ cầu khiến đừng - có chủ ngữ - kết thúc = dấu chấm c, Không có từ ngữ cầu khiến mà có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN, kết thúc = dấu chấm than => Trong số tình cấp bách ( VDc ): -> Câu cầu khiến phải ngắn gọn, thường vắng mặt chủ ngữ - câu cầu khiến càng ngắn ý nghĩa cầu khiến càng mạnh Bài 3/32 Câu a vắng chủ ngữ, câu b có chủ ngữ Nhờ có chủ Bài 3/ 32 ngữ câu b ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe Bài 4/32,33 Trong lời Dế choắt không phải là câu cầu khiến Bài 4/ 32, 33 mà là câu nghi vấn dùng với MĐ CK -> làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn-> Phù hợp với tính cách dế choắt là vai so với dế mèn, lại là người yếu đuối, nhút nhát nên ngôn từ khiêm nhường, rào 319 Lop8.net (12) trước đón sau Bài 5/33 Hai câu này không thể thay cho vì có Bài 5/ 33 nghĩa khác nhau: + Đi con: có người (khuyên vững bước vào đời) + Đi thôi con: Người mẹ bảo cùng IV Củng cố: ? Nêu đặc điểm hình thức, chức câu cầu khiến? ? Cho ví dụ minh hoạ? V.Hướng dẫn học bài - Hoàn thành bài tập sgk, học thuộc ghi nhớ - Viết đoạn văn ngắn có dùng kiểu câu CK đã học - So¹n bài: Thuyết minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh * Yªu cÇu: tìm hiểu số thông tin chính xác hồ Hoàn Kiếm, đền ngọc Sơn, đài nghiên, Tháp Bút, cầu Thê Húc E Rút kinh nghiệm _ So¹n: 18.1.09 Gi¶ng: Líp: TiÕt: 83 thuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh A, Môc tiªu 1, KiÕn thøc: - Giúp học sinh biết cách viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh 2, KÜ n¨ng: - BiÕt vËn dông lµm mét bµi thuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh 3, Thái độ: - Có ý thức yêu quý, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước 320 Lop8.net (13) B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, STK, b¶ng phô * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp D, TiÕn tr×nh bµi d¹y I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Giới thiệu phương pháp cách làm, người viết phải làm nào? III Bài mới: * Gv: Bµi häc ngµy h«m c« vµ c¸c em cïng t×m hiÓu bµi v¨n thuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh Hoạt động 1: Giíi thiÖu mét danh lam th¾ng c¶nh I, Giới thiệu danh lam ? Em hiểu nào là danh lam thắng cảnh? Lấy VD thắng cảnh danh lam thắng cảnh mà em biết? HS: Là cảnh đẹp núi, sông, rừng biển, thiên nhiên người góp phần tô điểm thêm VD: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, hồ Ba Bể, rừng Cúc Phương, … * Gv: nhiều danh lam thắng cảnh chính là di tích lịch sử, gắn liền với thời kì lịch sử, kiện lsử, 1NV lịch sử VD: Cổ Loa, hồ Hoàn Kiếm, dinh Độc Lập, thành Thăng Long… ? TM danh lam thắng cảnh nhằm MĐ gì? HS: Giúp khách tham quan, du lịch hiểu tường tận hơn, đầy đủ nơi mà họ tham quan, du lịch * Gv: Đối với chúng ta, học kiểu bài này để chúng ta có ý thức và phương pháp tìm hiểu sâu sắc 1.Ví dụ: non sông, đất nước mình ? Đọc văn “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”? Văn “ Hồ Hoàn Kiếm và HS: §äc v¨n b¶n đền Ngọc Sơn” ? Bài viết đã thuyết minh đối tượng nào và cho Phân tích, nhận xét: biết tri thức gì đối tượng ấy? - Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm HS: - Đối tượng thuyết minh: Hồ Hoàn Kiếm và đền và Đền Ngọc Sơn Ngọc Sơn - Tri thức thuyết minh: Nguồn gốc, xuất xứ, truyền - Tri thức: nguồn gốc và sơ thuyết, tên gọi cũ, tên gọi mới, đặc điểm hình dáng, lược quá trình hình thành, cấu trúc tháp Bút, đài Nghiên, cầu Thê Húc, đền XD, vị trí, cấu trúc, tên Ngọc Sơn,… gọi.=> chính xác, khoa học ? Muốn viết bài danh làm thắng cảnh này cần có 321 Lop8.net (14) tri thức gì? HS: Cần có tri thức nhiều mặt danh lam thắng cảnh ( lịch sử, địa lí, văn hoá, kiến trúc, xã hội) Những tri thức phải KH, đáng tin cậy, chính xác ? Làm nào để có tri thức ấy? HS: Nếu có đk phải đến tận nơi để thăm thú, quan sát, nghe, nhìn, tìm hiểu trực tiếp - Phải đọc sách báo, tìm hiểu qua sách vở, trao đổi với người khác óc hiểu biết nơi ấy, ghi chép, thu thập tài liệu ? Nếu không thực yêu cầu trên thì kết TM ntn? HS: TM không chính xác, không khách quan, không đạt MĐ giao tiếp => không thuyết phục người đọc, người nghe ? Bài viết xếp theo bố cục thứ tự nào? Theo em bài này có thiếu sót gì bố cục? NÕu trình bày bố cục thì việc tiếp thu người đọc sao? HS: - Bài viết đó xếp phần: + Hồ Hoàn Kiếm ( Đ1) + Các công trình xung quanh hồ ( Đ2) + Khu vực bờ hồ ngày ( §3) - Nhìn tổng thể bài viết theo thứ tự không gian * Nếu xem Đ3 là kết bài thì văn thiếu mở bài * Phần thân bài: thiếu MT vị trí, độ rộng, hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, đền ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu MT quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh, rùa nổi,…Bài viết còn khô khan chưa sử dụng yếu tố MT, BC lµm cho người đọc ch­a hình dung rõ vẻ đẹp danh lam thắng cảnh => người đọc tiếp thu cách thiếu đầy đủ vật TM ? Phương pháp thuyết minh đây là gì?NX lời văn TM? HS: -Trình bày,giải thích, liệt kê, phân tích phân loại ? Từ phân tích ví dụ, rút kết luận : muốn giới thiệuvề danh lam thắng cảnh ta phải làm nào?Cần phải đảm bảo bố cục bài văn TM ntn? HS: - Trình bày theo ghi nhớ sgk - Đọc ghi nhớ/ sgk 322 Lop8.net - Muốn có tri thức: phải đọc sách báo, hỏi han người khác, tham quan * Bố cục: -Thân bài: + Giới thiệu hồ + Giới thiệu các công trình xung quanh hồ - Kết bài: + Vị trí Bờ hồ đời sống văn hoá ngày * Phương pháp thuyết minh: trình bày, giải thích, liệt kê… Ghi nhớ sgk-34 (15) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập II, Luyện tập Bµi 1/35 Bài ? Dựa vào VB phần trên, hãy thảo luận nhóm để xđ các ý cho phần dàn ý Lập lại bố cục bài văn theo trình tự: a Mở bài: Hồ…là di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh thủ đô Nó lẵng hoa xinh đẹp lòng HN b.Thân bài: - Hồ Hoàn Kiếm và tích tên gọi - Vị trí địa lí, tuổi , độ rộng, hẹp hồ - Các công trình kiến trúc xung quanh hồ: Hồ Hoàn Kiếm-> Tháp Rùa -> Tháp Bút -> Đài Nghiên -> cầu Thê Húc ->đền Ngọc Sơn.( Gthiệu và MT phận) - Cảnh quan hồ: cây cối, mặt nước, tượng rùa ( gthiệu và MT loài rùa ) - Kết hợp TM+ MT+ BC+ bình luận c.Kết bài: - Thắng cảnh là nơi hội tụ văn hoá nhân dân dịp lễ tết - Giá trị lịch sử và vị trí thắng cảnh đời sống tinh thần, đời sống văn hoá người HN nói chung, người VN nói riêng Bài Bµi 2/35 - Giới thiệu hồ Hoàn Kiến và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào ta nên xếp theo thứ tự : + Vị trí hồ và đền + Những phận quanh hồ (gt miêu tả tửng phần) + Vị trí thắng cảnh đời sống văn hoá tình cảm người Bµi 3/35 Bài - Nếu viết bài này theo bố cục phần: + Lịch sử hồ với câu chuyện vua Lê trả gươm, 1864 Nguyễn Siêu đứng sửa sang lại toàn cảnh đền Ngọc Sơn … + Văn hoá: Là nơi hội tụ nhân dân ngày lễ tết Bài Bµi 4/35 Đặt câu văn vào phÇn më bµi (kết bài) 319 Lop8.net (16) IV.Củng cố: ? Thuyết minh danh lam thắng cảnh ta phải làm nào? V Hướng dẫn học bài - Học bài và hoàn thành bài tập - So¹n bài: Ôn tập văn thuyết minh E Rút kinh nghiệm So¹n: 30.1.09 Gi¶ng: Líp: TiÕt: 84 «n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh A, Môc tiªu 1, KiÕn thøc: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức văn thuyết minh và nắm cách làm bài văn thuyết minh 2, KÜ n¨ng: - BiÕt vËn dông lµm c¸c kiÓu bµi thuyÕt vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh 3, Thái độ: - Có ý thức yêu quý, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, STK, b¶ng phô * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp D, TiÕn tr×nh bµi d¹y I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Thuyết minh danh lam thắng cảnh ta phải làm gì? 319 Lop8.net (17) III Bài mới: * Gv: Chúng ta đã tìm hiểu thể loại văn thuyết minh với kiểu bài tiêu biểu: Thuyết minh thứ đồ dùng, thuyết minh thể loại văn học, thuyết minh phương pháp ( cách làm), thuyết minh danh lam thắng cảnh Bài học ngày hôm nay, c« vµ c¸c em cïng «n l¹i vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức I, Hệ thống hoá kiến ? Văn thuyết minh có vai trò và tác dụng thức: 1.Vai trò tác dụng nào đời sống? HS: - Trong sống đại, nhu cầu hiểu biết là thuyết minh - Đáp ứng hiểu biết, không thể thiếu Văn thuyết minh đã đáp ứng yêu cầu đó cung cấp tri thức TN, XH - Vậy văn thuyết minh có vai trò quan trọng đời sống người, nó đáp ứng nhu cầu hiểu biết, cung cấp cho người tri thức tự nhiên và xã hội, để có thể vận dụng vào phục vụ lợi ích người nghe ? Văn thuyết minh có tính chất gì khác với Phân biệt tính chất Văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? HS: Thảo luận trình bày bảng phụ: các kiểu văn đã học - Tính chất thuyết minh là: tri thức khách quan (xác - Tri thức: Khách quan, thực, khoa học, rõ ràng ) để người đọc hiểu đối tượng rõ ràng, khoa học thuyết minh; đối tượng TM cách chính - Lời văn chính xác, cô xác đọng, chặt chẽ, sinh động - Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu => Giúp người đọc hiểu - Các VB khác: chất vật, + Có thể dùng quan sát ,tưởng tượng, so sánh, liên tượng tưởng để tạo dựng hình ảnh, tái việc, vật, diễn biến, cốt truyện hay bày tỏ ý định, nguyện vọng, bộc lộ CX… + Tri thức các VB này có thể mang s¾c thái chủ quan, hư cấu + Có thể diễn đạt ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm * Gv: Vậy văn thuyết minh mang nội dung khoa học để đạt mục đích hiểu là chủ yếu không phải cảm nhận tự sự, miêu tả, biểu cảm Văn nghị luận nhằm mục đích hiểu là chủ yếu, hiểu luận điểm qua lập luận không phải là hiểu chất vật, tượng văn thuyết minh ? Muốn làm bài văn thuyết minh phải chuẩn bị 3.Muốn làm bài thuyết minh cần phải: quan sát, gì? HS: - Cần phải tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu vật nghiên cứu để nắm tượng cần thuyết minh, là phải nắm bản chất, đặc trưng 319 Lop8.net (18) chất đặc trưng chúng để tránh sa vào trình bày các biểu không tiêu biểu, không quan trọng ? Bài văn thuyết minh cần làm bật điều gì? HS: - Tri thức khách quan, khoa học, đầy đủ đối tượng thuyết minh ( phải quan sát… kỹ lưỡng, chính xác đối tượng thuyết minh) - Trình bày theo trình tự nhận định, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu… ? Những phương pháp nào thường vận dụng văn thuyết minh? HS: Trình bày phương pháp ? Chúng ta đã học dạng bài văn TM nào? HS: TM đồ dùng, thể loại văn học, danh lam thắng cảnh, phương pháp( cách làm ) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập * Gv: Đưa số dạng đề bài văn Tm – yêu cầu các tổ hoàn thành dàn bài đại cương bảng phụ: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Giới thiệu danh lam thắng cảnh Giới thiệu thể thơ ( Truyện ngắn) mà em đã học Giới thiệu phương pháp (cách làm ): nấu cơm, xào rau hay phương pháp làm thí nghiệm… * Gv: Chữa dàn bài trên bảng phụ mà HS treo lên: Dàn bài đề số 1: * MB: Gthiệu tên đồ dùng, vai trò nó cs * TB: - Nguồn gốc, xuất - Cấu tạo đồ dùng đó- nêu đặc điểm, công dụng phận - Cách sử dụng và bảo quản * KB: suy nghĩ vai trò, vị trí đồ dùng đời sống, mqh với người Dàn bài đề số 2: * MB: - Gthiệu danh lam thắng cảnh ( tên gọi , địa điểm, …) * TB: - Nguồn gốc, xuất xứ, truyền thuyết,… - Đặc điểm tổng thể và cấu tạo phận - Giá trị nhiều mặt: kinh tế, thẩm mĩ, du lịch,… - Giữ gìn và bảo quản Dàn bài đề số 3: * MB: tương tự trên * TB: - Nêu đặc điểm thể thơ ( truyện ngắn) về: số câu chữ, vần, nhịp, âm điệu, từ ngữ, hình ảnh,… - nêu VD cụ thể để minh hoạ 319 Lop8.net vật tượng Các phương pháp thuyết minh: phương pháp II, Luyện tập: Lập dàn ý Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Giới thiệu danh lam thắng cảnh Giới thiệu thể thơ ( Truyện ngắn) mà em đã học Giới thiệu phương pháp (cách làm ): nấu cơm, xào rau hay phương pháp làm thí nghiệm… (19) - Vai trò , vị trí và giá trị thể thơ đó lịch sử, văn học… Dàn bài đề số 4: * TB: thực các bước sau: - Chuẩn bị ( nguyên liệu) - Cách làm ( phương pháp) - Yêu cầu kết ( thành phẩm) * Gv: - Cho học sinh viết đoạn (Mở, kết bài, ý lớn thân bài) dàn bài => chữa bài 2, Tập viết các đoạn IV Củng cố: ? Văn thuyết minh khác kiểu văn khác nào? ? Nêu dàn ý bài văn thuyết minh nãi chung V Hướng dẫn học bài - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp/sgk Chuẩn bị viết bµi văn số - So¹n bµi: Ngắm trăng, §i đường E Rút kinh nghiệm: 319 Lop8.net (20)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w