Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 10, 11

15 27 0
Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 10, 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: 1/Giới thiệu bài mới: 1’ từ các văn bản đã học → dẫn vào bài 2/Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn I/ Vai trò [r]

(1)Tuaàn 10 Tiết: 37: Ngày soạn:10/ 11/ 2007 Ngày dạy:12/11/ 2007 NÓI QUÁ A.Mụctiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là nói quá và tác dụng biện pháp tu từ này văn chương sống hàng ngày - Học sinh sử dụng biện pháp tu từ này đúng, phù hợp với tình huống, văn cảnh giao tiếp B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ - HS: Đọc – Soạn bài trước nhà, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 3’ GV kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: I/ Nói quá và tác dụng: GV treo bảng phụ đã chép ngữ Quan sát, đọc các câu tục liệu lên bảng - gọi học sinh đọc ngữ, ca dao ? Đối chiếu nội dung in đậm với Đối chiếu với thực tế → phát thực tế có quá thực không ? biểu ( Ko đúng thật – đã phóng đại mức độ tính chất ? Thực chất ý các câu này là Suy luận, trao đổi, phát hiện, gì? phát biểu ? Cách nói này có tác dụng gì? Nhận xét, bổ sung ( So sánh cách nói: nói quá và  Nói quá làm ý câu văn không dùng biện pháp nói quá → nhấn mạnh, sinh cách nói nào sinh động, gây ấn động, gây ấn tượng, tăng sức tượng hơn) biểu cảm ? Như nào là nói quá? Suy luận, trao đổi, phát hiện, * Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô ? Nói quá có đồng nghĩa với nói phát biểu ( Ko đồng nghĩa: nói khoác ko tính chất vật khoác không? Hãy phân biệt hai kiểu nói trên mang giá trị tích cực, khác tượng miêu tả để nhấn Hướng dẫn học sinh khái quát mục đích làm người nghe tin mạnh, gây ấn tượng, tăng nội dung Ghi nhớ SGK điều không có thực.) sức biểu cảm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II/ Luyện tập : luyện tập Bài 1: Treo bảng phụ chép bài tập 1 Quan sát, đọc bài tập a/ Sỏi cơm: Sức lao động cho học sinh xã định theo yêu cầu Suy luận, trao đổi, làm bài, người phát biểu : a/ Sức lao động: b/ Có thể trời được: Còn Gọi học sinh trình bày dù đất khô cằn – có sức lao rẫt khoẻ Hướng dẫn nhận xét động người trở c/ Hét lửa: hách dịch, có thành màu mỡ nuôi sống quyền sinh sát với người người b/ Vết thương không khác làm đau, sức khoẻ còn tốt có thể tham gia chiến đấu Lop7.net (2) Treo bảng phụ đã chép bài tập Đọc bài tập Bài 2: → cho học sinh suy nghĩ – lên Suy luận, trao đổi, phát hiện, a/ Chó ăn đá, gà ăn sỏi bảng điền vào bài tập Hướng dẫn phát biểu → điền vào bài tập b/ Bầm gan, tím ruột học sinh nhận xét, chữa bài tập Nhận xét c/ Ruột để ngoài da d/ Nở khúc ruột e/ Vắt chân lên cổ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu nghĩa các câu Bài 3: Cô đẹp nghĩa các thành ngữ, đặt câu thành ngữ → đặt câu, phát - Nếu biết đoàn kết biểu Hướng dẫn học sinh tìm thành Tìm các thành ngữ đảm bảo Bài 4: Nhanh cắt ngữ theo yêu cầu bài tập Chậm rùa IV Củng cố: - GV treo bảng phụ chép bài tập trắc nghiệm để học sinh làm củng cố bài - Theo em, nói quá có tác dụng gì? ta cần sử dụng biện pháp này nào? V/ Dặn dò: (1’) - Học kĩ các kt bài, học thuộc ghi nhớ sgk Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành lớp - N/cứu soạn bài Nói giảm, nói tránh để sau học: đọc & trả lời các câu hỏi, bài tập các mục VI/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:10/ 11/ 2007 Ngày dạy:12/11/ 2007 Tiết: 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM A.Mụctiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện, ký Việt Nam đại đã học lớp B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ - HS: Đọc – Soạn bài trước nhà, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 3’ GV kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: (15’) I/ Lập bảng thống kê theo mẫu: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi Đọc câu hỏi sgk Suy luận, trao đổi, phát hiện, - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung phát biểu Lop7.net (3) bảng thống kê Trình bày chuẩn bi - Gọi học sinh trình bày chuẩn bị mình trước lớp mình văn cụ thể Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung  sửa ý chưa chính xác & ghi lên bảng phụ Hoạt động 2: ( 12’) II/ Sự giống và khác chủ yếu văn bản: GV gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu bài tập bài tập và phần gợi ý sgk Nêu rõ định hướng - Gọi học sinh trình bày phần bài - Trình bày các kiến thức đã tập đã chuẩn bị chuẩn bị nhà ? Ba văn có nét gì giống - Nhận xét, bổ sung Hướng dẫn học sinh nhận xét GV chốt ý chính, ghi bảng ( Thương yêu, trân trọng phẩm chất đẹp đẽ, tố cáo gì xấu xa ) Những điểm giống văn trên là đặc điểm chung dòng văn xuôi thực nước ta trước cách mạng tháng Tám Gv trình bày sơ lược dòng VH thực phê phán & gợi ý để học sinh hiểu khái niệm truyện, ký - Đối chiếu từ bảng phụ các đại thống kê bài tập 1→rút Treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập điểm khác cho hs đối chiếu → rút khác văn thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật Hoạt động 3: ( 10’) 3) Câu hỏi 3: GV cho học sinh đọc câu hỏi và trả lời Khơi gợi, định hướng → xúc cảm thẩm mỹ đúng IV Củng cố: - Đặc điểm nghệ thuật chủ yếu các văn truyện – ký Việt Nam đã học - Sự giống và khác vè nội dung văn nói trên ? V/ Dặn dò: (1’) - Về nhà tiếp tục học kĩ văn truỵên ký Việt Nam đại - chuẩn bị cho bài kiểm tra 45’ - Soạn bài ( đọc kĩ văn bản, chú thích và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản) Thông tin ngày trái đất năm 2000 VI/ Rút kinh nghiệm: Lop7.net (4) BẢNG MẪU THỐNG KÊ Thể loại Phương thức biểu đạt Tôi học (Thanh Tịnh) Tr ngắn Tự (xen trữ tình) Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố) Tiểu thuyết (trích) Tự Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng) Hồi kí (Trích) Tự xen trữ tình Lão Hạc (Nam Cao) Truyện ngắn (Trích) Tự xen trữ tình Văn Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật Những kỷ niệm, cảm xúc - Sự kết hợp các buổi tựu trường đầu yếu tố miêu tả, tự sự, biểu tiên nhân vật Tôi cảm - Giàu chất trữ tình Phê phán chế độ tàn ác Khắc hoạ nhân vật và bất nhân & ca ngợi vẻ miêu tả thực chân đẹp, tâm hồn, sức sống thực, sinh động tiềm tàng người phụ nữ nông thôn Nỗi đau em bé mồ côi Văn hồi kí chân thực, trữ & tình yêuăthơng mẹ tha tình thiết rha thiết chú bé Hồng Số phận bi thảm Nhân vật đào sâu người nông dân cùng khổ tâm lí, cách kể chuyện tự và nhân phẩm cao đẹp nhiên, linh hoạt vừa chân họ thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình Ngày soạn:12/ 11/ 2007 Ngày dạy: 14/11/ 2007 Tiết: 39: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A.Mụctiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì nilon, tự mình hạn chế sử dụng bao bì nilon và vận động người cùng thực có điều kiện - Thấy tính thuyết phục cácch thuyết minhvề tác hại việc sử dụng bao bì niloncũng tính hợp lý kiến nghị mà văn đề xuất - Từ việc sử dụng bao bì nilon và vận đôngbj ngườicùng thực có suy nghĩ tích cực các việc tương tự vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, vấn đề vào loại khó giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ chép bài tập trắc nghiệm, sưu tầm số liệu, hình ảnh vế tác hại ô nhiễm rác thải - HS: Đọc – Soạn bài trước nhà, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 3’ ? Văn nhật dụng gồm kiểu văn nào? III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp Tiến trình tổ chức các hoạt động: Lop7.net (5) Hoạt động Thầy Hoạt động 1: (5’)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn học sinh đọc: rõ ràng, mạch lạc, chú ý các thuật ngữ chuyên môn GV đọc trước đoạn & gọi học sinh đọc nối tiếp lượt toàn văn Đặt câu hỏi để kiểm tra việc chuẩn bị chú thích học sinh Giải thích thêm từ Ô nhiễm, Plasstic ? Văn có thể chia làm phần? ý chính phần Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản: Y/cầu học sinh đọc lại đoạn ? Những cái hại việc dùng bao nilon là gì? ? Cái hại nào là nhất? Vì sao? Hoạt động Trò - Chú ý lắng nghe Nội dung I/ Đọc & tìm hiểu chú thích, bố cục: Đọc: - Đọc văn - Xem kt đã chuẩn bị  phát biểu - Nhận xét - Lắng nghe Chú thích: Bố cục: phần - Phát biểu - Nhận xét II/ Tìm hiểu văn bản: Những nguyên nhân dẫn Đọc đoạn đến việc hạn chế và không Suy luận, trao đổi, phát hiện, dùng bao bì nilon: (10’) phát biểu - Ô nhiễm môi trường ( Ô nhiẽm môi trường tính tính không phân huỷ → tạo không phân huỷ nhựa hàng loạt tác hại Plasstic - Bẩn, cản trở phân hủy đất và quá trình sinh trưởng cây xanh  xói mòn đồi núi, giảm vẻ đẹp cảnh quan tắc cống & đường dẫn nước thải, muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh ô nhiễm thực GV hướng dẫn học sinh nhận xét phẩm khái quát lại ? Hiện trên giới, Việt - Thảo luận, trao đổi theo Nam & cụ thể địa phương đã có nhóm- trình bày: biện pháp nào để xử lí bao ( VD: vứt rác xuống sông, suối, thùng rác công cộng, lên bì nilon ? Những biện pháp này có mặt đường, vườn, chợ, nơi hạn chế gì? công cộng chôn thành bãi Hướng dẫn học sinh nhận xét & lớn Đốt Tái chế ) đưa hạn chế các cách giải  liên hệ thực → Còn là vấn đề phức tạp, tế, giáo dục - Chỉ cho học sinh chưa triệt để thấy lợi ích lâu dài lợi không hại ? Khi chưa có giải pháp hoàn Suy luận, trao đổi, phát hiện,  Hạn chế tối đa việc dùng toàn hữu hiệu, chúng ta nên giải phát biểu bao bì nilon vấn đề này nào? Hướng dẫn học sinh nhận xét → kết luận Gọi học sinh đọc đoạn 2/ Những biện pháp hạn chế Lop7.net (6) ? Các biện pháp nêu trên có thể Suy luận, trao đổi, phát hiện, thực không? Muốn thực phát biểu cần phải có thêm điều  hợp lí, có khả thực kiện gì? thi vì nó chủ yếu tác động vào ý thức người sử dụng GV: Tuy nhiên thân dựa trên nguyên tắc chủ động người ko tự giác, ko ý thức đầy đủ phòng tránh tính nghiêm trọng và lâu dài, ko từ bỏ thói quen dễ dãi  là lời kêu gọi suông ? Hãy lhệ việc dùng bao bì nilon Liên hệ, đánh giá cách dùng thân và gia đình mình bao nilon thân và gia Cùng học sinh kiểm điểm thói đình quen khó sửa mình& người thân ? Các biện pháp nêu văn Suy luận, trao đổi, phát hiện, đã triệt để chưa? Vì sao? phát biểu → tốt là ko sx rộng rãi loại ( Chưa triệt để: xử lí thì khó bao bì này (ko nên nghĩ dùng thì rẻ, tiện ) người sử dụng ít ) Sử dụng hay ko sử dụng có ý Suy luận, trao đổi, phát hiện, nghĩa to lớn phát biểu ? Ý nghĩa đó là gì? ( Đây là vấn đề KH nan giải, khó g triệt để thời gian ngắntrở thành vấn đề môi trường rộng lớn mang ? Tác giả kết thúc thông tin tầm cỡ giới lời lẽ nào? - Kết thúc lời kêu gọi (kiến nghị) Đó ladf yêu cầu khuyến nghị vừa sức, cụ thể với chúng ta Suy luận, trao đổi, phát hiện, ? Từ “vì vậy” có tác dụng gì phát biểu ( gắn phần với việc liên kết các phần văn ? phần cách tự nhiên) ? Hãy tính chặt chẽ bố P1: nguyên nhân nguồn gốc cục văn đời, quá trình hoạt động, tôn P2: Lí VN chọn chủ đề cho năm 2000: ng.nhân bản→ các hệ cụ thể - Cần đưa Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh biện pháp → kêu gọi động viên người tổng kết ? Nội dung thông tin mà văn đưa là gì? ? Chúng ta cần làm gì để đáp ứng lời kêu gọi đó? Cho học sinh đọc , suy ngẫm ghi nhớ dùng bao bì nilon: (5’) -Thay đổi thói quen sử dụng giảm thiểu chất thải nilon - Không sử dụng bao nilon không cần thiết - Sử dụng túi đựng không phải nilon - Tuyên truyền tác hại việc sử dụng bao nilon  Hợp lý, khả thi 3/ Ý nghĩa vấn đề: - Là vấn đề nan giải trở thành vấn đề môi trường mang tầm cỡ giới  thông điệp VN là cần thiết - Kết thúc lời kêu gọi khẩn thiết bắt đầu ba từ hãy → lời kêu gọi xuất phát từ trách nhiệm chung toàn nhân loại, với người III/ Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK IV/ Củng cố: ? Vì vậy, hãy có tác dụng gì việc liên kết và kết thúc văn bản? Lop7.net (7) V/ Dặn dò: (1’) - Về nhà thực công tác tuyên truyền thu gom rác thải nilon, không sử dụng không thật cần thiết - Tiếp tục ôn tập KT Truyện-kí Việt Nam đại - chuẩn bị tốt cho bài KT tiết - Đọc kĩ thông tin & các chú thích, soạn các câu hỏi bài Ôn dịch thuốc lá – Sưu tầm hình ảnh, câu chuỵên, văn nói tác hại thuốc lá VI/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:12/ 11/ 2007 Ngày dạy: 14/11/ 2007 Tiết: 40: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH A.Mụctiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng biện pháp tu từ này văn chương sống hàng ngày - Học sinh có ý thức sử dụng và sử dụng biện pháp tu từ này đúng, phù hợp với tình huống, văn cảnh giao tiếp - Tích hợp với phầ văn và TLV, rèn luyện kỹ sử dụng biệp pháp tu từ này B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ - HS: Đọc – Soạn bài trước nhà, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 3’ ? Như nào là nói quá? Tác dụng? Cho ví dụ và phân tích III Bài mới: 1/Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2/Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: I/ Nói giảm, nói tránh và tác dụng: 12’ GV treo bảng phụ đã chép ngữ Quan sát, đọc ngữ liệu liệu lên bảng - gọi học sinh đọc Suy luận, trao đổi, phát hiện, - Đi gặp cụ … ? Những từ in đậm phát biểu - Đi đoạn trích mục I.1 có nghĩa là Nhận xét, bổ sung - Chẳng còn gì?  Có nghĩa là chết → giảm ? Tại lại dùng cách diễn đạt đau buồn đó? ? Vì ví dụ I.2 tác giả Suy luận, trao đổi, phát hiện, dùng từ “bầu sữa” mà không dùng phát biểu từ khác đồng nghĩa? (Tránh thô tục, gây cười…) ? So sánh ví dụ mục I.3 → Suy luận, trao đổi, phát hiện, các h nói nào nhẹ nhàng, tế nhị phát biểu Lop7.net (8) hơn? ? Như nào là nói giảm, nói tránh ? ? Nói giảm, nói tránh để làm gì ? Hướng dẫn học sinh khái quát Gọi học sinh đọc nội dung Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: 20’ Hướng dẫn HS luyện tập Treo bảng phụ chép bài tập 1 cho học sinh suy nghĩ 2’ → lên bảng điền Hướng dẫn nhận xét Treo bảng phụ đã chép bài tập → hướng dẫn học sinh làm tương tự bài tập ( điền Đ hay S) Hướng dẫn học sinh phân tích cách làm theo mẫu → cho học sinh vận dụng đặt câu Cho học sinh thảo luận tìm tình nói giảm, nói tránh… phân tích  rút kết luận Cách 1: căng thẳng, nặng nề Cách 2: nhẹ nhàng tế nhị * Ghi nhớ: SGK Từ ví dụ → kết luận II/ Luyện tập : Bài 1: a/ Đi nghỉ b/ Chia tay … - Quan sát, đọc bài tập Lắng nghe yêu cầu Suy luận, phát hiện, phát biểu → điền vào bài tập Nhận xét Bài 2: - Đọc bài tập a2, b2, c1, d1, e2 Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu → điền vào bài tập Nhận xét Phân tích → vận dụng đặt câu Bài 3: → Phát biểu trình bày – nhận Bài 4: xét  Khi cần phải nói thẳng Thảo luận →phân tích tình nói đúng mức độ thật thì → rút kết luận không nên nói giảm, nói tránh vì bất lợi IV Củng cố: ? Trong bài học, em cần nắm KT gì? KT này giúp gì cho em việc học môn ngữ văn và giao tiếp ? V/ Dặn dò: (1’) - Về nhà học kĩ các kt bài, học thuộc ghi nhớ sgk Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành lớp vào bài tập Đọc và làm thêm các bài tập còn lại sách bài tập ngữ văn - Chuẩn bị kĩ cho bài Luyện nói… trang 109, 110 hoàn thành các yêu cầu vào soạn bài VI/ Rút kinh nghiệm: Tiết 41: Tuaàn 11 Ngày soạn: 16/11/2007 Ngày dạy: 19/11/2007 KIỂM TRA VĂN A/Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra & củng cố nhận thức học sinh Truyện kí Việt Nam đại Lop7.net (9) - Giúp học sinh rèn luyện và củng cố các kỹ khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh lựa chọn, viết đoạn văn - Tích hợp với phần Tiếng Việt( trợ từ, thán từ, tình thái từ) và phần Tập làm văn ( TT tác phẩm tự sự, chủ đề…) B/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị đề, làm đáp án chi tiết HS: Ôn tập thật kỹ tác phẩm truyện kí Việt Nam đã học Đọc lại, tóm tắt nội dung văn nói trên C/ Tiến trình bài học: I/ Ổn định lớp: 1’ II/ Kiểm tra: KT chuẩn bị học sinh III/ Bài mới: - GV lưu ý, nhắc nhở học sinh yêu cầu tiết học - Phát đề cho học sinh - GV theo dõi, giám sát & đôn đốc học sinh làm bài nghiêm túc, đúng quy chế Cuối thu bài IV/ Nhận xét tiết học-dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà: Tiếp tục ôn tập kỹ các văn truỵen kí VN đại N/ cứu soạn các yêu cầu bài Ôn dịch thuốc lá vào soạn Chuẩn bị tốt cho bài Luyện nói … Ngày soạn: 16/11/2007 Ngày dạy: 19/11/2007 Tiết 42: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A.Mụctiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ôn tập ngôi kể & kiểu bài tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Rèn kỹ kể chuyện trước tập thể có kết hợp miêu tả và biểu cảm B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ Tài liệu tham khảo có liên quan - HS: Đọc – Soạn bài trước nhà, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: Đan xen III Bài mới: 1/Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2/Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập ngôi kể - Lắng nghe câu hỏi - Gợi nhớ ? Thế nào là kể theo ngôi thứ - phát biểu nhất? Thế nào là kể theo ngôi thứ ba ? Tác dụng loại ngôi kể? Gợi dẫn - học sinh không nhớ Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung sung → chốt ý chính Lop7.net I/ Ôn tập ngôi kể: - Kể theo ngôi thứ nhất: cách kể người kể xưng tôi để dẫn dắt giúp người nghe hiểu câu chuyện Tác dụng: Người kể là người → độ tin cậy cao - Kể theo ngôi thứ 3: người (10) kể giấu mình, gọi tên các nhân vật cách khách quan ( người kể chứng kiến việc) T dụng: có thể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ nhân vật ? Lấy ví dụ cách kể theo ngôi thứ và ngôi thứ vài tác phẩm tự đã học ? Thay đổi ngôi kể là gì? Tại ta phải thay đổi ngôi kể ? - Liên hệ các tác phẩm đã học: Ngôi1:Tôi học, Những…ấu Ngôi 2: Tắt đèn, Cô bé BD… - Gợi nhớ kt cũ – suy luận, Thay đổi ngôi kể để: + Thay đổi điểm nhìn d/ trao đổi, phát hiện, phát biểu Nhận xét, bổ sung với việc và n vật: người kể khác người ngoài Sự việc có l.quan tới người kể khác việc không liên quan… + Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm: người có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan; người ngoài có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện II/ Luyện nói: nói : Cho học sinh đọc lại đoạn văn Đọc đoạn trích đoạn trích Tức nước vỡ bờ Theo dõi, phát chỗ có  lưu ý học sinh theo dõi việc kể đan xen miêu tả & biểu cảm chuyện đan xen với miêu tả & - Chuyển sang cách xưng hô biểu cảm chỗ nào ? Muốn kể lại đoạn trích theo ngôi Suy luận, trao đổi, phát hiện, ngôi thứ nhất: xưng tôi thứ thì phải thay đổi gì? phát biểu: ngôi kể: xưng hô - Chuyển lời thoại trực tiếp chuyển sang ngôi thứ tôi thành lời thoại gián tiếp chuyển lời thoại trực tiếp - Lựa chọn chi tiết miêu tả thành lời thoại gián tiếp , lựa biểu cảm cho hợp với ngôi chọn chi tiết miêu tả biểu cảm thứ cho hợp với ngôi thứ ? Hãy kể lại câu chuyện theo ngôi Đóng vai Chị Dậu, xưng tôi thứ cho lớp nghe kể lại câu chuyện, kết hợp GV hướng dẫn học sinh kể kết động tác, cử chỉ, nét mặt hợp điệu bộ… Gọi số học sinh trình bày Hướng dẫn các học sinh khác Nhận xét, đáng giá, bổ sung cùng nhận xét các ý trình bày bạn IV Củng cố: ? Tại phải thay đổi ngôi kể? Khi nào cần thay đổi ngôi kể? V/ Dặn dò: (1’) -Về nhà học bài, đọc kỹ bài Câu ghép & trả lời các câu hỏi vào soạn – xem, nghiên cứu trước các bài tập Lop7.net (11) - Đọc kỹ các văn và trả lời các câu hỏi bài Tìm hiểu chung văn thuyết minh VI/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/11/2007 Ngày dạy: 21/11/2007 Tiết 43: CÂU GHÉP A.Mụctiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm các đặc điểm câu ghép - Nắm hai cách nối các vế câu ghép - Tích hợp kiến thức bài học với phần Văn và Tập làm văn B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ chép ngữ liệu hướng dẫn học sinh phân tích Tài liệu tham khảo có liên quan - HS: Đọc – Soạn bài trước nhà, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 5’ ? nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng biện pháp tu từ này? Cho vdụ minh hoạ III Bài mới: 1/Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2/Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc đoạn văn Đọc đoạn văn I/ Bài học: mục SGK Đặc điểm câu ghép: Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Ghi câu in đậm lên Buổi mai hôm bảng phụ - treo lên cho học Câu có cụm C-V ấy…dài và sinh quan sát hẹp ? Tìm các cụm c-v các Suy luận, trao đổi, phát Các cụm c-v Tôi quên câu in đậm phát biểu nào… quang Câu có nhỏ nằm cụm c- đãng ? Phân tích cấu tạo Phân tích cấu tạo ngữ pháp nhiều v lớn câu có hai hợc nhiều cụm c-v các cụm c-v  treo bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu… lên bảng Cho học sinh trình bày kết phân tích vào bảng Hdẫn học sinh nhận xét→kết luận ? Các câu trên, câu nào là câu đơn, câu là câu ghép? ? Câu ghép là loại câu nào? Hướng dẫn học sinh nhận xét Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách nối các vế: ? Tìm thêm các câu ghép đoạn trích mục I ? Trong câu ghép, các vế … câu 1: 2cụm c-v nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và nảy nở → lên bảng điền vào bảng phụ Nhận xét Nhớ kt cũ - phát biểu Nhận xét cụm C-V Các cụm c-v Cảnh vật … không bao hôm tôi chứa học Suy luận, trao đổi, phát - * Câu ghép: Do hai nhiều phát biểu cụm c-v không bao chứa Đọc ghi nhớ SGK tạo thành, mối cụm c-v coi là vế câu Cách nối các vế câu: - Tìm, phát câu ghép → phát biểu ( câu 1,3,6) Phát hiện, phát biểu Lop7.net (12) nối với cách (Câu 3,6 nối các vế quan hệ từ vì…nhưng, câu vì câu vế nào? 2,3 & câu không dùng từ nối ) ? Dựa vào kt đã học neu thêm ví dụ các cách nối các vế câu ghép? ( Cũng có thể dựa vào bài tập 2,4 để nêu ví dụ câu ghép có cặp quan hệ từ hô ứng) ? Có cách nối các vế Suy luận, trao đổi, phát phát biểu câu? Hướng dẫn học sinh nhận xét, Nhận xét, bổ sung Đọc ghi nhớ SGK bổ sung Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Suy luận, trao đổi, phát Gọi học sinh đọc bài tập phát biểu: xác định câu ghép sgk và từ nối Yêu cầu học sinh xác định → cho học sinh trình bày Hướng dẫn nhận xét, bổ sung, sửa sai Yêu cầu học sinh đặt câu Trình bày trước lớp Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 3, tương tự bài tập Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập và cho các em nhà làm vào bài tập Có hai cách nối các vế treong câu ghép: - Dùng từ có tác dụng nối: + Nối quan hệ từ + Nối 1cặp quan hệ từ + Nối phó từ, đại từ hay từ thường đôi với ( hô ứng) - Không dùng từ nối: các vế câu cần có dấu , : II/ Luyện tập: Bài tập 1: a) U van …,… Dần! Dần hãy để…,…chị - Chị con…chứ! - Sáng ngày… không? - Nếu Dần…  nối dấu phẩy b) Cả hai câu đầu nối dấu phẩy c) Câu nối dấu hai chấm d) Câu 3: vì Suy luận, trao đổi, phát Bài tập 2: đặt câu Ví dụ: Vì nó không học bài nên Trình bày kquả trước lớp đã bị điểm kém Nhận xét, bổ sung Bài tập 3: Suy luận, trao đổi, phát Ví dụ: An không học bài nên đã làm các bài tập 3,4 bài tập bị điểm kém → An đã bị điểm kém vì nó không học bài Bài tập 4: Ví dụ: Nó vừa học tiết đã than là mỏi mệt … Bài tập 5: IV Củng cố: ? Câu ghép là câu nào? V/ Dặn dò: (1’) -Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập vào  đọc kỹ bài Câu ghép( phần tt) & trả lời các câu hỏi vào soạn – xem, nghiên cứu trước các bài tập - Đọc kỹ các văn và trả lời các câu hỏi bài Tìm hiểu chung văn thuyết minh VI/ Rút kinh nghiệm: Lop7.net (13) Ngày soạn: 18/11/2007 Ngày dạy: 21/11/2007 Tiết 44: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mụctiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là văn thuyết minh và vị trí, vai trò nó đời sống người - Phân biệt văn thuyết minh với các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ chép ngữ liệu hướng dẫn học sinh phân tích Tài liệu tham khảo có liên quan - HS: Đọc – Soạn bài trước nhà, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 1’ KT chuẩn bị học sinh III Bài mới: 1/Giới thiệu bài mới: (1’) từ các văn đã học → dẫn vào bài 2/Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn I/ Vai trò và đặc điểm tìm hiểu vai trò, đặc điểm chung văn văn thuyết minh: thuyết minh: 29’ Đọc các văn 1.Văn thuyết minh Gọi học sinh đọc và trả lời câu Suy luận, trao đổi, phát - phát đời sống người: hỏi – làn lượt văn biểu 9’ ? Văn trình bày vấn đề gì Văn “Cây dừa ….” Trình bày Hướng dẫn học sinh nhận xét, lợi ích cây dừa Lợi ích gắn với đặc điểm cây dừa mà cây khác bổ sung không có (cây dừa Bình Định) Chốt lại vấn đề Văn “Tại lá cây…” giải thích tác dụng chất diệp lục làm cho lá cây có màu xanh Văn Huế Giới thiệu Huế trung tâm văn hoá Nt lớn Việt Nam với đặc điểm tiêu biểu riêng Huế - Suy luận, trao đổi, phát ? Trong thực tế, nào ta phát biểu : Khi cần có hiểu biế khách quan đối tượng (svật, dùng các loại văn đó? ? Ta thường gặp các loại văn tượng, kiện… đó đâu? (nơi…gthiệu…) VÍ Dụ: Thông tin ngày …2000 ? Kể thêm vài văn cùng đặc điểm chung loại mà em biết văn thuyết minh: 20’ Học sinh thảo luận nhóm giải - Tập trung thảo luận nhóm các các y/cầu mục I.2 y/cầu … Trả lời câu hỏi: SGK GV nêu câu hỏi → Không phải: ko có việc nhân ? Các văn trên có thể xem vật tự sự, ko có cảnh sắc, là văn tự hay miêu tả, người, cảm xúc miêu tả, ko có nghị luận, biểu cảm luận điểm, luận cứ, luận chứng Lop7.net (14) không? Vì sao, chúng khác các văn chỗ nào?  đây là kiểu văn khác: văn thuyết minh ? Các văn trên có đặc điểm chung gì làm chúng thành kiểu riêng ? ( đặc điểm tiêu biểu đối tượng: Dừa: thân,lá,nước cùi, sọ,…như nào? Lá: tế bào,ánh sáng, hấp thụ ánh sáng nào ? Huế: cảnh sắc, các công trình ktrúc, các món ăn nào? Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung → rút kết luận ( Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt…) ? Các văn trên thuyết minh đ.tượng phương pháp nào? ? Ngôn ngữ các văn trên có đặc điểm gì ? ? Văn thuyết minh là kiểu văn nào? ( mục đích, phương pháp trình bày) ? Tri thức loại văn này đòi hỏi nào? Cần phải trình bày nào? Hướng dẫn học sinh chốt ý chính Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 10’ Gọi học sinh đọc văn bài tập ? Dựa vào kiến thức vừa học, xã định đây có phải là văn t minh không? Vì ( cung cấp kiến thức gì?) ? Văn Thông tin… năm 2000 thuộc kiểu văn gì? Yếu tố thuyết minh có tác dụng gì? nghị luận văn có đặc điểm Suy luận, trao đổi, phát - phát chung: biểu : … - Trình bày đặc điểm tiêu biểu đtượng: - Cung cấp tri thức khách quan - Trình bày đtượng đối tượng để người đọc hiểu đúng cách khách quan đắn và đâỳ đủ đ.tượng- Không có các y.tố hư cấu, tưởng tượng, tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan Mục đích: giúp người đọc nhận thức đối tượng nó vốn có thực tế ko phải giúp họ có cảm hứng thưởng thức htượng nghệ thuật xây dựng hư cấu, tưởng tượng - Suy luận, trao đổi, phát - phát biểu : Trình bày, giới thiệu, giải thích - Quan sát, suy ngẫm, phát biểu : Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, hấp dẫn… Suy luận, trao đổi, phát - phát biểu Chốt k thức Đọc Ghi nhớ: SGK * Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập: 10’ Bài tập 1: Đọc bài tập Văn cung cấp kiến Dựa vào kiến thsc vừa học- xã thức lịch sử Văn cung cấp kiến định, phát biểu thức sinh vật Nhận xét  văn thuyết minh Nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Nhớ lại kiểu văn đã xác định Văn nhật dụng thuộc bài tập → nêu tác dụng kiểu nghị luận → có yếu tố thuyết minh thuyết minh: g.thiệu tác hại bao bì ni lông Nêu y/cầu bài tập – cho học Bài tập 3: sinh suy nghĩ Gọi 2-3 học Suy luận, trao đổi, phát - phát Cần có y.tố thuyết minh biểu vì đưa … vào giúp sinh khá phát biểu người đọc dễ hiểu và có Hướng dẫn học sinh nhận xét, Nhận xét, bổ sung tính thuyết phục cao bổ sung → chốy ý chính Lop7.net (15) IV Củng cố: ? Em hiểu nào tác dụng thuyết minh ? Em cần sử dụng loại văn này nào, vào lúc nào sống ? Theo em loại văn này có quan trọng không? V/ Dặn dò: (1’) -Về nhà học bài, n cứu kĩ và soạn bài Phương pháp thuyết minh ( trả lời các câu hỏi bài vào soạn bài) Đọc kĩ văn Ôn dịch thuốc lá - xem kĩ phần chú thích và trả lời trước các câu hỏi đọc hiểu văn vào Xem& điều tra bài luyện tập số 1, suy nghĩ thực bài luyện tập số VI/ Rút kinh nghiệm: Lop7.net (16)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan