Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn về quản lý nhà nước về báo chí để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về báo chí trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Bình Dương, góp phần đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/……… BỘ NỘI VỤ ………/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN MINH KHIÊM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Trọng Đức Phản biện 1: PGS.TS TẠ THỊ THANH TÂM Học viên Hành Quốc gia Phản biện 2: TS TẦN XUÂN BẢO Nguyên Giảng viên Học viện Cán TP.HCM Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 - Đường: 3/2 - Quận: 10 - Thành phố HCM Thời gian: vào hồi 13 20, ngày 12 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, báo chí Việt Nam làm tốt chức vừa phương tiện thông tin thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; vừa diễn đàn Nhân dân; góp phần tích cực giữ vững ổn định trị, tăng cường an ninh, quốc phòng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những thành tựu khoa học công nghệ, tin học cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI tạo tiền đề hình thành báo chí, truyền thơng đại Báo chí địa phương phận hữu hệ thống báo chí nước ta, hướng đến việc phục vụ cộng đồng người địa phương, khu vực cụ thể Báo chí địa phương có lợi có khả thơng tin cho người dân địa phương lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thứ tiếng họ, theo cách nói địa phương, vùng, miền nơi họ sinh sống Thời gian qua, quan báo chí địa bàn tỉnh hoạt động tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ theo quy định giấy phép thành lập, bảo đảm thông tin trung thực, khách quan, phù hợp với lợi ích đất nước Nhân dân Tuy nhiên, với ưu điểm, thành tựu thời gian qua hoạt động báo chí tỉnh cịn bộc lộ hạn chế định như: công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế, sách hoạt động báo chí cịn nhiều bất cập, chậm so với quy định yêu cầu thực tiễn; báo chí bị cạnh tranh thơng tin với mạng xã hội, dẫn đến quan ` báo chí khơng thu hút quảng cáo, khơng tự chủ chi phí hoạt động, ảnh hưởng tới chất lượng nội dung Những khuyết điểm tồn phần công tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí cịn hạn chế, bng lỏng quan chủ quản báo chí đặc biệt số nhà báo chưa thấy hết trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân mình, ngồi ngun tắc phát triển báo chí đơi với quản lý tốt chưa quán triệt cách đầy đủ Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nước hoạt động báo chí Học viên nghiên cứu xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu khoa học giáo trình có liên quan đến nội dung đề tài sau: - PGS.TS Nguyễn Văn Dững có nhiều nghiên cứu tiếp cận báo chí góc độ lý luận (khái niệm, đặc điểm báo chí ) Các tác phẩm PGS.TS Nguyễn Văn Dững nghiên cứu báo chí nước ta như: “Báo chí dư luận xã hội”, Nhà Xuất Lao động (2011); “Cơ sở lý luận báo chí”, Nhà Xuất Thơng tin Truyền thơng (2018) Nguyễn Thị Mai Anh (2016), Quản lý nhà nước báo chí Việt Nam Nguyễn Tiến Vụ (2017), Xu phát triển báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện Trần Thị Thủy (2017), Quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Kiên Giang, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia Luận văn phân tích thực trạng, xác định xu hướng phát triển báo chí đề xuất giải pháp ` để nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2017-2025, trọng công tác tra, kiểm tra, kiên ngăn chặn khắc phục xu hướng thương mại hóa báo chí Qua nghiên cứu viết khẳng định vai trị tầm quan trọng cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí; nêu lên thực trạng gợi mở định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí nhiều địa phương Tuy nhiên điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội nhu cầu người dân m i địa phương khác s dẫn đến điểm khác biệt định hoạt động quản lý nhà nước báo chí tỉnh Bình Dương Vì vậy, đề tài đảm bảo không trùng lắp với nghiên cứu trước Để thực luận văn này, học viên có kế thừa, tiếp thu có chọn lọc ý tưởng lý luận cơng trình cơng bố trước để nghiên cứu, phát triển luận văn mình, đồng thời sâu nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp cho công tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí tỉnh Bình Dương thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước báo chí để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước báo chí năm qua địa bàn tỉnh Bình Dương, góp phần đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận để làm rõ quan niệm báo chí; quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động báo chí ` - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động báo chí cơng tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương, nêu rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước hoạt động báo chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu: kiến thức lý luận chung báo chí, quản lý nhà nước báo chí, thực trạng quản lý nhà nước báo chí, hệ thống quan quản lý nhà nước báo chí, quan báo chí; việc phối hợp quản lý báo chí quan liên quan đến lĩnh vực này, Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Bình Dương Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 đến năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịchsử phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước, kế thừa tiếp thu cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước có liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động báo chí 5.2 Phương pháp nghiên cứu: ` Để nghiên cứu làm rõ vấn đề, luận văn sử dụng kết hợp nhiềuphương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp khảo cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có liên quanđể có luận khoa học cho việc đánh giá hoạt động báo chí, làm sở để đánh giá thực trạng đề số giải pháp nâng cao hiệu quảnlý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương - Phương pháp phân tích, đánh giá: Đề tài tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương để từ mặt mạnh, mặt yếu quản lý nhà nước hoạt động báo chÍ - Phương pháp thống kê, so sánh: Được tác giả sử dụng để xử lý số liệu thu thập công tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí để so sánh đối chiếu kết từ thực tiễn để làm sáng tỏ kết đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước báo chí Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương 6.2 Về mặt thực tiễn: - Chỉ cách kết đạt yếu kém, bất cập công tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới ` - Kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho đội ngũ làm công tác quản lý báo chí; đồng thời cung cấp kiến thức bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho người làm báo địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Chương Thực trạng hoạt động báo chí quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương Chương Giải pháp quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Báo chí vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm báo chí Báo chí tượng xã hội phổ biến, phát triển ngày tác động, chi phối đến lĩnh vực đời sống xã hội Nhưng chưa có thống mức độ tương đối khái niệm Tại Điều Luật báo chí 2016 quy định: "Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ ` phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử" 1.1.2 Phân loại báo chí Hiện báo chí nước ta chia thành loại hình báo chí sau: - Báo in: loại hình báo chí sử dụng chữ viết, tranh, ảnh, thực phương tiện in để phát hành đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí in - Báo nói: loại hình báo chí sử dụng tiếng nói, âm thanh, truyền dẫn, phát sóng hạ tầng kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ khác - Báo hình: loại hình báo chí sử dụng hình ảnh chủ yếu, kết hợp tiếng nói, âm thanh, chữ viết, truyền dẫn, phát sóng hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác - Báo điện tử: loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, truyền dẫn môi trường mạng, gồm báo điện tử tạp chí điện tử Ngồi ra, bên cạnh loại hình báo chí thừa nhận điều chỉnh Luật báo chí, cịn có sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí, kênh cung cấp thông tin, nắm bắt định hướng dư luận xã hội khác như: tin, đặc san, trang thông tin điện tử tổng hợp, trang mạng xã hội dần xuất hiện, phát triển mạnh m xã hội đón nhận 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã ` hội hiểu toàn hoạt động máy nhà nước, từ lập pháp, hành pháp tư pháp, đến việc đạo trực tiếp hoạt động đối tượng bị quản lý vấn đề tư pháp đối tượng quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động báo chí Hiện nay, chưa có khái niệm quản lý nhà nước hoạt động báo chí coi thức Luật báo chí hành không đề cập đến khái niệm quản lý nhà nước hoạt động báo chí mà nêu nội dung quản lý nhà nước báo chí sách Nhà nước phát triển báo chí Từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động quản lý nhà nước với khái niệm, đặc thù báo chí đưa trên, theo tác giả cho rằng: "Quản lý nhà nước hoạt động báo chí tác động có tổ chức, có định hướng điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động báo chí nhằm đảm bảo cho hoạt động báo chí ổn định tự phát triển khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, phù hợp với quy hoạch xu phát triển khoa học công nghệ thông tin, truyền thông giới" 1.2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động báo chí Một là, xuất phát vị trí, vai trị quan trọng báo chí đời sống xã hội Xã hội phát triển báo chí có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng đời sống ngày m i quốc gia, dân tộc Đảng ta luôn xác định công tác tư tưởng, lý luận hoạt động quan trọng hàng đầu Đảng Báo chí phận cấu thành quan trọng tồn cơng tác tư tưởng Đảng Bên cạnh đó, hoạt động báo chí có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đến tâm lý, nguyện vọng người ` 10 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động báo chí Nội dung quản lý nhà nước báo chí quy định Điều 6, Luật báo chí năm 2016, gồm 10 nội dung sau: - Xây dựng, đạo tổ chức thực chiến lược, kế hoạch phát triển báo chí; tổ chức lập phương án phát triển sở báo chí quy hoạch phát triển mạng lưới sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thơng tin điện tử, sở xuất bản, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí; xây dựng chế độ, sách báo chí - Tổ chức thơng tin cho báo chí; quản lý thơng tin báo chí - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo quan báo chí cán quản lý báo chí - Tổ chức quản lý hoạt động khoa học, công nghệ lĩnh vực báo chí - Cấp, thu hồi loại giấy phép hoạt động báo chí thẻ nhà báo - Quản lý hợp tác quốc tế báo chí, quản lý hoạt động quan báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngồi hoạt động báo chí nước ngồi Việt Nam - Kiểm tra báo chí lưu chiểu; quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí quốc gia - Chỉ đạo, thực chế độ thông tin, báo cáo, thống kê công tác khen thưởng, kỷ luật hoạt động báo chí - Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật báo chí ` 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Dương 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh Diện tích tự nhiên tỉnh Bình Dương 2.695.22 km2, dân số năm 2018 2,4 triệu người Gồm đơn vị hành trực thuộc, thành phố Thủ Dầu Một trung tâm kinh tế - trị - văn hóa tỉnh 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Bình Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp động nước Năm 2019, tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) tăng 9,5% (kế hoạch 8,5%-8,7%), GRDP bình quân đầu người đạt 146,9 triệu đồng (kế hoạch 140,6 triệu đồng), cao gấp 2,4 lần bình quân nước Cơ cấu cấu kinh tế chuyển dịch định hướng với cơng nghiệp dịch vụ đóng vai trị chủ đạo; tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế sản phẩm trừ nợ cấp sản phẩm tương ứng 66,8% - 22,4% - 2,6% - 8,2% (kế hoạch 63,7% 25% - 3,2% - 8,1%) 2.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội Bình Dương vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá, n lực vươn lên, động sáng tạo xây dựng phát ` 12 triển địa phương Đồng thời vùng đất có đặc điểm hội tụ giao lưu kinh tế, văn hóa thời đại gắn liền với diễn tiến hội nhập hợp tác kinh tế với trung tâm kinh tế lớn nước 2.1.4 Kết cấu hạ tầng Mạng lưới giao thông thành thị, nông thôn quan tâm đầu tư nâng cấp, đảm bảo thông thương giao lưu kinh tế địa phương tỉnh với bên ngoài; hệ thống điện phát triển đến 100% hộ dân; hạ tầng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình quảng bá phủ rộng toàn tỉnh 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương Hiện nay, tỉnh Bình Dương có 07 quan báo chí; 10 đơn vị cung cấp truyền hình trả tiền; 25 tin; 25 trang thông tin điện tử tổng hợp, 09 đài Truyền huyện, thị xã, thành phố; 91 đài truyền xã; 04 văn phòng đại diện, 05 phóng viên thường trú hoạt động độc lập, 15 phóng viên, cộng tác viên báo trung ương địa phương khác theo dõi thơng tin tỉnh Bình Dương 2.3 Quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương 2.3.1 Tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước báo chí Theo phân cấp Chính phủ, trách nhiệm quản lý nhà nước báo chí địa phương thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh thông qua Sở Thông tin Truyền thông ` 13 2.3.2 Hệ thống pháp luật quản lý nhà nước báo chí; xây dựng chế độ, sách báo chí Nhằm khắc phục nội dung bất cập, khơng cịn phù hợp với thực tiễn luật Báo chí hành, ngày 05/4/2016, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Báo chí năm 2016 thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 Sở Thông tin Truyền thông chủ động tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều văn quan trọng phục vụ cho nghiệp phát triển báo chí tỉnh Ngồi ra, Sở Thơng tin Truyền thông phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Quyết định số 1153-QĐ/TU, ngày 28/9/2009 quy định phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo quan, tổ chức có liên quan cơng tác đạo, quản lý báo chí; ban hành Quy chế phối hợp cơng tác truyền thông vấn đề phức tạp, nhạy cảm địa bàn 2.3.3 Công tác quy hoạch phát triển báo chí Cơng tác quy hoạch, phát triển báo chí ln tỉnh quan tâm đạo thực Ngày 03/4/2019, Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 (ban hành kèm theo Quyết định số 362/QĐ-TTg) Căn quy định Luật Quy hoạch, Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 triển khai thống cho nước Các tỉnh, thành phố khơng xây dựng quy hoạch báo chí riêng địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương xây dựng Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 362/QĐ-TTg địa bàn tỉnh Bình ` 14 Dương Theo đó, quan báo chí phù hợp quy hoạch giữ lại Riêng, Tạp chí Lao động Bình Dương trực thuộc Liên đồn Lao động tỉnh Bình Dương thuộc diện phải xếp không phù hợp quy hoạch 2.3.4 Cung cấp thơng tin cho báo chí; quản lý thơng tin báo chí Hằng năm, Sở Thơng tin Truyền thơng chủ trì tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ công tác phát ngôn xử lý khủng hoảng truyền thông Hằng quý, tổ chức hội nghị giao ban báo chí Định kỳ tháng, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh tổ chức hội nghị thơng tin tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cho quan báo chí Cơng tác quản lý thơng tin báo chí lãnh đạo tỉnh quan tâm Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Văn phòng Tỉnh ủy thường xuyên cập nhật thơng tin báo chí phản ánh, viết Bình Dương để cung cấp kịp thời, xác đến lãnh đạo tỉnh 2.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm quản lý báo chí Sở Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo, quan Báo, Đài thường xuyên quan tâm cử công chức, viên chức, hội viên, phóng viên, biên tập viên tham gia học lớp cảm tỉnh Đảng, lớp trung cấp, cao cấp lý luận trị, bồi dưỡng chuyên viên, chuyên viên chính, lớp kiến thức quốc phịng, an ninh, bồi dưỡng công tác Đảng Bên cạnh, tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn kỹ năng, nghiệp vụ làm báo cho hội viên, kỹ làm báo thiết bị di động kinh nghiệm sáng tác tác phẩm báo chí tham dự thi ` 15 2.3.6 Cấp, thu hồi loại giấy phép hoạt động báo chí thẻ nhà báo Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép xuất bản tin cho quan, tổ chức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thời gian qua (giai đoạn 2016-2019), Sở Thông tin Truyền thông tham mưu cấp mới, sửa đổi, bổ sung 15 giấy phép xuất bản tin, chấm dứt hoạt động tin, lũy có 25 tin quan, tổ chức tỉnh cấp phép hoạt động Việc cấp, đổi thẻ nhà báo theo quy định Luật Báo chí 2016 Thơng tư số 49/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016 Theo đó, Sở Thơng tin Truyền thơng khơng cịn thẩm quyền thẩm định hồ sơ xác nhận vào tổng hợp danh sách đề nghị cấp thẻ nhà báo trước mà giao trách nhiệm cho người đứng đầu quan báo chí Đối với hoạt động tác nghiệp phóng viên quan báo chí chưa cấp thẻ nhà báo, Luật Báo chí chưa có quy định cụ thể Các trường hợp s được quan báo chí cấp giấy giới thiệu tác nghiệp 2.3.7 Việc quản lý hoạt động thơng tin báo chí báo chí nước ngoài, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước ngồi địa bàn tỉnh Trong cơng tác quản lý hoạt động phóng viên, báo chí nước ngồi, giai đoạn 2016-2019, theo đề nghị Vụ Thông tin Báo chí Trung tâm hướng dẫn báo chí nước - Bộ Ngoại giao, Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận cho 25 đoàn với 220 lượt phóng viên, báo chí, truyền hình nước ngồi đến tác nghiệp Bình Dương ` 16 2.3.8 Kiểm tra báo chí lưu chiểu, quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí Việc tiếp nhận, kiểm tra, đọc lưu chiểu Sở Thông tin Truyền thông thực tốt báo in, tạp chí in, xuất phẩm theo quy định pháp luật công tác lưu chiểu Đối với báo nói, báo hình, báo điện tử thực chưa thường xuyên, liên tục thiếu nhân lực kinh phí 2.3.9 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khen thưởng báo chí Hằng năm, Sở Thơng tin Truyền thơng phối hợp với đơn vị có liên quan, tổ chức kiểm tra định kỳ quan báo chí; Văn phịng đại diện, phóng viên thường trú đóng địa bàn tỉnh Tập trung kiểm tra nội dung thơng tin báo chí Tuy nhiên, công tác tra, kiểm tra gặp khó khăn quy định pháp luật chưa chặt ch , đồng Về khen thưởng lĩnh vực báo chí, năm, Hội Nhà báo phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin Truyền thông mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức Giải Báo chí Nguyễn Văn Tiết - Giải báo chí tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, vào dịp họp mặt báo chí đầu năm, địa phương s tặng khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cho tập thể, cá nhân quan báo chí nhà báo có viết hay, đóng góp tích cực cơng tác tun truyền, quảng bá Bình Dương 2.4 Đánh giá cơng tác quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương ` 17 2.4.1 Kết đạt Công tác đạo, quản lý báo chí có chuyển biến tích cực Các hoạt động báo chí cố gắng bám sát thực sống, có nhịp độ chuyển biến nhanh, truyển tải đầy đủ, kịp thời, xác chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Với cố gắng n lực đầu tư tỉnh động, sáng tạo, quan báo chí có đổi nhanh chóng sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ Mạng lưới bưu chính, viễn thơng có độ phủ tốt, chất lượng cao, công nghệ đại Với khối lượng lớn ấn phẩm báo chí in, chương trình phát - truyền hình, thơng tin điện tử, ấn phẩm tun truyền, nghiên cứu - học thuật xuất bản, phát sóng, in, phát hành phổ biến rộng rãi đến nhân dân Các quan báo chí Trung ương đóng địa bàn tỉnh thực tôn chỉ, mục đích, hoạt động quy định pháp luật Những năm qua, Sở Thông thông Truyền thông tỉnh tích cực, chủ động thực tốt vai trị tham mưu công tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Phối hợp với quan liên quan, tổ chức tốt họp giao ban báo chí định kỳ ngày hiệu quả, chất lượng Tổ chức thông tin, quản lý thông tin báo chí tỉnh thường xuyên quan tâm thực tốt Công tác tra, kiểm tra trọng, tăng cường vào nề nếp, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật, qua thực quản lý tốt, đơi với việc tạo điều kiện cho hoạt động báo chí địa bàn tỉnh phát triển quy hoạch định hướng ` 18 2.4.2 Hạn chế Hoạt động quan báo chí tỉnh, cịn thiếu chủ động việc xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể; viết hay, sâu sắc, mang tính luận, chuyên sâu, phê phán, phản bác quan điểm sai trái Hình thức trình bày lúc cịn rập khn, đơn điệu chưa hấp dẫn người xem; Đối với công tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh, hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hoạt động báo chí, văn quản lý nhà nước báo chí cịn thiếu chưa đồng Sự kết hợp quan quản lý nhà nước với quan báo chí quan liên quan địa phương chưa chặt ch , thường xuyên Công tác lãnh đạo, quản lý thơng tin đơi lúc cịn chưa chủ động, chưa theo kịp tính thời sự việc, bối cảnh mạng xã hội phát triển, thời đại bùng nổ thơng tin, tồn cầu hóa Vai trò quan chủ quản quản lý địa phương báo chí chưa phát huy đầy đủ, chưa chủ động phối hợp với quan đạo, quản lý báo chí theo quy định; cịn thực né tránh trách nhiệm sai phạm quan báo chí quyền; có biểu cịn khốn cho quan báo chí Cơng tác bổ nhiệm, điều chuyển số chức danh cán lãnh đạo quản lý báo chí lúc chưa theo quy định Đội ngũ làm cơng tác báo chí lực có phần hạn chế chưa theo kịp xu phát triển báo chí tình hình ` 19 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước báo chí định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước báo chí Trong Luật Báo chí 2016 Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025, Đảng Nhà nước xác định báo chí phương tiện thơng tin, cơng cụ tun truyền, vũ khí tư tưởng quan trọng Đảng Nhà nước, diễn đàn nhân dân, đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng, quản lý Nhà nước, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật 3.2 Những xu hướng phát triển báo chí vấn đề đặt hoạt động quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương Sự bùng nổ Internet tác động mạnh m đến đời sống xã hội người ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển báo chí giới Báo chí nước ta không tách khỏi xu hướng phát triển báo chí giới Sự phổ biến thiết bị công nghệ năm gần điện thoại thông minh, tivi thông minh với nhiều tính ưu việt hình thành xu hướng phát triển báo chí xu hướng báo chí đa phương tiện; “báo chí cơng nghệ” Sự phát triển mạnh m Internet, mạng xã hội, mạng xã hội doanh nghiệp nước cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam tạo nên thách thức hoạt động báo chí cơng tác quản lý báo chí Những tác động đặt số yêu cầu quản lý nhà nước báo chí sau: ` 20 Quản lý nhà nước báo chí phải bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin cơng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động báo chí quản lý báo chí Trong xu phát triển hội tụ công nghệ viễn thông, truyền thơng Internet ngày đồng pháp luật báo chí, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin để phát triển đôi với quản lý tốt loại hình báo chí thơng tin mạng cần thiết phù hợp với xu phát triển thông tin, truyền thông giới điều kiện nước ta 3.3 Giải pháp quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng quan quản lý nhà nước, hoạt động báo chí quan báo chí 3.3.2 Hồn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước báo chí 3.3.3 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí phù hợp 3.3.4 Tăng cường vai trò quản lý phối hợp quan lãnh đạo, quan quản lý quan báo chí 3.3.5 Thực tốt công tác phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí 3.3.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước báo chí cán quản lý báo chí 3.3.7 Tăng cường nguồn lực tài 3.3.8 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra 3.4 Đề xuất, kiến nghị ` 21 3.4.1 Đối với Trung ương - Kiến nghị Chính phủ, Quốc hội sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Báo chí năm 2016 - Kiến nghị Chính phủ sớm xem xét, ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí, xuất (thay Nghị định số 159/2013/NĐ-CP) - Đẩy nhanh việc nghiên cứu sớm đề xuất Chính phủ quan liên quan có chế h trợ, đặt hàng để quan báo chí làm tốt nhiệm vụ trị, đồng thời bảo đảm trì phát triển - Có giải pháp khắc phục tình trạng “báo hóa” tạp chí điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội - Tăng cường vai trò Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Xuất Việt Nam cấp hội việc quản lý hội viên - Bộ Thông tin Truyền thông sớm xây dựng chia sẻ liệu quản lý báo chí, cấp Thẻ nhà báo để địa phương khai thác, phục vụ công tác quản lý 3.4.2 Đối với tỉnh Bình Dương - Đẩy mạnh việc bảo vệ quyền tác nghiệp pháp luật phóng viên, nhà báo - Các quan báo chí, qn triệt sâu rộng đến phóng viên, biên tập viên thực Quy tắc sử dụng Mạng xã hội người làm báo Việt Nam Hội Nhà báo Việt Nam ban hành - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động báo chí - Nhằm khắc phục tình trạng số tạp chí điện tử khơng trọng chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành theo tơn chỉ, mục đích ` 22 - Ủy ban nhân dân tỉnh đạo quan nhà nước thực nghiêm việc cung cấp thơng tin cho báo chí - Tăng cường phối hợp Sở Thông tin Truyền thông với Công an tỉnh, thành phố KẾT LUẬN Quản lý nhà nước hoạt động báo chí chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương Ở địa phương tùy theo phân cấp trung ương, sở thực tiễn hoạt động báo chí tỉnh lực hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Ở Việt Nam nói riêng nước giới nói chung, báo chí coi cơng cụ trị Đảng, Nhà nước, tổ chức, đoàn thể xã hội diễn đàn nhân dân Báo chí có vai trị vơ quan trọng đời sống trị - xã hội, coi vũ khí sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa, đồng thời tạo điều kiện cần thiết người dân tham gia vào đời sống trị đất nước Vì vậy, ý nghĩa thơng tin báo chí quan trọng Với nội dung thơng tin báo chí đắn, chân thực, có sức thuyết phục, báo chí có khả hình thành dư luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với vận động thực theo chiều hướng có chủ định Báo chí cịn vai trị tun truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể, điều phù hợp với thời đại bùng nổ thông tin Hiện nay, phát triển mạnh m cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tác động sâu sắc đến lĩnh vực báo chí, đưa giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin báo chí phát triển kinh tế tri thức Sự hội tụ thông tin viễn thông, tin học xu hướng quan trọng xu ` 23 phát triển báo chí phạm vi tồn cầu Đầu tư cho báo chí từ ch coi đầu tư cho phúc lợi xã hội chuyển thành đầu tư cho phát triển Trong xu khách quan toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế, hoạt động báo chí mở rộng, tạo điều kiện cho giao lưu, hội nhập văn hóa, đồng thời diễn đấu tranh tư tưởng gay gắt để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc già bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sử dụng hệ thống báo chí để chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày tinh vi liệt Chính l mà cần tới quản lý chặt ch có hiệu báo chí giai đoạn với mục tiêu vừa đảm bảo quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân, vừa tạo nên trật tự quản lý góp phần phát triển xã hội, ổn định an ninh trật tự nước hội nhập quốc tế Từ yêu cầu đó, sở nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả đưa số kết luận sau: Có thể nói rằng, tự báo chí, tự ngơn luận nhu cầu thiết yếu nhân dân Nhà nước ln có chế đảm bảo nhu cầu Bên cạnh đó, nhà nước ln thể vai trị quản lý báo chí Đây tác động có tổ chức điều chỉnh pháp luật, sở quyền lực nhà nước trình xã hội hoạt động báo chí quan có thẩm quyền hệ thống hành pháp từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu tự báo chí cơng dân Mặc dù có cố gắng định việc xây dựng văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực báo ` 24 chí, nhung hệ thống pháp luật lĩnh vực nhiều bất cập, thiếu thống nhất, chồng chéo chưa thể bao quát điều chỉnh Trong đó, thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước thể nhiều yếu xây dựng chiến lược phát triển báo chí, thực liên kết quốc tế, đào tạo cán quản lý nhà nước cán điều hành báo chí Thơng qua luận văn, tác giả khái quát thành tựu phân tích bất cập mặt pháp luật yếu công tác quản lý thực tiễn để từ đề giải pháp hồn thiện phù hợp Tóm lại, quản lý nhà nước báo chí nói chung hoạt động quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện từ nhiều góc độ khác nhau, góp phần xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đồng thời quyền địa phương tỉnh Bình Dương cần xây dựng kế hoạch, chiến lược ngắn hạn dài hạn việc phát triển báo chí địa bàn tỉnh thời gian tới Trong cần thể rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng, chiến lược giải pháp cụ thể nhằm phát triển nghiệp báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới Việc xây dựng kế hoạch, chiến lược có ý nghĩa vơ quan trọng để thực mục tiêu phát triển báo chí tỉnh đạt trình độ chuyên nghiệp, đại, nâng cao chất lượng loại hình báo chí đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng thời, cịn sở pháp lý để tỉnh thực quản lý thống hoạt động báo chí theo quan điểm báo chí đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật ` ... hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương Chương Giải pháp quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA... cứu: kiến thức lý luận chung báo chí, quản lý nhà nước báo chí, thực trạng quản lý nhà nước báo chí, hệ thống quan quản lý nhà nước báo chí, quan báo chí; việc phối hợp quản lý báo chí quan liên... quản lý nhà nước hoạt động báo chí coi thức Luật báo chí hành khơng đề cập đến khái niệm quản lý nhà nước hoạt động báo chí mà nêu nội dung quản lý nhà nước báo chí sách Nhà nước phát triển báo