1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non hệ công lập trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục mầm non công lập trên địa bàn TP. BMT, từ đó làm rõ thực trạng QLNN về giáo dục mầm non trên địa bàn TP. BMT, tỉnh Đắk Lắk, chỉ ra những kết quả và hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó. Qua đó, phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN đối với giáo dục mầm non trên địa bàn TP. BMT, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THANH BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Đắk Lắk - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia (Phân viện khu vực Tây Nguyên) Địa điểm: …………………………………………………………… - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Khu vực Tây Nguyên, Học viện Hành Quốc gia - Số 51 Phạm Văn Đồng - TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi …… …… tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống Giáo dục quốc dân nước ta, Giáo dục mầm non với học sinh độ tuổi tuổi - tuổi xem khởi đầu giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người Xưa kia, ông cha ta không coi trọng cấp bậc trẻ nhỏ họ nghĩ nhỏ chưa thể tiếp thu kiến thức vào não Vậy nên, họ quan niệm trẻ em cần ăn no, ngủ kỹ phát triển bình thường Tuy nhiên, trẻ bậc mầm non giai đoạn vàng để trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hay nói cách khác chăm lo cho trẻ em chăm lo cho tương lai nhân lồi Trong năm gần đây, TP Bn Ma Thuột đẩy mạnh phát triển giáo dục mầm non công lập, không ngừng nâng cao chất lượng giáo viên, cải thiện chương trình giáo dục mầm non cơng lập, đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao sở vật chất,…nhằm mang tới cho em môi trường học tập tốt nhất, mơi trường phát triển an tồn, đảm bảo đầy đủ chăm sóc, dạy học phòng bệnh cho trẻ, giáo dục mầm non đầu tư đạt chuẩn quốc gia trường mầm non Kitty, trường mầm non Quốc Tế, trường mầm non Việt Úc, trường mầm non Hoa Sen, mầm non Sài Gòn, mầm non Tây Nguyên Đây trường có khả cạnh tranh thu hút lượng trẻ theo học với trường công lập Do yêu cầu đặt công tác quản lý giáo dục mầm non hệ công lập địa bàn thành phố Bn Ma Thuột cần phải có đổi mạnh mẽ tích cực để phát triển Mặc dù công tác quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập (GDMNCL) năm gần coi trọng mang lại nhiều kết tích cực, song địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung TP Bn Ma Thuột nói riêng, hoạt động Quản lý sở GDMNCL có khó khăn bất cập: Tình trạng khơng ổn định số lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục sở GDMNCL; thêm vào đó, cơng tác quản lý sở GDMNCL chưa theo kịp phát triển; Quy hoạch chưa hợp lý, sở vật chất trường lớp đội ngũ giáo viên mầm non chưa đáp ứng nhu cầu, ảnh hường không nhỏ tới chất lượng giáo dục giáo dục mầm non địa bàn Nhận thức sâu sắc vai trò tầm quan trọng công tác QLNN giáo dục mầm non công lập với tất lý trên, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục mầm non hệ công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý cơng Tình hình nghiên cứu - Bùi Thị Bằng (2010) “Hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Hà Nội” - Nguyễn Vũ Hoàng Liên (2015) “Phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk” đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành kinh tế phát triển - Lê Thị Huyền Trâm (2017) “Quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc Gia - Lê Minh Nguyệt (2018) “Quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk”, đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý công PGS.TS Bùi Quang Bình “Giáo trình Kinh tế phát triển” năm 2012 Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2011 - 2020” Nguyễn Võ Kỳ Anh (2014), “Xã hội hóa giáo dục mầm non góp phần nâng cao chất lượng nòi giống đào tạo nhân tài cho đất nước”, Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Vì học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước dối với giáo dục mầm non địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk” đề tài không trùng lặp với đề tài cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước GDMNCL địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà nước sở mầm non - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: QLNN giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk + Phạm vi thời gian: từ năm 2015 đến 2019 đề xuất giải pháp cho thời gian tới + Phạm vi nội dung: nội dung QLNN giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.theo quy định pháp luật Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: phân tích tài liệu thứ cấp; thống kê xã hội học; phân tích, tổng hợp; so sánh; lịch sử; quan sát thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài hệ thống hóa sở khoa học quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập, vận dụng quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk - Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục mầm non cơng lập địa bàn TP BMT, từ làm rõ thực trạng QLNN giáo dục mầm non địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk, kết hạn chế, nguyên nhân hạn chế Qua đó, phân tích đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN giáo dục mầm non địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học lý nhà nước giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP 1.1 Những khái niệm liên quan đến luận văn 1.1.1 Giáo dục mầm non Giáo dục tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người Giáo dục nảy sinh với xã hội lồi người, trở thành chức sinh hoạt khơng thể thiếu không giai đoạn phát triển xã hội Điều 22, Luật giáo dục có ghi: Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Giáo dục mầm non gồm hai giai đoạn chủ yếu giáo dục nhà trẻ giáo dục mẫu giáo Giáo dục mầm non có vai trị quan trọng, móng ban đầu cho việc giáo dục, hình thành phát triển nhân cách trẻ em Nội dung giáo dục mầm non phải đảm bảo hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục, phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ; giúp trẻ phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo người trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích đẹp, ham hiểu biết, thích học Phương pháp chủ yếu giáo dục mầm non thông qua hoạt động tổ chức vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện; trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Việc chăm sóc tốt cho trẻ từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ 1.1.2 Giáo dục mầm non công lập Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cơng lập quan Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên 1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập QLNN giáo dục tác động có tổ chức có điều chỉnh quyền lực Nhà nước hoạt động giáo dục quan quản lý giáo dục Nhà nước từ Trung ương đến sở để tiến hành thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước trao quyền nhằm phát triển nghiệp giáo dục, trì kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục nhân dân, thực mục tiêu giáo dục Nhà nước Quản lý sở GDMNCL tác động có mục đích, có khoa học ban ngành đoàn thể sở GDMNCL, nhằm tạo điều kiện tối ưu cho việc thực mục tiêu Giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1, quản lý việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng đến tháng cán - giáo viên - nhân viên cấp dưỡng, nhân viên phục vụ Quản lý nhà nước GDMNCL việc nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục mầm non cơng lập phạm tồn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục Quốc gia Chủ thể QLNN GDMNCL: Là UBND thành phố; Khách thể QLNN giáo dục MNCL: giáo viên, học sinh 1.2 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non công lập Luật giáo dục năm 2005, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7, thơng qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực 01/01/2006 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật giáo dục Quốc hội khóa 12 thông qua kỳ họp thứ ngày 25/11/2009 nội dung tiến bộ, đặt sở pháp lý cho hoạt động dạy học cấp học nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo nước ta thời kỳ mới; hoạt động giáo dục đào tạo phải dựa vào luật Quyết định số 161/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách GDMN, Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2006 - 2015 tiền đề định hướng cho QLNN GDMN giai đoạn Nhà nước ban hành pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật làm công cụ quản lý hệ thống GDMNCL nhằm tác động vào mối quan hệ giáo dục mầm non công lập để định hướng, điều chỉnh, kiểm soát phát triển cho phù hợp với phát triển bền vững hệ thống giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế; Tạo hành lang pháp lý cho bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân áp dụng thực thống phạm vi toàn quốc hướng việc phát triển GDMN- Công tác tổ chức quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực sách giáo dục mầm non công lập Sự lãnh đạo, đạo Đảng ta giáo dục mầm non công lập: Nghị TW2 khóa VIII đặt yêu cầu đến 2020 phải “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ độ tuổi” Phải phấn đấu cho mục đích từ phải thực mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em sở phát triển đa dạng ổn định, phải đổi phương thức nuôi dạy cải tiến tồn diện Đó cố gắng đầu tư tăng cường tham gia toàn xã hội chăm lo cho trẻ thơ Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục mầm non công lập: Luật giáo dục năm 2005, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực 01/01/2006 Quốc hội ban hành Nghị 35/2009/QH12 chủ trương, định hướng đổi số chế tài tài giáo dục, bổ sung nội dung phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi, đồng thời quy định cụ thể số vấn đề đầu tư cho GDMN 1.2.3 Kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên giáo dục mầm non công lập Tổ chức máy QLNN GDMNCL từ cấp Trung ương đến quan quản lý giáo dục địa phương quy định nêu Luật giáo dục Hiệu tổ chức máy xác định hai yếu tố: Tổ chức máy khoa học chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước thực chức quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể, có quản lý nhà nước giáo dục nói chung, GDMN nói riêng, là: xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật GDMN, quy định mục tiêu, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử cấp bằng, tổ chức máy quản lý giáo dục mầm non, Về vấn đề phân cấp quản lý, hệ thống quan quản lý nhà nước giáo dục nói chung gồm có: Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, quan ngang có liên quan UBND cấp Trong đó, Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục; Bộ GDĐTchịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục; Bộ, quan ngang Bộ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực quản lý nhà nước giáo dục theo thẩm quyền UBND cấp thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp giao 1.2.4 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài vật chất cho giáo dục mầm non công lập Với thay đổi tư từ “Bao cấp” sang tư “Xã hội hóa” “Cạnh tranh”, cơng tác QLNN mơ hình giáo dục theo dạng XHH cần thay đổi phù hợp Với mục đích xã hội hóa giáo dục vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục phát triển thể chất tinh thần nhân dân Huy động nguồn lực cho GDMNCL thực chất đẩy mạnh công tác xã hội hóa GDMN, nhằm tạo điều kiện cho lực lượng xã hội, gia đình cộng đồng phát huy tinh thần làm chủ, tham gia thực mục tiêu, nội dung phương pháp chăm sóc giáo dục, quản lý GDMNCL Một phương thức huy động nguồn lực thực xã hội hóa GDMN huy động lực lượng tham gia vào xây dựng phát triển hệ thống trường, lớp loại hình GDMNCL Xu hướng đa dạng hóa loại hình GDMNCL tất yếu, chịu chi phối tác động trình phát triển – xã hội với đặc trưng nhu cầu chăm sóc - giáo dục trẻ tầng lớp dân cư Đa dạng hóa loại hình GDMNCL việc huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục Các lực lượng xã hội tham gia gia rộng rãi vào nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục với nhiều hình thức phong phú đa dạng 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm giáo dục mầm non công lập Một là, tăng cường tính chuyên nghiệp hoạt động tra Hai là, chuyển mạnh từ tra nặng chuyên môn giáo dục sang tra quản lý Ba là, tăng cường tự tra, kiểm tra đôi với tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Bốn là, tăng cường phối hợp với quan quản lý nhà nước, quan có thẩm quyền tra theo phân cấp quản lý nhà nước giáo dục Bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng 1.3 Vai trò quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập 1.3.1 Định hướng hoạt động giáo dục mầm non công lập Chú trọng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, lớp; công tác cấp phép thành lập, cấp phép hoạt động; công tác hướng dẫn, tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Đề biện pháp khắc phục, xử lý sở giáo dục mầm non không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định; bảo dảm tuyệt đối an toàn cho trẻ Quán triệt, giáo dục đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên thái độ, hành vi ứng xử thân thiện trẻ phụ huynh giao tiếp ngày; xử lý nghiêm trường hợp cán quản lý, giáo viên, nhân viên có hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ, vi phạm đạo đức nhà giáo Tăng cường phối hợp liên ngành huy động tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư việc giám sát hoạt động sở giáo dục mầm non 1.3.2 Điều chỉnh tạo điều kiện cho giáo dục mầm non công lập Thực phát triển trường mầm non kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia theo Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT Về kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng sử dụng CBQL, giáo viên, nhân viên, Sở GDĐT yêu cầu, văn bằng, chứng theo quy định, đơn vị tập trung đến chất lượng đội ngũ thông qua đào tạo đạt chuẩn, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dường nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu GDMN Thực tuyển dụng sử dụng đội ngũ quy định, tiếp tục rà soát tích cực tham mưu với quyền địa phương hợp đồng giáo viên sau tuyển dụng mà thiếu để bước nâng định mức giáo viên/lớp theo quy định Thông tư số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ban hành ngày 10/6/2015 1.3.3 Phát huy vai trò giáo dục mầm non công lập Theo Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV, Điều quy định Phịng GDĐT có nhiệm vụ có quyền chủ trì, phối hợp với quan có liên quan trình UBND cấp huyện vấn đề có liên quan đến lĩnh vực GDĐT nói chung GDMNCL nói riêng Các vấn đề chế sách, pháp luật hoạt động giáo dục; định, thị, quy hoạch, kế hoạch 05 năm, hàng năm chương trình, nội dung cải cách hành nhà nước lĩnh vực giáo dục địa bàn, 1.4 Yếu tố tác động đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập 1.4.1 Trách nhiệm cấp quyền địa phương quản lý giáo dục mầm non công lập Tại Điều 4, Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 Bộ GDĐT Bộ Nội vụ việc Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở GDĐT thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GDĐT thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quy định chức Phòng GD&ĐT, quan chun mơn thuộc UBND cấp huyện, có chức tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước GDĐT 1.4.2 Xã hội hóa giáo dục mầm non cơng lập Xã hội hóa giáo dục có hai vế: Mọi người có nghĩa vụ chăm lo phát triển giáo dục để giáo dục phục vụ cho người Được học tập, học tập thường xuyên, học suốt đời, học để biết cách sống cộng đồng lao động để tồn phát triển Tăng cường tuyên truyền công tác XHHGD khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học, tôn trọng đạo lý, đề cao học, đề cao giá trị học vấn gia tộc, dòng họ; niềm tin cá nhân vào nghiệp phát triển chung giáo dục, nhà trường để huy động nhiều nguồn lực khác chăm lo cho nghiệp giáo dục 1.4.3 Yêu cầu đảm bảo chất lượng dịch vụ giáo dục mầm non công lập Thực liên kết lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nếp giáo dục chăm sóc trẻ đến mối quan hệ nhà trường, để nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh Cần tranh thủ mối quan hệ, tìm hiểu đối tác để có hội trao đổi với họ kế hoạch phát triển nhà trường qua kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ họ cho vấn đề liên quan đến giáo dục nhà trường Các hình thức phối hợp làm cơng tác XHHGD có khía cạnh, mức độ khác tuỳ thuộc vào tự nguyện, tự giác, khả lực lượng xã hội tính chất hoạt động xã hội 1.4.4 Sự cạnh tranh trường mầm non công lập tư thục Trường cơng lập khó cạnh tranh so với trường công lập điều kiện đội ngũ, sở vật chất Trong đó, khả đáp ứng nhu cầu gửi trẻ trường mầm non công lập khơng đảm bảo Việc phối hợp quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể ngành GDĐT chưa chặt chẽ Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NONTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Khái quát kinh tế-xá hội có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tôn giáo thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Buôn Ma Thuột (hay Ban Mê Thuột) thành phố trực thuộc tỉnh Đắk Lắk, đồng thời thành phố lớn nhất, nằm trung tâm vùng Tây Ngun thị miền núi có dân số lớn Việt Nam, nằm 16 đô thị loại trực thuộc tỉnh Việt Nam 2.1.2 Phát triển kinh tế Trong 10 năm qua, kinh tế thành phố có mức tăng trưởng cao, ổn định, tốc độ tăng trưởng năm khoảng 16 - 17% Các khu vực kinh tế đạt mức tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế (giá cố định năm 2010) tăng bình qn 2010 - 2018: 17,02%; đó: Nông – Lâm - Ngư nghiệp tăng 15,89%; Công nghiệp - xây dựng tăng 24,01%; Dịch vụ tăng 25,51% Trong năm qua cấu kinh tế thành phố bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ, đồng thời giảm tỷ lệ ngành nông nghiệp, nhiên mức độ chuyển dịch chưa cao 2.1.3 Điều kiện xã hội Thành phố Buôn Ma Thuột xem Việt Nam thu nhỏ, địa bàn thành phố có 40 dân tộc tổng số 54 dân tộc anh em tồn quốc, dân tộc kinh chiếm khoảng 85% 15% lại người dân tộc khác Do gia tăng dân số kéo theo tăng nguồn lao động ngành kinh tế vấn đề giải việc làm cho người lao động vấn đề lớn cần trọng thành phố Buôn Ma Thuột Tổng lao động Thành phố tham gia ngành kinh tế chiếm khoảng 50% dân số toàn thành phố Buôn Ma Thuột 2.2 Thực trạng giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk 2.2.1 Quy mô mạng lưới giáo dục mầm non cơng lập Sự phát triển nhanh chóng mạng lưới trường mầm non đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Theo thống kê Phịng giáo dục đào tạo Thành phố Bn Ma Thuột, tính đến năm 2018, địa bàn Thành phố có 48 trường 649 nhóm lớp giáo dục mầm non Sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu đến tuổi học số đông trẻ em lúc, yêu cầu sở vật chất tăng lên Yêu cầu hệ thống giáo dục mầm non cơng lập có chất lượng ngày cao Việc gia tăng sở giáo dục mầm non công lập nhằm đáp ứng nhu cầu 2.2.2 Cơ sở vật chất Nhu cầu xây dựng trường, lớp nhà trẻ ngày lớn Nhiều xã, phường, nhà trẻ, mẫu giáo xuống cấp, thiếu trang thiết bị, sở vật chất Vấn đề thiếu trường, tải trường, xuống cấp trang thiết bị, sở vật chất, thiếu giáo viên, cho trường mầm non vấn đề người quan tâm Việc đầu tư sở vật chất cho giáo dục mầm non công lập địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn Kinh phí sửa chữa, mua sắm hạn chế cắt giảm ngân sách nên việc triển khai thực chậm chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng, số điểm lẻ trường cơng lập khơng có hàng rào bao quanh, thiết bị đồ chơi ngồi trời cịn thiếu Cơ sở vật chất sơ GDMNCL qua khảo sát cho thấy, đáp ứng nhu cầu học tập sinh hoạt cho trẻ trường mầm non địa bàn Trường lớp đảm bảo an toàn cho trẻ; Có trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ theo quy định Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/2/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Có phịng học riêng cho lứa tuổi; Diện tích bình quân trẻ đạt đối thiểu từ 1,5 m2 (theo quy định) 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý giáo viên Hiện nay, trình độ đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn TP Buôn Ma Thuột ngày quan tâm đẩy mạnh Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, bảo đảm đủ số lượng, cấu cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn tốt tảng quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục, đặc biệt giai đoạn Công tác đạo, kết thực bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non triển khai đầy đủ theo hướng dẫn 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Thực trạng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non công lập Trong năm qua Chính phủ, ngành Trung ương địa phương tiếp tục xây dựng hồn chỉnh hệ thống sách, luật, đề chủ trường, định hướng chuẩn mực để phát triển GDĐT, tạo hội phát triển bình đẳng cho tất người dân tiếp cận nhiều dich vụ GDĐT Đảng Nhà nước ta quan tâm ban hành nhiều văn quản lý phát triển GDĐT chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế giới Phịng giáo dục thành phố Buôn Ma Thuột triển khai thực công văn số 852/SGDĐT-GDMN ngày 03 tháng năm 2015 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk việc triển khai Chỉ thị số 09/CTTTg, ngày 22/5/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đẩy mạnh thực giải pháp giải vấn đề trường, lớp mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất, phòng đã tham mưu với UBND thành phố đạo xã phường phối hợp với trường mầm non kiểm tra, rà soát, hướng dẫn cấp phép thành lập nhóm trẻ tư thục độc lập khu dân cư 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực sách giáo dục mầm non cơng lập Phịng GDĐT thành phố Bn Ma Thuột triển khai kịp thời số văn đạo địa phương phát triển giáo dục mầm non công lập Tham mưu với UBND thành phố việc quy hoạch đất cho GDMNCL Đối với ngành giáo dục Đắk Lắk nói chung, giáo dục TP Bn Ma Thuột nói riêng tiếp tục triển khai đồng giải pháp, nhiệm vụ Đẩy mạnh việc xây dựng trường lớp, tập trung ưu tiên cấp học mầm non, điểm nhằm đảm bảo tỉ lệ huy động trẻ em đến trường Khảo sát cán giáo viên Mầm non địa bàn Tp Buôn Ma Thuột thông qua bảng hỏi có 86 ý kiến (chiếm 61,4%) cho cơng tác quản lý việc thực sách hiệu quả; 30% ý kiến cho hoạt động mức trung bình 8,6% cho cơng tác quản lý chưa hiệu quả, chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non công lập địa bàn 2.3.3 Thực trạng tổ chức máy phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên giáo dục mầm non công lập Tổ chức máy nhà nước phân cấp quản lý giáo dục mầm non công lập địa bàn TP Buôn Ma Thuột, tổ chức theo quy định Bộ giáo dục Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước GDMNCL địa bàn Tp Buôn Ma Thuộtcũng thực theo phân cấp quản lý nhà nước Giaó dục Cơ quan quản lý nhà nước cao cấp Thành phố/huyện Cấp phường: UBND cấp xã, thị trấn (sau gọi tắt cấp xã) quản lý nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ địa bàn (ra định cấp phép hoạt động sáp nhập, chia tách, đình chỉ, giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có văn đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo) Phòng Giáo dục Đào tạo: Phòng giáo dục Đào tạo quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện/thành phố thực chức quản lý Nhà nước giáo dục nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo địa bàn, bao gồm quản lý thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục, tiêu chuẩn CSVC thiết bị trường học đồ chơi trẻ em, đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục an toàn cho trẻ Về cơ cấu tổ chức máy QLNN GDMNCL địa bàn TP Buôn Ma Thuột chặt chẽ, khoa học phát huy sức mạnh tập thể cá nhân trình nghiên cứu làm việc, mang lại hiệu công việc Sự phân cấp quản lý GDMNCL rõ ràng tạo chủ động việc phát huy điều kiện thuận lợi cho sở GDMNCL phát triển nhằm thực tốt mục tiêu cấp học 2.3.4 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực tài vật chất cho giáo dục mầm non cơng lập Trong cấp học vốn đầu tư dành cho bậc Tiểu học lớn chiếm tỷ trọng 39,52%, sau đến bậc THCS (29,64%), THPT (20,04%) Mầm non (10,8%) Qua kết vấn lãnh đạo, cán nhân viên số trường mầm non địa bàn, nhìn chung đa số ý kiến cho nhu cầu vốn đầu tư nói chung đầu tư nói riêng cho giáo dục mầm non công lập lớn Việc sử dụng vốn hiệu yêu cầu cấp thiết chương trình dự án lĩnh vực nào, có lĩnh vực giáo dục mầm non công lập Thực tế việc sử dụng vốn đầu tư công giáo dục mầm non công lập địa bàn phù hợp 2.3.5 Thực trạng tra, kiểm tra xử lý vi phạm GDMNCL Trong năm qua, công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục có giáo dục mầm non cơng lập nói riêng tăng cường, vào hoạt động nề nếp, có chất lượng đạt hiệu cao Công tác kiểm tra ngành giáo dục đề theo năm học Kết khảo sát cho thấy: Có 87 ý kiến (chiếm 62,1%) cho hoạt động tra, giám sát giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột quan trọng; 27,1% ý kiến cho quan trọng Đối với việc giải đơn thư khiếu nại tố cáo quản lỷ trật tự xây dựng, theo số liệu Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột cung cấp, từ năm 2015 đến 2018 tiếp nhận xử lý 185 đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ảnh Vviệc ý thức chấp hành quy định trật tự xây dựng người dân địa bàn thành phố nâng lên tình trạng vi phạm trật tư xây dựng cịn xảy nhiều 2.4 Đánh giá quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.4.1 Kết đạt Công tác xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non công lập triển khai kịp thời, đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non công lập địa phương Việc tổ chức thực sách giáo dục mầm non cơng lập mang lại hiệu tương đối cao Khảo sát cán giáo viên mầm non địa bàn Tp Buôn Ma Thuột thơng qua bảng hỏi có 86 ý kiến (chiếm 61,4%) cho công tác quản lý việc thực sách hiệu quả; 30% ý kiến cho hoạt động mức trung bình 8,6% cho công tác quản lý chưa hiệu quả, chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non công lập địa bàn Tổ chức máy nhà nước phân cấp quản lý giáo dục mầm non công lập địa bàn TP Buôn Ma Thuột, tổ chức theo quy định Bộ giáo dục Qua khảo sát cho thấy mức độ đánh giá giáo viên trách nhiệm quan chức công tác quản lý nhà nước sở giáo dục MN địa bàn TP Buôn Ma Thuột tốt Việc sử dụng vốn đầu tư công giáo dục mầm non công lập địa bàn phù hợp Huy động nhiều nguồn lực quan tâm, đầu tư hỗ trợ cho ngành học Tăng cường phân cấp, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ dạy học, tổ chức máy tài trường mầm non địa bàn Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục có giáo dục mầm non cơng lập nói riêng tăng cường, vào hoạt động nề nếp, có chất lượng đạt hiệu cao Quy mô, mạng lưới giáo dục đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập, chất lượng giáo dục mầm non cơng lập có bước phát triển Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở giáo dục mầm non quan tâm đầu tư nhiều Tạo điều kiện cho cháu phát triển toàn diện Cơ sở công lập sửa chữa, đầu tư xây dựng khang trang Công tác tuyên truyền, huy động trẻ lớp tốt 2.4.2 Hạn chế Việc thể chế hóa văn cấp đến sở giáo dục mầm non cơng lập cịn chậm, chưa kịp thời, dẫn đến xây dựng chương trình, kế hoạch thực chung chung, chưa cụ thể, rõ ràng, thực chưa đạt hiệu cao Cơ chế quản lý giáo dục mầm non công lập chậm đổi mới, chưa tinh thần cải cách Chính phủ, đặc biệt việc quản lý ngân sách, tuyển dụng biên chế Địa bàn rộng, dân cư đông, sở vật chất đầu tư xây dựng nhiều chưa đáp ứng đủ nhu cầu lớp trẻ 1-3 tuổi Trong đó, khả thu hút vốn xã hội hóa vào đầu tư chưa cao Tiểu kết chương CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK 3.1 Quan điểm định hướng phát triển giáo dục mầm non công lập 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển giáo dục mầm non Giáo dục đào tạo nói chung giáo dục mầm non nói riêng quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Những năm gần giáo dục mầm non đựơc xác định vấn đề có tầm chiến lược lâu dài việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Đảng ta xác định Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển nước Vì vậy, từ giành quyền, Hồ Chí Minh rõ "một dân tộc dốt dân tộc yếu" Do GDĐT xác định nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Đại hội XI Đảng xác định mục tiêu tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta xây dựng tảng kinh tế, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Đổi bản, toàn diện giáo dục mầm non đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục mầm non việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội 3.1.2 Định hướng tỉnh ĐakLak giáo dục mầm non Phát triển giáo dục mầm non phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục mầm non từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục mầm non Tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt đối tượng sách, người nghèo thụ hưởng thành giáo dục mức độ ngày cao Nhà nước tiếp tục đổi chế quản lý, đẩy mạnh việc hồn thiện sách tăng nguồn lực đầu tư; tập trung cho mục tiêu ưu tiên, chương trình quốc gia phát triển giáo dục Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực luật pháp, phát huy vai trị đồn thể, tổ chức quần chúng Phấn đấu đến năm 2020, có 15% trẻ em độ tuổi nhà trẻ, 87% trẻ em độ tuổi mẫu giáo, hầu hết trẻ mẫu giáo tuổi đến trường, tỷ lệ huy động trẻ em sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập chiếm từ 25% trở lên Về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ: Phấn đấu đến năm 2020, có 98,5% nhóm lớp, mầm non học buổi/ ngày, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm trung bình 0,3%/năm, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp cịi giảm trung bình 0,2%/năm, tỷ lệ trẻ em thừa cân – béo phì khống chế Về đội ngũ giáo giáo viên: Phấn đấu đến năm 2020, có 58%giáo viên đạt trình độ cao đẳng sư phạm mầm non trở lên, 80% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp mức độ trở lên Về sở vật chất trường lớp: Bảo đảm tỷ lệ 01 phịng học/ lớp (nhóm); tỷ lệ phịng học kiên cố, bán kiên cố đạt 92%, giảm 30% phịng học nhờ, mượn có; có 39% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 3.1.3 Định hướng phát triển giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Giữ vững mục tiêu định hướng XH chủ nghĩa, trọng GD phát triển toàn diện nhân cách người tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội phong cách lao động sáng tạo người Việt Nam; Phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, thời đại nói chung tỉnh ĐăkLăk nói riêng Phát triển GDĐT vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phải trước bước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tiến khoa học – công nghệ đồng thời thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực tây nguyên nước Công tác giáo dục mầm non công lập phát triển theo hướng chương trình khung cấp quốc gia, phù hợp với độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo Chương trình giáo dục mầm non cơng lập thiết kế với đầy đủ thành tố từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến họat động giáo dục, đánh giá kết trình giáo dục điều kiện thực chương trình Xây dựng xã hội học tập, chuẩn bị thích ứng với kinh tế tri thức thập kỷ đầu kỉ XXI; ưu tiên đầu tư cho ngoại thành để rút ngắn khoảng cách phân cực phát triển giáo dục nội ngoại thành, hoàn thành sớm yêu cầu phổ cập giáo dục trẻ tuổi Đổi công tác giáo dục mầm non cơng lập theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với cơng tác giáo dục mầm non công lập tiên tiến nước khu vực giới đồng thời dựa nghiên cứu khoa học đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non, đặc trưng công tác giáo dục mầm non cơng lập, lí luận xây dựng chương trình, thực trạng chương trình chăm sóc trẻ nhà trẻ mẫu giáo hành yêu cầu đổi thực tiễn GDMNCL Việt nam Tiếp thu tinh hoa công tác giáo dục mầm non cơng lập ngồi nước Tư tưởng cốt lõi chương trình thể cách quán theo quan điểm: quán triệt mục tiêu GDMN giai đọan mới; tiếp cận họat động nhân cách phát triển; GD hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm quan điểm tích hợp 3.1.4 Nhiệm vụ phát triển giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Mở rộng quy mô trường lớp, xây dựng nhiều sở khang trang, huy động số trẻ lớp cao kỳ năm trước Tham mưu với UBND thành phố, Sở GDĐT, UBND tỉnh việc mở rộng quỹ đất cho Trường MN Tân Lợi (1000 m2), chuyển đất sử dụng Trung tâm y tế dự phòng thành phố cho Trường MN Thành Cơng mở rộng diện tích, quy hoạch đầu tư xây dựng trường mầm non đạt chuẩn mức độ II Tham mưu với UBND thành phố việc quy hoạch đất cho GDMN số dự án xây dựng trường công lập tổ chức doanh nghiệp tư nhân đầu tư Chỉ đạo trường mầm non chủ động việc tổ chức khám sức khỏe cho CB – GV - NV trẻ theo quy định Phối hợp với Phòng y tế, Trung tâm y tế tổ chức lớp tập huấn việc phòng dịch sốt xuất huyết, sởi cho trẻ, bồi dưỡng kỹ cho NV-GV việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Các trường có kế hoạch phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ, tun truyền kiến thức ni dạy trẻ cho phụ huynh qua buổi họp Hội cha mẹ học sinh đầu năm Tiếp tục trì, giữ vững tiêu chuẩn đạt phổ cập GDMN cho trẻ tuổi địa bàn tồn thành phố Phịng GD&ĐT tiến hành cập nhật phần mềm, xác minh thông tin trẻ tuổi thành lập đoàn kiểm tra công nhận lại đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ tuổi 21 xã phường Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm, tình thương yêu trẻ đội ngũ nhà giáo cán quản lý GDMN Chỉ đạo trường mầm non chủ động việc tổ chức khám sức khỏe cho CB – GV - NV trẻ theo quy định Tình hình thực Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập thành phố Buôn Ma Thuột tiếp tục tiến hành triển khai thực tiến độ chậm, số lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường chưa bổ sung đủ theo hướng dẫn 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non công lập kịp thời đồng Nhà nước ban hành pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật làm công cụ quản lý hệ thống GDMNCL nhằm tác động vào mối quan hệ giáo dục mầm non công lập để định hướng, điều chỉnh, kiểm soát phát triển cho phù hợp với phát triển bền vững hệ thống giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế; tạo hành lang pháp lý cho bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân áp dụng thực thống phạm vi toàn quốc hướng việc phát triển GDMN Trong thời gian tới, Phòng giáo dục thành phố Buôn Ma Thuột cần đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ đơn vị: Các đơn vị chủ động tổ chức triển khai, phổ biến hướng dẫn đội ngũ thực văn quy phạm pháp luật ngành ban hành Tăng cường cơng tác tun truyền xã hội hố GDMN cơng lập nhằm mục đích để quần chúng có hiểu biết, tự giác, tích cực chủ động tham gia vào giáo dục mầm non công lập Đồng thời nâng cao nhận thức tầm quan trọng xã hội hóa GDMN đời sống cộng đồng Nhận thức đầy đủ, thấu đáo quan điểm Đảng Nhà nước xã hội hoá giáo dục mầm non tạo chuyển biến nhận thức toàn xã hội tầm quan trọng xã hội hoá giáo dục tăng cường quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non phát triển đất nước quyền lợi, lợi ích cơng dân Từ thiết thực tham gia mang tính tự nguyện, tự giác nghiệp xã hội hố giáo dục nói chung quản lý xã hội hố giáo dục mầm non nói riêng Đối tượng cần tác động cấp uỷ quyền địa phương Cha mẹ học sinh lực lượng cần tuyên truyền, vận động, cung cấp thông tin để hiểu nhiệm vụ phương pháp giáo dục nhà trường, yêu cầu đảm bảo điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ để có trách nhiệm với em, đồng thời phối hợp với nhà trường nuôi dạy theo khoa học 3.2.2 Chính sách giáo dục mầm non công lập cần cụ thể hóa đối tượng chế độ phù hợp Tiếp tục thực có hiệu Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ quy định số sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015, Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11 tháng năm 2013 Hướng dẫn thực chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo sách giáo viên mầm non theo quy định Quyết định số 60/2011/QĐ TTg Thực nghiêm túc Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp Các sở GDMN tuyệt đối không tổ chức dạy trước chương trình lớp cho trẻ; khơng u cầu trẻ tập đọc, tập viết chữ Phòng Giáo dục Đào tạo cần tăng cường việc kiểm tra, đạo, hướng dẫn quản lý hoạt động trường Phối hợp với địa phương để kiểm tra quản lý có giải pháp đạo chun mơn nhóm trẻ, lớp mẫu giáo xã hội Tổ chức tập huấn, phổ biến hướng dẫn sở GDMNCL thực nghiêm túc văn quy phạm pháp luật GDMN ban hành Tiếp tục hồn thiện chế, sách phát triển giáo dục mầm non theo Quyết định 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018 phê duyệt đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2018 – 2025 Tiếp tục thực quy hoạch, xếp mạng lưới trường, lớp mầm non theo tinh thần Nghị số 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 Ban chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu đơn vị nghiệp công lập Nghị số 08/NQ-CP ngày 24/1/2018 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Xây dựng thực kế hoạch triển khai Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường (sau gọi Nghị định 80/2017/NĐ-CP); Chỉ thị số 505/CT-BGDĐT ngày 20/02/2017 Bộ trưởng Bộ GDĐT tăng cường giải pháp xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ sở GDMN Tiếp tục xây dựng môi trường giáo dục, đổi việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; nâng cao lực đội ngũ việc tổ chức hoạt động giáo dục; Tăng cường hội thực hành, trải nghiệm, phát triển tồn diện cho trẻ; Hồn thiện, nhân rộng mơ hình điểm thực chuyên đề Tiếp tục triển khai Kế hoạch thực Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 2/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” 3.2.3 Ổn định tổ chức máy nâng cao lực đội ngũ cán quản lý giáo viên giáo dục mầm non công lập Chính việc quản lý, giám sát hình thành phát triển trường mầm non công lập cần đầu tư quan tâm Các cấp ban ngành quản lý cần phải phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng cấp Các cấp quản lý cần thực đồng thường xuyên trao đổi trình hoạt động Việc theo dõi giám sát trình hoạt động trường mầm non nhiệm vụ lâu dài Để thực tốt cần phải có chung tay cấp, ban ngành Vừa phân cấp làm vừa quản lý việc thực Thực trạng hoạt động sở GDMNCL địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột cịn gặp khó khăn Cơng tác quản lý, đạo quan chức sở GDMNCL địa bàn cịn chưa hiệu nhiều Do vậy, cần có điều chỉnh phù hợp hoạt động quản lý nhà nước với sở giáo dục mầm non địa bàn hiệu hơn, từ nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, giúp bậc phụ huynh yên tâm Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đảm bảo số lượng, chất lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn nghề nghiệp, có trình độ chun mơn lực quản lý, có phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, sáng Phát triển trí tuệ, tình cảm xã hội, ngôn ngữ, thể chất phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 3.2.4 Tăng hỗ trợ từ ngân sách địa phương huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển giáo dục mầm non cơng lập Tiếp tục thực có hiệu nguồn vốn dự án phát triển giáo dục nông thôn miền núi tích cực tranh thủ nguồn lực khác để xây phòng học, trước hết ưu tiên đảm bảo đủ phịng học cho trẻ tuổi Đẩy mạnh cơng tác XHHGD, thu hút nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp, cơng trình vệ sinh, nguồn nước sạch, bếp ăn, cảnh quan môi trường Khai thác nguồn lực từ chương trình, dự án xây dựng nông thôn dự án, tổ chức phi phủ khác; đảm bảo, nghiêm túc quy định Nhà nước yêu cầu dự án, góp phần nâng cao chất lượng phát triển GDMNCL địa phương Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học cho sở GDMNCL, ưu tiên đủ thiết bị đồ dùng đồ chơi lớp mẫu giáo tuổi Phát huy hiệu trang thiết bị cấp, nhân rộng việc sử dụng hợp lý phần mềm hỗ trợ quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Tiếp tục tham mưu rà soát thực trạng nhu cầu đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở vật chất, trường lớp, ưu tiên nguồn vốn từ chương trình dự án nguồn thu hợp pháp khác để đầu tư xây dựng đủ phòng học phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đảm bảo sở vật chất đáp ứng yêu cầu trì nâng cao chất lượng giáo dục mầm non công lập địa bàn Chú trọng xây dựng cơng trình vệ sinh, nước sạch, đảm bảo điều kiện sở vật chất để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt điểm trường lẻ Rà soát, bổ sung tài liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi, phần mềm hỗ trợ cơng tác quản lý chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, phù hợp thực tiễn Quan tâm đạo việc khai thác, sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi có Việc tự làm đồ dùng đồ chơi cần đảm bảo hiệu quả, tránh hình thức, tăng cường tham gia trẻ trình làm đồ dùng đồ chơi; Đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra tiến hành nghiêm túc, thường xuyên hiệu Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp với địa phương, đạo trường mầm non tiếp tục tăng cường công tác khảo sát, kiểm tra, đánh giá tìm giải pháp quản lý tốt nhóm trẻ gia đình Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý nhà nước giáo dục Tổ chức tra toàn diện, tra chuyên đề, kiểm tra công tác, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh tượng vi phạm quy chế, quy định sở GDMNCL Thường xuyên phối hợp với Sở y tế, y tế phường để kiểm tra vệ sinh; công tác tiêm vacxin, cho trẻ uống vitamin theo quy định đồng thời đẩy mạnh việc kiểm tra chéo, kiểm tra theo cụm nhằm nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra Đổi công tác quản lý giáo dục mầm non: Tăng cường lãnh đạo, đạo cửa cấp ủy, quyền việc phát triển giáo dục mầm non; Đưa mục tiêu phát triển giáo dục mầm non cơng lập vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Đổi công tác quản lý sở giáo dục mầm non; Nâng cao lực tự chủ, trách nhiệm giải trình sở giáo dục mầm non; Đổi công tác kiểm tra, đánh giá cấp quản lý giáo dục bảo đảm thực chất, hiệu quả, tránh hình thức giảm tải cho giáo viên mầm non; Thực đồng bộ, hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giáo dục mầm non việc chăm sóc, giáo dục trẻ, bảo đảm tính thống nhất, khách quan, xác kịp thời 3.4 Khuyến nghị 3.4.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành văn bản, hướng dẫn, đạo tổ chức triển khai thực cụ thể quản lý giáo dục mầm non công lập Bộ Giáo dục Đào tạo cần đổi nội dung chương trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mầm non phục vụ công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Nhà nước cần nghiên cứu để có chế độ sách thoả đáng, khuyến khích giáo dục mầm non, đặc biệt giáo dục mầm non công lập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi mà xã hội đặt cho ngành GDMN 3.4.2 Đối với UBND thành phố Bn Ma Thuột Có văn đạo UBND phường tăng cường quản lý sở GDMN theo quy định nhà nước; Quản lý quy hoạch tốt việc triển khai quỹ đất xây dựng địa bàn, tập trung đầu tư cho dự án xây dựng trường học, cấp học mầm non để góp phần cải thiện hệ thống sở vật chất giáo dục nói chung hệ thống sở vật chất giáo dục mầm non nói riêng Thực tốt hướng dẫn UBND tỉnh có đạo sát việc xây dựng chế phối hợp thực quan quản lý giáo dục quan chức khác địa bàn thành phố công tác giáo dục, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phòng giáo dục, sở giáo dục có nhiều điều kiện để thực mục tiêu giáo dục 3.4.3 Đối với Phịng GD&ĐT thành phố Bn Ma Thuột Có biện pháp đạo quản lý phù hợp, hỗ trợ kịp thời sở GDMN công lập, Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm cho đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên sở GDMN công lập địa bàn Thực chức năng, nhiệm vụ việc quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thành phố Phòng giáo dục đào tạo quan trực tiếp chủ động chịu trách nhiệm việc tham mưu phân bổ ngân sách đến sở giáo dục; thực việc tuyển dụng, điều động luân chuyển, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc quyền quản lý phịng Do cần có chủ động tham mưu, thực nhiệm vụ cách sáng tạo, khơng ngại khó, ngại khổ Tiểu kết chương KẾT LUẬN Trong xu hội nhập toàn cầu, vấn đề giáo dục lại đưa lên hàng đầu, đặc biệt giáo dục mầm non Các văn bản, sách nhà nước đưa nhằm xây dựng củng cố công tác quản lý giáo dục giai đoạn Tuy nhiên công tác quản lý trường mầm non công lập cịn vấn đề khó khăn ngành giáo dục nói chung ngành giáo dục TP Bn Ma Thuột nói riêng Mạng lưới sở GDMNCL địa bàn ngày tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng bậc phụ huynh có em độ tuổi học mầm non Cơ sở vật chất, trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở GDMNCL địa bàn ngày cải thiện nâng cao, chất lượng giáo dục cải thiện bước đáng kể Bên cạnh đó, cơng tác quản lý Nhà nước sở GDMNCL triển khai tổ chức thực từ cấpthành phố đến phường, xã sở GDMNCL theo quy định pháp luật Công tác kiểm tra, giám sát thực thường xuyên, liên tục góp phần nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật hoạt động sở GDMNCL Điều có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục đến nhận thức, tạo tin tưởng người dân, đặc biệt bậc phụ huynh có em độ tuổi mầm non nhận thức đội ngũ giáo viên, nhân viên công tác sở GDMNCL Tuy nhiên, công atcs quản lý giáo dục mầm non NCL không tránh khỏi số tồn tại, hạn chế như: Trình độ đội ngũ quản lý, giáo viên sở GDMNCL chưa đồng Sự u mến gắn bó với cơng việc đội ngũ giáo viên trẻ chưa cao, hội nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng nhiều Bên cạnh phân cấp quản lý nhà nước sở GDMNCL thiếu cụ thể, rõ ràng Do vậy, sở đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn TP Buôn Ma Thuột ... nước giáo dục mầm non công lập địa bàn TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Đối. .. nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP 1.1 Những khái niệm liên quan đến luận văn. .. học lý nhà nước giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà

Ngày đăng: 26/03/2021, 04:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w