Ngày soạn: 11/ 11/ 2018 TUẦN: 13 – TIẾT: 49 Làm văn Ngày dạy: 12/11 / 2018 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn biểu cảm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kiểu văn biểu cảm - Học sinh hiểu yêu cầu cần thực đề Kỹ năng: - Cách trình bày, cách diễn đạt lưu loát, mạch lạc - Kể nội dung truyện Thái độ: Có thái độ nhận định đắn viết thân Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Gv cho hs nhắc lại đề viết số1 - Hs nhắc lại- gv ghi lên bảng - Gv yêu cầu hs tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý cho đề - Gv nhận xét trình bày lại cho hs hiểu rõ Hoạt động 2: Gv nhận xét làm hs - Về ưu điểm: + Hs trình bày đầy đủ yêu cầu thể loại tự + Xác định câu chuyện u thích để kể + Kể có sáng tạo (dùng lời kể để kể) + Khi kể kể theo trình tự trước sau tương đối đầy đủ + Có kết hợp tự miêu tả - Về khuyết điểm: + Đa số trung bình thiếu ý, sai tả, diễn đạt kém: Kiều An, Ngân, Phú, Yến, + Phần dẫn dắt vào đề chưa rõ ràng: Nhã, Vũ, Tuấn, Nội dung Đề: Lồi em u Yêu cầu chung: - Kiểu bài: văn biểu cảm - Nội dung: lồi em u - Hình thức: Trình bày sẽ, rõ bố cục, ý tả Yêu cầu cụ thể: Học sinh triển khai viết theo nhiều cách, nhiên cần đảm bào số ý sau: Dàn ý Mở bài: Giới thiệu tên loài em yêu Cảm xúc chung lồi Thân bài: - Tại em u lồi ấy? Hình dáng, cơng dụng nào? - Cây trồng đâu? - Kỉ niệm đẹp em nó: tình cảm u thích, gần gũi + Viết sai lỗi tả nhiều, cách viết tên riêng: Phúc, Trung, An, Hoạt động 3: - Gv đọc viết tốt học sinh: Phương, Như, Triều, Nhân, - Cho hs lên bảng sửa lỗi viết - Phát cho hs ghi điểm vào sổ Hoạt động 4: Thống kê điểm: Lớp 7/1 7/2 + - 10: HS + 7- 8: HS + – 6: HS + Dưới TB: HS - Em chăm sóc cẩn thận chu đáo, xem người bạn - Cây bồi dưỡng em tình yêu thiên nhiên sâu đậm, tình cảm vốn có nhân dân từ bao đời Kết bài: Cảm xúc chân thành mong ước, hi vọng em C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS trao đổi nhau, đọc tham khảo phát lỗi từ bạn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Vận dụng kiến thức học xem lại sửa chữa viết để làm tiến E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại viết dàn sửa - Chuẩn bị mới: "Thành ngữ" Xem lí thuyết, chuẩn bị tập Ngày soạn: 20/ 11/ 2020 Ngày dạy: 24/11 / 2020 TUẦN: 13 – TIẾT: 50 Tiếng việt THÀNH NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ Kỹ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc Tích hợp: GDKNS: định, giao tiếp nêu ý tưởng cách sử dụng thành ngữ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đặt câu có từ đồng âm? Vì em biết từ đồng âm? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Hs đọc câu ca dao - Chú ý cụm từ “lên thác xuống ghềnh” Em có nhận xét cấu tạo cụm từ “lên thác, xuống ghềnh” câu ca dao : Có thể thay vài từ cụm từ từ khác khơng? Khơng Có thể thay “Vượt thác qua ghềnh” khơng? Vì ? Khơng thể thay đổi từ - Vì thay ý nghĩa thành ngữ trở nên lỏng lẻo Có thể thay đổi v.trí từ cụm từ khơng?Có thể thay “Xuống ghềnh, lên thác” khơng ? Vì ? Khơng thay đổi v.trí - Vì cụm từ có tính cố định Từ nhận xét trên, em rút kết luận đặc điểm cấu tạo cụm từ “lên thác, xuống ghềnh”? Cụm từ “lên thác, xuống ghềnh” có nghĩa Nội dung I Tìm hiểu chung Thế thành ngữ? - Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh - Nghĩa thành ngữ suy trực tiếp từ nghĩa yếu tố tham gia cấu tạo nên thành ngữ (tham sống sợ chết) đa số nghĩa hàm ẩn, trừu tượng (rán sành mỡ) gì? ( vất vả điều khiển thuyền bè nơi nước chảy xiết có đá lởm chởm nguy hiểm) Tại lại nói lên thác, xuống ghềnh? Chỉ vất vả, khó khăn, gian khổ Nhanh chớp có nghĩa gì? Tại lại nói nhanh chớp? (Chỉ hoạt động diễn mau lẹ, nhanh) Tích hợp vật lí (Chớp có tốc độ cao tốc độ ánh sáng 300.000 km/s.) Cụm từ “lên thác, xuống ghềnh”, “nhanh chớp” thành ngữ Vậy em hiểu thành ngữ? Nghĩa thành ngữ hiểu nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng Hs đọc ví dụ Xác định chức vụ ngữ pháp thành ngữ: Bảy ba chìm, tắt lửa tối đèn ? Thân em/ vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non VN Anh/đã nghĩ thương em anh/đào giúp em ngách sang nhà anh, phịng tắt lửa tối đèn có đứa bắt nạt em chạy sang Phụ ngữ cụm DT (khi ) Em phân tích hay việc dùng thành ngữ câu trên: so sánh bảy ba chìm với long đong, phiêu bạt; tắt lửa tối đèn với khó khăn, hoạn nạn? (Có tính hình tượng, biểu cảm cao hơn) GDKNS Trong giao tiếp ,cần ý điều sử dụng thành ngữ? (Phù hợp hoàn cảnh, nghĩa, sáng.) Thành ngữ thường giữ chức vụ câu? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập BT1- Hs đọc đoạn văn, đoạn thơ Tìm giải thích nghĩa thành ngữ ngữ câu ? Sử dụng thành ngữ: - Trong câu, thành ngữ đảm nhiệm chức vụ cú pháp giống thực từ: làm chủ ngữ, vị ngữ; cụm từ, thành ngữ làm phụ ngữ - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao II Luyện tập: Bài a/ - Sơn hào hải vị : thứ đồ ăn quý lấy núi ,ở biển - Nem công chả phượng : Thứ đồ ăn làm thịt công ,con phượng Chỉ đồ ăn quý b/ - Khỏe voi : có sức mạnh voi - Tứ cố vơ thân :Khơng có họ hàng gần gũi c/ - Da mồi tóc sương :Màu da người già lốm đốm đồi mồi ,màu tóc người già bạc suơng Bài - Con Rồng cháu Tiên: dịng dõi cao q - Ếch ngồi đáy giếng: hiểu biết hạn hẹp, nông cạn BT2- Dựa vào truyện truyền thuyết, ngụ - Thầy bói xem voi: nhận thức phiến ngơn học, giải nghĩa thành ngữ: diện, thấy phận mà khơng thấy tồn Con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thể Bài 3: thầy bói xem voi ? - Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương BT 3- Điền thêm yếu tố để trở thành thành - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm áo ngữ trọn vẹn - Bách chiến bách thắng - Sinh lập nghiệp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Giải thích nghĩa số thành ngữ sau: Nước mắt cá sấu Ăn cháo đá bát Nước đổ khoai D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Sưu tầm thêm 10 thành ngữ chưa đuợc giới thiệu sách giải nghĩa thành ngữ - Chuẩn bị mới: "Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học" Chuẩn bị tập phần luyện tập Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày dạy: 24/11/2020 TUẦN: 13 – TIẾT: 51 Làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Yêu cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng văn biểu cảm tác phẩm văn học Kỹ năng: - Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Thái độ: Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Không - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học HS đọc văn SGK/146 Bài văn viết ca dao nào? Hãy đọc liền mạch ca dao đó? Tác giả phát biểu cảm nghĩ cách ? Hãy yếu tố văn ? Gv: Chú ý văn hồi tưởng Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc đọc ca dao ấn tượng ca dao gợi lên Cảnh minh hoạ nói minh hoạ SGK thời trước Tranh minh hoạ vẽ người đàn ông mặc áo dài, đội khăn (nhưng ta tưởng tượng lời ca dao lời cô gái nhớ đến người yêu ) Bài cảm nghĩ có đoạn, đoạn nói câu lục bát Vậy: Bước 1, tác giả cảm nhận câu đầu? Bước 2, tác giả cảm nhận câu nào? Nội dung I Tìm hiểu chung - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học (bài văn, thơ) trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm - Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học với bố cục phần: + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + Thân bài: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi nên + Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm II Luyện tập: * Bài (148): Cảm nghĩ Cảnh khuya Hồ Chí Minh Cảm xúc người viết bắt nguồn: - Từ so sánh mẻ, hấp dẫn (câu 1) Bước 3, tác giả cảm nhận điều gì? Bước 4, cảm nhận ? Đây văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Vậy em hiểu phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? Bài phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học thường có bố cục phần, nhiệm vụ phần ? Hs đọc ghi nhớ Gv: trình nêu cảm nghĩ, phải bám sát chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu Tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung Để cảm nghĩ tác phẩm thêm sâu sắc, liên hệ tới hồn cảnh đời tác phẩm; liên hệ so sánh với tác phẩm khác chủ đề (có thể tác giả khác tác giả ) Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành Tránh tình trạng bắt chước cách sống sượng, sáo mòn, giả tạo Hoạt động 2: HD luyện tập - Hs đọc thơ Cảnh khuya - Để viết cảm nghĩ thơ cảm nghĩ người viết phải bắt nguồn từ đâu, từ ? - Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” - Từ hình ảnh quấn quýt, sinh động (câu 2) - Từ hài hoà cảnh người (câu 3) - Từ tâm hồn cao Bác Hồ (câu 4) * Bài (148 ): Dàn ý phát biểu cảm nghĩ thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê a MB: - Giới thiệu tác phẩm (Thể loại, đề tài, tác giả ) - Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sang tác thơ - Nêu cảm nhận chung tác phẩm: Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn nhà thơ già sau năm xa quê trở thăm quê nhà b TB: Nêu cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi - Tưởng tượng, suy ngẫm câu thơ đầu - Tưởng tượng, suy ngẫm câu thơ cuối c KB: Khẳng định lại tình yêu quê hương da diết nhà thơ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành phát biểu cảm nghĩ thơ "Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Phát biểu cảm nghĩ thơ (truyện) mà em yêu thích E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Dựa vào dàn ý lập ,viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ văn ,bài thơ học - Chuẩn bị mới: "Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học” Học sinh chuẩn bị trước nhà theo hướng dẫn giáo viên để vào lớp thực hành Ngày soạn: 11/ 11/ 2018 TUẦN: 13 – TIẾT: 52 Ngày dạy: 16/11 / 2018 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Văn Tiếng Việt học Kỹ năng: Nhớ lại KT phần văn Tiếng việt học Thái độ: Sửa nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Không - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Bài kiểm tra văn Nội dung BÀI KIỂM TRA VĂN Đề Trắc nghiệm: Nhận xét chung: a- Ưu điểm: Nhìn chung em xđ yêu cầu câu hỏi trả lời theo yêu cầu Một số làm tương đối tốt, trình bày rõ ràng, sẽ, không mắc lỗi c.tả Đề Câu b Câu c Câu a Câu d Câu a Câu b Câu a Câu d Tự luận: Câu 1: Chép thuộc lòng thơ Sông núi nước Nam (dịch thơ) Câu 2: So sánh - Trong Bạn đến chơi nhà (tôi với bạn) hòa hợp hai người tình bạn chan hịa vui vẻ - Trong Qua đèo Ngang (chỉ riêng ta) thể nỗi buồn, cô đơn, trống trải Câu 3: Ý nghĩa: + Thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến + Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng thương cảm sâu sắc thân phận chìm họ - Viết đoạn văn ngắn thể nội dung yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ Đề b- Nhược điểm: Bên cạnh cịn có em chưa học bài, chưa xđ yêu cầu đề bài, trả lời chưa với u cầu đề Vẫn cịn có trình bày cịn bẩn, gạch xố Trắc nghiệm: Câu nhiều, chữ viết cẩu Đề thả, sai nhiều lỗi c.tả, d đọc Tự luận: Kết quả: Câu c Câu d Câu b Câu a Câu c Câu a Câu d Câu 1: Chép thuộc lòng thơ Bánh trôi nước - Chép đủ thơ Mỗi câu 0.5đ - Sai đến hai lỗi tả - 0.25đ, hai lỗi điểm câu - Viết sai từ, làm ý nghĩa câu khơng tính điểm câu Câu 2: giống đề Câu 3: Ý nghĩa: + Bài thơ thể quan niệm tình bạn + Quan niệm cịn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm - Viết đoạn văn ngắn thể nội dung yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Hoạt động 2: Bài Đề kiểm tra Tiếng Việt Trắc nghiệm: Nhận xét chung: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu a- Ưu điểm: Phần lớn em trả lời Đề d a d c c b b a phần tự luận, có vài Tự luận: em làm tương đối tốt Câu 1: a thi sĩ b tài sản c ngoại quốc d hải cẩu đ niên khóa e đại diện Câu 2: Hai loại từ đồng nghĩa: b- Nhược điểm: Vẫn - Từ đồng nghĩa hoàn toàn: khơng phân biệt sắc thái nghĩa cịn vài em chưa - Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: có sắc thái nghĩa khác nắm vững kiến thức - mất, hi sinh, bỏ mạng, băng hà: từ đồng nghĩa khơng hồn tồn nên trả lời chưa - bơng, hoa: từ đồng nghĩa hồn tồn xác u cầu đề Câu 3: - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ, từ đồng Vẫn cịn có trình nghĩa, từ trái nghĩa bày cịn bẩn, gạch xố - Đoạn văn có nghĩa, liên kết mạch lạc, diễn đạt trôi chảy nhiều, chữ viết cẩu Đề Trắc nghiệm: thả, sai nhiều lỗi c.tả, Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu đọc Kết quả: Đề c a d b c d a a Tự luận: Điểm 7/1 7/2 Câu 1: a Chân cứng đá mềm d Bên trọng bên khinh b Gần nhà xa ngõ đ.Bước thấp bước cao c Vô thưởng vô phạt e Chân ướt chân Câu 2, 3: giống đề Điểm 7/1 7/2 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: GV gọi HS lên tự sửa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Cho số câu hỏi dạng tương tự để em rèn luyện E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại hai kiểm tra, ý chỗ sai - Chuẩn bị mới: "Viết làm văn số 3" Xem đề SGK ... Hoạt động 3: - Gv đọc viết tốt học sinh: Phương, Như, Triều, Nhân, - Cho hs lên bảng sửa lỗi viết - Phát cho hs ghi điểm vào sổ Hoạt động 4: Thống kê điểm: Lớp 7/ 1 7/ 2 + - 10: HS + 7- 8: HS + –... thầy bói xem voi ? - Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương BT 3- Điền thêm yếu tố để trở thành thành - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm áo ngữ trọn vẹn - Bách chiến bách thắng - Sinh lập nghiệp... MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ Kỹ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành