1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học 7 tuần 13

6 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 221 KB

Nội dung

Tuần 13 Tiết 25 NS: 6/11/2015 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Củng cố kiến thức cho học sinh trường hợp cạnh-góc-cạnh Biết vận dụng trường hợp cạnh góc cạnh để chứng minh góc, đoạn thẳng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, lập luận chứng minh Thái độ: nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: 1.GV:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc 2.HS:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: lồng vào 2.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ 1: Chữa tập: I Chữa tập: Gọi hs lên bảng sửa 26 lên bảng Bài 26/119 sgk: Sắp xếp lại năm câu cách hợp lí để giải toán: 5) ∆ AMB ∆ EMC có: 1) MB = MC (gt) ˆ = EMC ˆ (hai góc đối đỉnh) AMB MA = ME (gt) 2) Do đó: ∆ AMB = ∆ EMC (c.g.c) ˆ = MEC ˆ (hai 4) ∆ AMB= ∆ EMC => MAB góc tương ứng) ˆ = MEC ˆ => AB // CE (có hai góc 3) MAB vị trí so le trong) Gọi hs nhận xét nhận xét Để làm cần vận dụng Trả lời *Trình bày ngắn gọn: kiến thức gì? ∆ AMB ∆ EMC có: Ta trình bày giải MB = MC (gt) ngắn gọn không? Có ˆ = EMC ˆ (hai góc đối đỉnh) AMB Gọi hs lên trình bày lại lên bảng MA = ME (gt) Do đó: ∆ AMB = ∆ EMC (c.g.c) ˆ = MEC ˆ (hai góc tương ứng) => MAB Vậy AB // CE (có hai góc vị trí so le trong) II Luyện tập II Luyện tập Yêu cầu học sinh đọc 29 Hs đọc Bài 29 (SGK-120) SGK-120 y Đề cho biết gì? xAˆ y ; AB = AD, AE = AC C Yêu cầu gì? Chứngminh ∆ABC= ∆ ADE D A B Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi HS vẽ hình, ghi giả thiết GT KL kết luận GT KL E xAˆ y ; AB = AD, AE = AC ∆ ABC= ∆ ADE Bài giải : x Quan sát hình vẽ, cho biết ∆ ABC ∆ ADE có yếu tố nhau? Theo em thiếu yếu tố nữa? Có AD = AB DC = BE em suy điều gì? Vậy hai tam giác theo trường hợp nào? AB = AD (gt); Âchung yếu tố cạnh AC =AE c g c AC = AD + DC AE = AB + BE Mà AD = AB, DC = BE (gt) Nên AC = AE Xét ∆ ABC ∆ ADE có: AB = AD (gt); Âchung AC = AE (CM trên) Do đó: ∆ ABC = ∆ ADE (c.g.c) Gọi HS lên bảng trình bày HS trình bày kết bảng Em vận dụng kiến thức Trường hợp c.g.c để làm này? Để chứng minh hai tam giác Chỉ hai cạnh góc xen theo trường hợp em cần làm ntn? Yêu cầu học sinh đọc 30 (SGK - 120) Khi kết luận hai tam giác theo trường hợp canh – góc – cạnh cần lưu ý điều gì? Đọc Bài 30 (SGK- 120) A' A Góc phải xen hai cạnh 2 B 30 C ∆ ABC ∆ A'BC có ˆ = A ' BC ˆ BC chung ; ABC Để kết luận hai tam giác BA = BA’ ∆ ABC ∆ A'BC có ta cần có yếu tố gì? ˆ = A ' BC ˆ BC chung ; ABC Mà BA ≠ BA’ nên em kết luận ∆ ABC ∆ A'BC không ; BA ≠ BA’ ntn? Do đó: ∆ ABC ∆ A'BC không lên bảng Gọi hs lên bảng trình bày Để cm hai tam giác theo trường hợp c.g.c em cần Chỉ hai cạnh góc xen làm ntn? Củng cố, luyện tập: Hôm vận dụng kiến thức gì? Ngoài kiến thức vận dụng phát kiến thức không? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm 31,32 SGK Bài 32: Muốn tìm tia phân giác ta cần CM hai góc tạo tia phân giác Tiết sau Luyện tập 5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 13 Tiết 26 NS: 6/11/2015 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh trương hợp cạnh-góc-cạnh Biết vận dụng trường hợp cạnh góc cạnh để chứng minh góc, đoạn thẳng Kĩ năng:Rèn kĩ vẽ hình, lập luận chứng minh Thái độ: nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: 1.GV:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc HS:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: phát biểu tính chất trường hợp cạnh – góc - cạnh (10đ) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ 1: Chứng minh hai đoạn Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng thẳng nhau Yêu cầu học sinh đọc 31 đọc Bài 31(SGK - 120) (SGK - 120) M Đề cho biết gì? đoạn thẳng AB, M nằm đường trung trực AB Yêu cầu gì? So sánh MA MB Gọi HS vẽ hình, Ghi giả thiết HS vẽ hình kết luận Ghi giả thiết kết luận H A B d GT Khi M nằm đường trung trực AB có hai trường hợp: Nếu M thuộc AB M AB? Khi MA, MB ntn với nhau? Nếu M khác trung điểm AB.Gọi H giao điểm AB d Em có nx ∆MAH ∆MBH? Hai tam giác có yếu tố nhau? Em kết luận hai tam giác này? Từ em có MA MB ntn với nhau? Gọi HS lên bảng trình bày Bài thuộc dạng toán gì? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng em làm ntn? KL M trung điểm AB MA = MB Suy nghĩ AH = BH (GT) Hˆ = Hˆ (GT) MH cạnh chung ∆MAH = ∆MBH (c g c) MA = MB (hai cạnh tương ứng) HS trình bày kết bảng Chứng minh hai đoạn thẳng Chứng minh hai tam giác chứa hai đoạn thẳng Đoạn thẳng AB, M∈ d ( d trung trực AB) So sánh MA MB Giải: TH 1: M trung điểm AB => MA = MB TH 2: Gọi H giao điểm AB d Xét ∆MAH ∆MBH có: AH = BH (GT) Hˆ = Hˆ (GT) MH cạnh chung Do đó: ∆MAH = ∆MBH (c g c) ⇒ MA = MB (hai cạnh tương ứng) HĐ 2: Chứng minh tia phân giác góc Bài 32: Gv nêu đề Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình Hs đọc đề vẽ hình vào ghi giả thiết, kết luận? Ghi giả thiết, kết luận: Dạng 2: Chứng minh tia phân giác góc Bài 32: H B C K gt kl AK ⊥ BC; HA = HB Tìm tia phân giác có Nhìn hình vẽ, dự đoán xem Hs dự đoán: có tia phân giác nào? Tia BH phân giác ∠ B Tia CH phân giác ∠ C Giải: Muốn chứng minh Tia BH ∠ ABH = ∠ KBH phân giác ∠ B ta cần Xét ∆ABH ∆KBH chứng minh điều gì? BH cạnh chung Muốn chứng minh ∠ ABH = chứng minh ∆ABH = ∆KBH ∠ AHB = ∠ KHB = 1v ∠ KBH em làm ntn? HA = HB (gt) Hai tam giác có BH cạnh chung Do đó: ∆ABH = ∆KBH yếu tố nhau? ∠ AHB = ∠ KHB = 1v => ∠ ABH = ∠ KBH (hai góc tương HA = HB (gt) ứng) Cm Tia CH phân giác ∆ACH = ∆KCH Vậy BH phân giác ∠ B ∠ C làm tương tự, cho hs thảo luận theo bàn thảo luận theo bàn Tương tự ∆ACH = ∆KCH phút => ∠ ACH = ∠ KCH Gọi hs lên bảng Hs lên bảng trình bày nên CH phân giác ∠ C chứng minh Còn có: AH phân giác góc bẹt BHC Ngoài ta tia phân giác Trả lời CH phân giác góc bẹt AHK nũa không? Bài thuộc dạng toán gì? Chứng minh tia phân giác góc Muốn chứng minh đoạn chứng minh hai tam giác thẳng tia phân giác chứa hai góc góc em làm ntn? Củng cố, luyện tập: Ta vận dụng kiến thức gì? Có phát kiến thức không? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem lại làm Đọc trước 5: Trường hợp thứ ba tam giác góc- cạnh- góc 5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Kiểm tra 15 phút ĐỀ Câu 1: (5đ) Cho hình vẽ sau, tính số đo góc A góc ACx A Câu 2: (5đ) Cho hình vẽ Chứng minh : a) ∆ MNP = ∆ MQP ˆ ˆ = MQP b) MNP N M PC B x Q ĐỀ Câu 1: (5đ) a) Cho hình vẽ sau, tính số đo góc E góc DFx 30 40 Câu 2: (5đ) Cho hình vẽ Chứng minh : a) ∆ ABC = ∆ ADC b) AB = AD B A C ĐÁPÁN: D CÂU ĐỀ Theo định lí tổng ba góc tam giác ta có: Aˆ + Bˆ + Cˆ = 1800 => Aˆ = 180 − Bˆ + Cˆ ( ) 0 Aˆ = 180 – ( 70 + 30 ) Aˆ = 80 ˆ góc đỉnh C Vì ACx ∆ ABC nên: ˆ = Aˆ + Bˆ ACx = 800+ 700 = 1500 a) Xét ∆ MNP ∆ MQP có: MN = MQ (gt) NP = QP (gt) MP chung ĐỀ Theo định lí tổng ba góc tam giác ta có: ĐIỂM 0,25 Eˆ + Dˆ + Fˆ = 1800 => Eˆ = 180 − Dˆ + Fˆ 0,75 0,75 ( ) 0 Eˆ = 180 – ( 30 + 40 ) Eˆ = 110 ˆ góc đỉnh F ∆ Vì DFx DEF nên: ˆ = Dˆ + Eˆ DFx = 300 + 1100 = 1400 Xét ∆ ABC ∆ ADC có: BC = DC (gt) ˆ = DCA ˆ (gt) BCA AC chung 0,75 0,5 0,5 0,75 0,5 0,25 0,5 0,75 0,75 0,75 Do đó: ∆ MNP = ∆ MQP (c.g.c) Do đó: ∆ ABC = ∆ ADC (c.g.c) b)Ta có: ∆ MNP = ∆ MQP (câu a) Ta có: ∆ ABC = ∆ ADC (câu a) ˆ (2 góc tương ứng) Suy ra:AB = AD(2 cạnh tương ứng) ˆ = MQP Suy ra: MNP 0,75 0,75 0,75 ... thức không? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm 31,32 SGK Bài 32: Muốn tìm tia phân giác ta cần CM hai góc tạo tia phân giác Tiết sau Luyện tập 5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 13 Tiết 26 NS: 6/11/2015... nhau Yêu cầu học sinh đọc 31 đọc Bài 31(SGK - 120) (SGK - 120) M Đề cho biết gì? đoạn thẳng AB, M nằm đường trung trực AB Yêu cầu gì? So sánh MA MB Gọi HS vẽ hình, Ghi giả thiết HS vẽ hình kết luận... 0 ,75 0 ,75 ( ) 0 Eˆ = 180 – ( 30 + 40 ) Eˆ = 110 ˆ góc đỉnh F ∆ Vì DFx DEF nên: ˆ = Dˆ + Eˆ DFx = 300 + 1100 = 1400 Xét ∆ ABC ∆ ADC có: BC = DC (gt) ˆ = DCA ˆ (gt) BCA AC chung 0 ,75 0,5 0,5 0 ,75

Ngày đăng: 24/08/2017, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w