Giáo án hình học 7 tuần 1 17

84 232 0
Giáo án hình học  7 tuần 1   17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết Ngày soạn: 15/8/2015 Lớp dạy: 7134 Chương I - ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BÀI 1.HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I.Mục tiêu: 1Kiến thức: Hiểu hai góc đối đỉnh + Nêu tính chất hai góc đối đỉng 2.Kĩ năng: Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước + Nhận biết góc đối đỉnh hình Thái độ: Vẽ hình cẩn thận II Chuẩn bị : 1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng phụ ghi tập 2.HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời III.Tiến trình dạy: 1: Kiểm tra cũ: Thế hai tia đối , vẽ hình (10đ) Thế hai góc kề bù , tính chất , vẽ hình minh hoạ? (10đ) mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Thế hai góc đối dỉnh Yêu cầu HS quan sát hình vẽ mở đầu? Quan sát hình Y/chs vẽ hình vào Hai đường thẳng xy x’y’ cắt O Trả lời ?1 Hoạt động HS HS quan sát hình SGK Oy tia đối tia Ox Oy’là tia đối tia Ox’ Gv khẳng định Ô1, Ô3 hai góc đối Vậy hai góc đối đỉnh? GV nêu số cách nói hai góc đối đỉnh Trả lời ?2? x y' Hs vẽ hình vào Ô1, Ô3 chung đỉnh O đỉnh Ghi bảng Thế hai góc đối đỉnh Trả lời Lắng nghe Ô2, Ô4 hai góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh phải thoả mãn điều kiện gì? Trả lời Đưa bảng phụ có cặp góc đối đỉnh không đối đỉnh Tìm cặp góc đối đỉnh HS làm theo nhóm (4 hình sau phút ) 1HS trình bày kết bảng 4O j y x' Trên hình vẽ, Ô1và Ô3 hai góc đối đỉnh ?1) Oy tia đối tia Ox Oy’là tia đối tia Ox’ Ô1, Ô3 chung đỉnh O * Định nghĩa: ( SGK-81 ) ?2) Ô Ô4 hai góc đối đỉnh Oy tia đối tia ’ ’ Ox, Ox tia đối tia Oy y y x O n m z x O z kt v t lu GV vẽ góc Hãy vẽ góc đối đỉnh góc Thực Hoạt động 2: Tính chất hai góc đối đỉnh Gv yêu cầu học sinh thực công việc: + Ước lượng mắt số đo hai góc đối đỉnh Tính chất hai góc đối đỉnh ?3)? x Nhận xét ? HS làm nháp a) Ô1=Ô3, Ô2=Ô4 Hai góc đối đỉnh HS làm theo nhóm phút Vì Ô1và Ô2 hai góc kề bù nên Ô1+Ô2=1800 (1) Vì Ô3và Ô2 hai góc kề bù nên Ô3+Ô2=1800 (2) Từ (1) (2) ⇒ Ô1=Ô3 Nhận xét ,bổ sung Phát biểu tính chất? HS phát biểu tính chất + Thảo luận ?3 SGK Bằng suy luận chứng tỏ Ô1=Ô3, Ô2=Ô4 3.Củng cố, luyện tập: GV hỏi HS: Hai góc có đối đỉnh? Bài tập (SGK-82) x 60 y y' 4O j x' ?3) a) Ô1=Ô3, b) Ô2=Ô4 c) Hai góc đối đỉnh Suy luận: Vì Ô1và Ô2 hai góc kề bù nên Ô1+Ô2=1800 (1) Vì Ô3và Ô2 hai góc kề bù nên Ô3+Ô2=1800 (2) Từ (1) (2) ⇒ Ô1=Ô3 * Tính chất: Hai góc đối đỉnh Ta có: ∠x ' By ' đối đỉnh với ∠xBy nên: ∠x ' By ' = ∠xBy = 600 y' B x' y Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với - Làm 2, 3, (SGK-82); 1,2,3, (SBT-74) Bài 5: Hai góc kề bù có tổng số đo độ? Tiết sau Luyện tập IV Bổ sung: Tuần Tiết Lớp dạy: 7134 Ngày soạn: 15/8/2015 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: + Củng cố lại cho HS định nghĩa hai góc đối dỉnh , tính chất hai góc đối đỉnh Kỹ năng: + Rèn kĩ vẽ hai góc đối đỉnh , vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc Thái độ: Cẩn thận, xác II Chuẩn bị: 1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi tập 2.HS: Thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ 1, Phát biểu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh.(4đ) Làm tập 5(SGK-82) (6đ) Bài mới: Hoạt động thầy I.Chữa tập: II Luyện tập: Làm SGK Y/c HS vẽ hình Hoạt động trò HS đọc đầu Vẽ hình hai Tổng số đo góc kề bù tổng số chúng 1800 đo chúng bn? Muốn tính Dựa vào hai góc đối đỉnh hai góc kề em dựa vào bù Ghi bảng I Chữa tập: phần kiểm tra cũ II Luyện tập: Bài (SGK-83) y' xOˆ y = 47 x 47 O x' y ∠xOy ∠xOy ' hai góc kề bù nên: ∠xOy ' =1800 ∠xOy + ⇒ = 1800 - ∠xOy 0 ⇒ ∠xOy ' = 180 -47 = 133 đâu? hoạt động theo bàn Tổ chức HS hoạt động theo bàn ( phút) Đai diện bạn lên ' ' trình bày kết ∠x Oy hai góc đối đỉnh bảng ⇒ ∠xOy = ∠x ' Oy ' = 470 nhận xét hai góc đối đỉnh ⇒ ∠x ' Oy = ∠xOy ' = 1330 Gọi HS nhận xét Gv chốt lại Tính chất hai góc đối Để làm em đỉnh hai góc kề vận dụng kiến thức bù nào? Bài 8(SGK-83) HS đọc đầu Yêu cầu học sinh đọc Trả lời y Suy nghĩ Bài toán yêu cầu gì? Ta vẽ Một hs lên bảng vẽ 70° 70° hình? hình x O Gọi HS lên bảng Lớp nhận xét x Gv chốt lại: Chỉ cần có cạnh không tia đối cạnh góc đủ 70° y y' x' O 70° y' x' 3.Củng cố, luyện tập: Qua tiết luyện tập hôm ta vận dụng kiến thức nào? Ngoài kiến thức áp dụng phát kiến thức không? Hướng dẫn hs tự học nhà: Làm 9/83SGK HD: Hai góc vuông không đối đỉnh kề bù - Xem trước Hai đường thẳng vuông góc IV Bổ sung: Tuần Tiết Lớp dạy: 7134 Ngày soạn: 21/8/2015 § HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu: Kiến thức:HS hiểu hai đường thẳng vuông góc với ; công nhận tính chất : có đường thẳng qua A vuông góc với đường thẳng a cho trước; hiểu trung trực đoạn thẳng Kĩ năng: HS biết vẽ đường thẳng qua điểm cho truớc vuông góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng , sử dụng thành thạo thước thẳng ,êke Thái độ: cẩn thận, xác II Chuẩn bị: Gv: Êke , thước thẳng, giấy rời Bảng phụ ghi tập 11(SGK-86) Hs: Êke , thước thẳng, giấy rời III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ Vẽ hai đường thẳng cắt cho góc tạo thành có góc 900 (3đ) Tính góc lại (7đ) HĐ GV HĐ 1: Thế hai đường thẳng vuông góc? GV hướng dẫn HS gấp giấy hình Quan sát hai đường thẳng nếp gấp góc tạo thành Cho HS đọc ?2 Hãy quan sát hình trả lời ? Trình bày kết bảng ? HĐ HS Ghi bảng Thế hai đường thẳng vuông góc? HS làm ?1 theo hướng đẫn giáo viên Hai đường thẳng nếp gấp tạo với góc vuông Đọc HS suy luận trả lời ?2 theo nhóm xOˆ y x' Oˆ y ' hai góc đối đỉnh x' Oˆ y + xOˆ y = 180 ( hai góckề bù) ˆ = 1800 − xOy ˆ x ' Oy ˆ = 1800 − 900 x ' Oy ˆ = 900 x ' Oy Nhận xét ? Nhận xét Hai đường thẳng xx’ yy’ gọi HS nêu khái niệm hai đường thẳng vuông góc SGK với nhau.Vậy hai đường thẳng vuông góc? GV giới thiệu cách kí hiệu hai Ghi đường thẳng vuông góc Định nghĩa ( SGK ) x y y' j x' Hai đường thẳng xx’ yy’ vuông góc với Kí hiệu: xx’ ⊥ yy’ HĐ 2: Vẽ hai đường thẳng Vẽ hai đường thẳng vuông góc vuông góc Muốn vẽ hai đường thẳng Hs nêu cách vẽ ?3 vuông góc ta làm nào? Còn cách vẽ khác nữa? Một Hs lên bảng làm ?3 Cho Hs đọc ?4 Yêu cầu Hs nêu vị trí xảy điểm O đường thẳng a vẽ hình theo trường hợp Gv quan sát hướng dẫn em vẽ hình tập (SGK-83) Trả lời Hs lên bảng Đọc 1HS vẽ hình bảng Dùng êke vuông góc thứơc có vạch chia độ dài Đặt êke vuông góc cho cạnh góc vuông êke nằm a cạnh lại qua O Theo em có đường thẳng a’ qua A vuông góc với a? Gv: Ta thừa nhận tính chất sau: HĐ 3: Đường trung trực đoạn thẳng Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: Đường trung trực đoạn thẳng AB gì? Vẽ đường thẳng a’ HS đọc tính chất a a’ j *Tính chất: (SGK - 85) 3.Đường trung trực đoạn thẳng HS trả lời nhanh xy vuông góc với AB I , I trung điểm Định nghĩa (SGK) AB d Để d đường trung trực Trả lời đoạn thẳng AB cần phải thoả mãn điều kiện? A Gv nhấn mạnh hai điều kiện O vuông góc qua trung điểm Lắng nghe Gv giới thiệu điểm đối xứng Yêu cầu hs nhắc lại Muốn vẽ đường trung trực Ta dùng thước êke để đoạn thẳng em làm vẽ đường trung trực nào? đoạn thẳng 3/Củng cố, luyện tập: Cho đoạn thẳng CD dài cm vẽ đường trung trực đoạn thẳng d C I D 4/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực đoạn thẳng - Luyện tập cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Làm tập 12, 13/86 SGK Bài 12: Câu sai em vẽ hình để chứng tỏ điều sai Tiết sau Luyện tập IV Bổ sung: B Tuần Tiết Lớp dạy: 7134 Ngày soạn: 21/8/2015 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực đoạn thẳng 2.Kỹ năng:- Rèn kĩ vẽ hai đường thẳng vuông góc , vẽ trung trực đoạn thẳng 3.Thái độ: vẽ hình cẩn thận, xác II.Chuẩn bị: Gv: Êke , thước thẳng, thước đo góc 2.Hs: Êke , thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình dạy: 1: Kiểm tra cũ: HS1: Cho O ∈ a Vẽ a’ qua O vuông góc với a Nói rõ cách vẽ (10đ) HS2: Cho O ∉ a Vẽ a’ qua O vuông góc với a Nói rõ cách vẽ (10đ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng I Chữa tập: I Chữa tập: Làm 12 SGK Lên bảng Bài 12: a) Đúng b) Sai Hình vẽ minh họa: II Luyện tập: Yêu cầu Hs đọc đề Nêu yc đề Ta dùng dụng cụ để vẽ? Gv cho học sinh tự vẽ II Luyện tập: Bài 18 (SGK-87) Hs đọc đề Trả lời Êke , thước thẳng, thước đo góc 1HS trình bày kết bảng x B A O Nhận xét ? Để làm em vận dụng kiến thức gì? j C d2 Nhận xét Vẽ đt vuông góc với đường thẳng cho trước Làm 19 SGK Treo hình 11 bảng Bài 19(SGK-87) y d1 Gọi HS nêu cách vẽ? Gọi HS nhận xét Còn vẽ hình theo trình tự khác? Vậy ta vẽ hình theo nhiều trình tự khác 1HS trình bày cách vẽ Nhận xét 1HS trình bày cách làm khác Trình tự vẽ: - Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý - Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 O tạo với d1 góc 600 - Vẽ điểm A tuỳ ý nằm góc d1Od2 - Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với d1 B - Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d2 C d1 B O Làm 20 SGK-87 Gọi Hs đọc đề Đề y/c gì? Có trường hợp? Đó trường hợp nào? Gọi HS lên bảng vẽ trường hợp Gọi HS nhận xét Khi Ba điểm A, B, C không thẳng hàng d1 d2 ntn với nhau? Để làm 20 em vận dụng kiến thức nào? Hs đọc đề Trả lời trường hợp: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng A, B, C thẳng hàng HS trình bày kết bảng A d2 C Bài 20 (SGK-87) d d' I A K C B C Nhận xét N Cắt d' A Đường trung trực đoạn thẳng M B d 3/ Củng cố, luyện tập: Qua tiết luyện tập hôm ta vận dụng kiến thức nào? Ngoài kiến thức áp dụng phát kiến thức không? 4/Hướng dẫn hs tự học nhà: Xem lại làm - Đọc trước góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng IV Bổ sung: Tuần Tiết Lớp dạy: 7134 Ngày soạn: 27/8/2015 § CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu: Kiến thức:Hiểu tính chất: - Cho hai đường thẳng đường thẳng có cặp góc so le thì: + Hai góc so le lại + Hai góc đồng vị + Hai góc phía bù 2.Kĩ năng:Nhận biết hai góc so le trong, hai góc đồng vị , hai góc phía Thái độ: vẽ hình cẩn thận, xác II Chuẩn bị: 1.Gv: Êke , thước thẳng, thước đo góc Hs: Êke , thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình dạy: 1.Kiểm tra cũ: -Cho hai đường thẳng cắt a b Có góc tạo thành? (5đ) -Cho biết số đo góc, có tìm số đo góc lại? (5đ) Bài mới: Hoạt động 1: Góc so le Góc đồng vị Gv vẽ hình: -Cho đường thẳng a đường thẳng b hình vẽ Chúng chia mặt phẳng thành phần? -Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng Có góc tạo thành? Y/c HS nghiên cứu SGK Hãy kể tên cặp góc so le , đồng vị , góc phía ? Góc so le Góc đồng vị Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b A B: c -Chia mặt phẳng thành phần a A2 Có góc tạo thành HS quan sát hình 12 SGK nghiên cứu mục 1 HS kể tên cặp góc so le , cặp góc đồng vị … HS vẽ hình vào b B Các cặp góc Aˆ Bˆ , Aˆ Bˆ gọi cặp góc so le Các cặp góc Aˆ Bˆ 1ˆ , Aˆ Bˆ , Aˆ Bˆ Aˆ Bˆ cặp góc đồng vị Yêu cầu hs làm ?1 Nhận xét Học sinh đọc ?1 Hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng điền Các nhóm khác nhận xét, thống z u A t 21 B v a, Hai cặp góc so le là: Aˆ Bˆ , Aˆ Bˆ1 b, Bốn cặp góc đồng vị là: Aˆ Bˆ , Aˆ Bˆ , Aˆ Bˆ , Aˆ Bˆ HĐ 2: Tính chất: Gv treo bảng phụ vẽ hình 13 lên bảng Yêu cầu học sinh hoạt động theo bàn trả lời ?2 (4 phút ) Để tính góc A1 B3 ta dựa vào kiến thức nào? Để tính góc A2 B4 ta dựa vào kiến thức nào? Gọi em lên bảng làm câu Nhận xét ? Nếu c cắt a b tạo cặp góc so le có kết luận cặp góc so le lại cặp góc đồng vị ? 2.Tính chất: Theo dõi c Hs hoạt động theo bàn trả lời ?2 hai góc kề bù b hai góc đối đỉnh A a B1 ?2 Aˆ Bˆ = 45 a) Aˆ + Aˆ = 180 ( hai góc kề bù) => Aˆ = 1800- 450 = 1350 lên bảng nhận xét Bˆ + Bˆ = 180 ( hai góc kề bù) ⇒ Bˆ3 = 1800 - 450 = 1350 b) Aˆ = Aˆ = 45 ( hai góc đối đỉnh) Bˆ = Bˆ = 45 ( hai góc đối đỉnh) c) Các cặp góc đồng vị Aˆ = Bˆ = 135 , Aˆ = Bˆ = 45 , Aˆ = Bˆ = 135 , Aˆ = Bˆ = 45 HS nêu tính chất 3 4 * Tính chất (SGK-89) 3.Củng cố, luyện tập: Bài 22 SGK: 3A 4 2 ∠A1 + ∠B2 = 400 + 1400 = 1800 ∠A4 + ∠B3 = 400 + 1400 = 1800 B c) Vậy hai góc phía có tính chất ntn? => hai góc phía bù 4.Hướng dẫn hs tự học nhà: Học thuộc tính chất, làm tập: 21, 23/89 SGK Bài 21: Xác định đường thẳng cắt hai đường thẳng ta điền vào chỗ trống tên cặp góc Đọc trước 4: Hai đường thẳng song song IV.Bổ sung: Tuần Tiết Ngày soạn: 27/8/2015 10 Nêu yêu cầu đề bài? So sánh BE CF ? Nhìn hình vẽ, dự đoán xem độ dài BE CF Dự đoán : BE = CF với nhau? Giải thích điều ntn? Chứng minh : ∆BEM = ∆CFM Sau suy BE = CF cạnh tương ứng hai tam giác ∆BEM = ∆CFM theo trường Hs nêu ba yếu tố hợp ? sao? Gọi Hs trình bày giải Một Hs trình bày giải 42 GV nêu đề bài, y/c hs đọc Hs đọc đề Yêu cầu Hs vẽ hình vào vẽ hình vào Đề cho biết gì? ∆AHC ∆BAC có: AC : cạnh chung ∠ C : chung ∠ AHC = ∠ BAC = 1v Đề y/c gì? giải thích tai hai tam giác Theo yêu cầu đề bài, em AHC BAC không giải thích tai hai tam giác AHC BAC không nhau? hđ theo bàn Yêu cầu Hs giải theo bàn phút giải thích Gọi hs giải thích Gv tổng kết ý kiến, nhận xét chung cho điểm Giải: Xét ∆vBEM ∆vCFM có: MB = MC (gt) ∠ BEM = ∠ CFM = 1v ∠ BME = ∠ CMF (đđ) Do : ∆BEM = ∆CFM (ch-gn) => BE = CF ( cạnh tương ứng) 42 Giải: Xét ∆AHC ∆BAC có: AC : cạnh chung ∠ C : chung ∠ AHC = ∠ BAC = 1v hai góc kề với cạnh AC, hai tam giác không 3.Luyện tập, củng cố: Nhắc lại trường hợp hai tam giác Các trường hợp học tam giác vuông Hướng đẫn nhà: Làm tập 41, 43 / 124 54; 55/SBT Bài 41: Cm hai tam giác để suy hai cạnh tương ứng Tiết sau Luyện tập Bổ sung: 70 Trường THCS Giục Tượng Ngày soạn:25/11/2012 Tuần: 16 Tiết:30 LUYỆN TẬP ( ba trường hợp tam giác ) I Mục tiêu:Sau học xong này, học sinh cần nắm được: Kiến thức:Học sinh củng cố ba trường hợp tam giác Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, kĩ phân tích, trình bày Thái độ:Rèn tính cẩn thận, xác Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác II Chuẩn bị: Gv: - Thước thẳng, com pa, bảng phụ hình 110 HS: Thước thẳng, com pa III.Tiến trình dạy học: KTBC: ? Phát biểu trường hợp hai tam giác (10đ) Bài mới: Hoạt động GV I.Chữa tập: hình vẽ cho ta biết điều gì? Muốn CM hai đoạn thẳng ta làm ntn? Ta cần Cm hai tam giác nhau? Hai tam giác có điều kiện gì? Chúng theo trường hợp nào? HD hs sơ đồ gọi HS lên bảng trình bày II Luyện tập: ? Yêu cầu HS làm tập 43 SGK Gọi hs đọc đề Hoạt động HS HA = HB, ∠ H1 = ∠ H2 = 900 Cm hai tam giác chứa hai đoạn thẳng ∆MAH = ∆MBH HA = HB, ∠ H1 = ∠ H2 = 900 MH chung =>∆MAH = ∆MBH (c.g.c) Lên bảng Ghi bảng I.Chữa tập: (dán bảng phụ) Cho hình vẽ, chứng minh rằng: MA = MB M A H B d Xét ∆MAH ∆MBH có: HA = HB, ∠ H1 = ∠ H2 = 900 MH chung Do đó: ∆MAH = ∆MBH (c.g.c) => MA = MB ( cạnh tương ứng) II Luyện tập: Bài tập 43 (SGK - 125) đọc đề 71 Đề cho biết gì? Đề yêu cầu gì? Y/c HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Muốn Cm AD = BC em làm ntn? Hai tam giác có đk gì? góc xOy,OA = OC,OB = OD Cm: a) AD = BC b) ∆ EAB = ∆ ECD c) OE phân giác góc xOy HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận vào Cm ∆ OAD = ∆ OCB OA = OC (GT) ; ∠ O chung OB = OD (GT) ∆ OAD = ∆ OCB ∆ OAD = ∆ OCB (c.g.c) theo trường hợp nào? Gọi HS lên bảng trình bày lên bảng trình bày Muốn Cm ∆ EAB = ∆ ECD Trả lời ta sử dụng kiến thức gì? Hai tam giác có AB = CD yếu tố nhau? Ta có AE = EC, ED = EA Chưa chưa? Vậy ta có cm hai tam giác b ằng theo Không trường hợp ccc cgc ko? Vậy ta cm hai tam giác b ằng theo trường hợp gcg nào? Ta cần nêu góc ∠ B1 = ∠ D1 nhau? ∠ A1 = ∠ C1 Vì ta có ∠ B1 = ∠ D1 Trả lời ∠ A1 = ∠ C1 ? Từ ∆ OAD = ∆ OCB ta có ∆ OAD = ∆ OCB góc tương ứng => ∠ A2 = ∠ C2(2góc tương nhau? ứng) Và ∠ B1 = ∠ D1(2 góc tương ứng) Ta cm ∠ A1 = ∠ C1 ntn? ∠ A1 = 1800 - ∠ A2 ∠ C1 = 1800 - ∠ C2 mà ∠ A2 = ∠ C2 → ∠ A1 = ∠ C1 Vậy ∆ EAB ∆ ECD có Xét ∆ EAB ∆ ECD có: đk để kl chúng ∠ A1 = ∠ C1 (CM trên) nhau? AB = CD (CM trên) ∠ B1 = ∠ D Do đó: ∆ EAB = ∆ ECD GV HD hs sơ đồ (g.c.g) Gọi HS lên bảng trình bày Theo dõi câu b lên bảng trình bày câu b Câu c y/c gì? Nhắc lại tia phân giác Cm OE phân giác góc xOy góc gì? Trả lời 72 B A 1 C O x D y góc xOy,OA = OC,OB = OD; E giao điểm AD BC a) AD = BC KL b) ∆ EAB = ∆ ECD c) OE phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét ∆ OAD ∆ OCB có: OA = OC (GT) ; ∠ O chung OB = OD (GT) Do đó: ∆ OAD = ∆ OCB (c.g.c) → AD = BC GT b) Ta có ∆ OAD = ∆ OCB(Cm trên) => ∠ A2 = ∠ C2 (2 góc tương ứng) Và ∠ B1 = ∠ D1(2 góc tương ứng) Ta có ∠A1 = 1800 - ∠ A2 ∠ C1 = 1800 - ∠ C2 mà ∠ A2 = ∠ C2 → ∠ A1 = ∠ C1 Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC → AB = CD Xét ∆ EAB ∆ ECD có: ∠ A1 = ∠ C1 (CM trên) AB = CD (CM trên) ∠ B1 = ∠ D Do đó: ∆ EAB = ∆ ECD (g.c.g) Ta có: ∆ AEB = ∆ CED => BE = DE (2 cạnh tương ứng) Muốn cm OE phân giác góc xOy ta cần cm điều gì? Muốn cm OE phân giác góc BOD em làm ntn? Để cm ∠BOE = ∠DOE em làm ntn? ∆ OBE ∆ ODE có đk để kl chúng nhau? HD sơ đồ gọi hs lên bảng trình bày xét ∆ OBE ∆ ODE có: ta cần cm OE phân giác góc OB = OD (GT) BOD OE chung cm ∠BOE = ∠DOE BE = DE (Cm trên) Do đó: ∆ OBE = ∆ ODE (c.c.c) cm ∆ OBE = ∆ ODE => ∠BOE = ∠DOE Vậy OE tia phân giác ∠BOD OB = OD (GT) Hay OE tia phân giác ∠xOy OE chung BE = DE lên bảng trình bày 3.Luyện tập, củng cố: Bài ngày hôm cúng ta vận dụng kiến thức gì? => ba trường hợp b ằng hai tam giác, tia phân giác góc, hai góc kề bù 4.Hướng dẫn nhà: Học lại tính chất trường hợp hai tam giác Làm 44, 45 SGK Bài 44: Áp dụng định lí tổng ba góc tam giác để tính góc D1, D2 Cm ∆ ADB = ∆ ADC theo trường hợp g.c.g Ôn lại toàn nội dung hkI để tiết sau ôn tập học kì Bổ sung: 73 Trường THCS Giục Tượng Ngày soạn:25/11/2012 Tuần: 17 Tiết:31 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm được: 1:Kiến thức: Ôn tập cách hệ thống kiến thức kì I khái niệm, định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng góc tam giác, trường hợp thứ thứ hai tam giác) 2: Kĩ năng: Luyện kỹ vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có học sinh 3:Thái độ: Rèn tính cẩn thận, độc lập làm hợp tác nhóm II Chuẩn bị: GV:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc Bảng phụ ghi Bảng tổng kết (SGK – 139) HS:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc III Tiến trình dạy học KTBC: lồng vào tiết học Bài mới: Hoạt động GV A Lí thuyết: Thế góc đối đỉnh? vẽ hình, nêu tính chất? Hoạt động HS - học sinh phát biểu định nghĩa SGK - học sinh vẽ hình, nêu tính chất Ghi bảng A Lí thuyết Hai góc đối đỉnh b O a GT KL Thế hai đường thẳng song song? nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? vẽ hình minh hoạ? Phát biểu tiên đề Ơclit? Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất Tổng ba góc ∆ ABC? Góc ∆ ABC? GV treo bảng phụ trường hợp tam giác Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng điểm chung chúng song song - Dấu hiệu: cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị nhau, cặp góc phía bù - Học sinh vẽ hình minh hoạ Phát biểu Hai tam giác ∆ ABC ∆ A'B'C' 74 ∠O1 ∠O2 đối đỉnh ∠O1 = ∠ O2 Hai đường thẳng song song a Định nghĩa b Dấu hiệu Tiên đề Ơclit Ôn tập số kiến thức tam giác a) Tổng ba góc tam giác ∆ABC có ∠ A + ∠ B + ∠ C = 1800 b) Góc tam giác Các trường hợp tam giác (Bảng tổng kết (SGK – 139)) B Luyện tập GV gài tập: a Vẽ ∆ ABC - Qua A vẽ AH ⊥ BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH ⊥ AC (K thuộc AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E b Chỉ cặp góc so le nhau, cặp góc đồng vị nhau, cặp góc đối đỉnh c Chứng minh rằng: AH ⊥ EK d Qua A vẽ đường thẳng m ⊥ AH, CMR: m // EK - Phần b: học sinh người trả lời ý - Học sinh nêu định nghĩa: Nêu trường hợp hai tam giác B Luyện tập HS vẽ chỗ phút Một hs lên bảng vẽ ∠K1 = ∠ K2 (hai ∠K3 = ∠ H1 E K góc đối đỉnh) B Vì AH ⊥ BC mà BC // EK → AH ⊥ EK Vì m ⊥ AH mà BC ⊥ AH → m // BC, mà BC // EK → m // EK - Giáo viên hướng dẫn: AH ⊥ EK ↑ AH ⊥ BC, BC // EK ? Nêu cách khác chứng minh m // EK - Học sinh m ⊥ AH   → m// EK EK ⊥ AH  - Bài tập: Cho ∆ ABC, AB = AC, M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD a) CMR: ∆ ABM = ∆ DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM ⊥ BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT kết luận Giáo viên cho học sinh nhận xét sai yêu cầu sửa lại chưa hoàn chỉnh Dự đoán hai tam giác theo trường hợp A m 1 C H AH ⊥ BC, HK ⊥ BC GT KE // BC, Am AH ⊥ a) Vẽ hình b) Chỉ số cặp góc KL c) AH ⊥ EK d) m // EK Giải: a) b) ∠E1 = ∠B1 (hai góc đồng vị EK // BC) ∠K1 = ∠ K2 (hai góc đối đỉnh) ∠K3 = ∠ H1 (hai góc so le EK // BC) c) Vì AH ⊥ BC mà BC // EK → AH ⊥ EK d) Vì m ⊥ AH mà BC ⊥ AH → m // BC, mà BC // EK → m // EK Bai tap: A B Hs đọc M Vẽ hình Ghi GT kết luận D GT 75 ∆ ABC, AB = AC C Nêu cách chứng minh - PT: ∆ ABM = ∆ DCM ↑ AM = MD , ∠ AMB = ∠DMC BM = BC ↑ ↑ Xét ∆ ABM ∆ DCM - Yêu cầu học sinh chứng minh phần a Nêu điều kiện để AB // DC? Muốn CM hai đt song song ta cần cm điều gì? Ta có hai góc so le trong? hai góc có không? Gọi hs lên bảng trình bày Muốn Cm AM ⊥ BC ta cần cm điều gì? Hãy đk để có ∠ AMB = 90? Gọi hs lên bảng trình bày Lên bảng Cm Hai góc so le ∠ ABM ∠ DCM Có lên bảng MB = MC, MA = MD a) ∆ ABM = ∆ DCM KL b) AB // DC c) AM ⊥ BC Chứng minh: a) Xét ∆ ABM ∆ DCM có: AM = MD (GT) ∠ AMB = ∠ DMC (đđ) BM = MC (GT) Do đó: ∆ ABM = ∆ DCM (c.g.c) b) ∆ ABM = ∆ DCM ( chứng minh trên) → ∠ ABM = ∠ DCM , mà góc vị trí so le → AB // CD c) Xét ∆ ABM ∆ ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung → ∆ ABM = ∆ ACM (c.c.c) → ∠ AMB = ∠ AMC mà ∠ AMB + ∠ AMC =180 → ∠ AMB = 90 → AM ⊥ BC ∠ AMB = 90 Trà lời lên bảng trình bày Luyện tập, củng cố: Chúng ta ôn kiến thức gì? => Hai góc đối đỉnh, hai đt song song, góc tạo hai đt cắt nhau, hai đt vuông góc, tổng ba góc tam giác… 4: Hướng dẫn học nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất ôn tập - Làm tập 45, 47 ( SBT - 103), tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83) Tiết sau Kiểm tra HKI Bổ sung: 76 Ngày soạn:06/12/2010 Ngày dạy:16/12/2010 Tiết:32 Tuần: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( tiết đại số & tiết hình học) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I LÝ THUẾT: Học sinh chọn hai câu sau để làm Đề 1: Tập hợp Q số hữu tỉ: điểm Đề 2: Hai đường thẳng song song Tiên đề Ơclit: điểm II BÀI TẬP ( điểm) NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số hữu tỉ, số thực (tự chọn) 3 Hàm số Đường thẳng vuông (tự chọn) góc, đường thẳng song song Tam giác 3 Tổng 2(tự chọn) Tổng 3+ 2( tự chọn) 3+2 2 (tự chọn) 3 10 Đề LÝ THUYẾT: ( điểm ) Học sinh chọn hai đề sau để làm Đề 1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiêu số hữu tỉ Áp dụng: Tìm giá trị biểu thức sau: 2.4 210 Đề 2: Hãy nêu tính chất hai đường thẳng song song a ˆ Áp dụng: Cho hình bên cho biết a//b A1 = 37 tính Bˆ , so sánh Aˆ Bˆ 1 b A 70 1 BÀI TẬP: ( điểm ) 4B Bài 1: ( điểm) Thực phép tính  −   −1  + : + + : a)  7  7  b) - Bài 2: ( điểm) Tìm x, biết: 5.x − = Bài 3: ( điểm) Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với số 17; 18; 16 biết tổng số học sinh ba lớp 102 học sinh Tính số học sinh lớp Bài 4: (3 điểm) Cho góc nhọn xOy Trên tia Ox lấy điểm A, tia Oy lấy điểm B cho OA = OB Trên tia Ax lấy điểm C, tia By lấy điểm D cho AC = BD a) Chứng minh: AD = BC b) Gọi E giao điểm AD BC Chứng minh: ∆ EAC = ∆ EBD c) Chứng minh: OE phân giác góc xOy 77 Đáp án điểm Tự chọn Đề 1: lũy thùa bậc n số hữu tỉ x, kí hiệu xn tích n thừa số x ( n số tự nhiên lớn 1) điểm Tự chọn điểm Tự chọn 4 210 Đề 2: a) b) c) điểm Tự chọn Áp dụng: Bˆ = Aˆ = ( hai góc so le ) => Bˆ = 370 47 = = 16 45 Nếu đường thẳng cắt hai đường thảng song song thì: Hai góc so le nhau; Hai góc đồng vị nhau; Hai góc phía bù = a A 70 Bˆ = Aˆ1 ( hai góc đồng vị) b điểm điểm điểm điểm Bài 1: ( điểm) Thực phép tính  −   −1  + : + + : a)  7  7  −2 4 + − + : =  7  −    −  +  +  : =   3   7  = (-1+ 1): = 0: =0 b) - = 0,1 - 0,5 = 0,5 - = - 1,5 Bài 2: Tìm x, biết: 5.x − = 5.x = + 28 5.x = 15 28 x= :5 15 28 x= Bài 3: Gọi số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C lần lược a, b, c a b c = = Theo đề ta có: a + b + c =102 17 18 16 78 4B Theo tính chất dãy tỉ số ta được: a b c a+b+c 102 = = = = =2 17 18 16 17 + 18 + 16 51 điểm a = => a = 34 17 b = => b = 36 18 c = => c = 32 16 Vậy số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C lần lược là: 34; 36; 32 học sinh 0,5 điểm G x C A O điễm T { E} = AD ∩ BC KL a) AD = BC b) ∆ EAC = ∆ EBD c) OE phân giác góc xOy E B D xOˆ y , AC = BD, y a) OA + AC = OC (A nằm O C) OB + BD = OD (B nằm O D) Mà: OA = OB; AC = BD (gt) ⇒ OC = OD Xét ∆ OAD ∆ OBC có: OA = OB (gt) Ô: góc chung OD = OC (cmt) ⇒ ∆ OAD = ∆ OBC (c.g.c) ⇒ AD = BC ( cạnh tương ứng ) điễm b) Aˆ1 + Aˆ = 180 (kề bù) Bˆ + Bˆ = 180 (kề bù) Mà Aˆ = Bˆ (vì ∆ OAD = ∆ OBC ) ⇒ Aˆ = Bˆ Xét ∆ EAC ∆ EBD có: AC = BD (gt) 79 Aˆ = Bˆ (cmt) Cˆ = Bˆ ( ∆ OAD = ∆ OBC ) ⇒ ∆ EAC = ∆ EBD (g.c.g) 0,5 điểm c) Xét ∆ OAE ∆ OBE có: OA = OB (gt) OE: cạnh chung AE = BE (vì ∆ EAC = ∆ EBD) ⇒ ∆ OAE ∆ OBE (c.c.c) ⇒ AOˆ E = BOˆ E (2 góc tương ứng) Hay OE phân giác góc xOy Ngày soạn:25/12/2010 Ngày dạy:05/1/2011 Tiết:33 Tuần: 20 TAM GIÁC CÂN I Mục tiêu:Sau học song này, học sinh cần nắm được: Kiến thức:Học sinh nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Kĩ năng: Biết vẽ tam giác vuông cân, tam giác cân, tam giác Biết chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh góc II Chuẩn bị:Gv: Com pa, thước thẳng, thước đo góc III Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Cho hình vẽ A B Em có nhận xét tam giác này? Vậy tam giác tam giác gì? Và có tính chất gì? Hoạt động 2: Định nghĩa Định nghĩa1: 80 C GV giới thiệu tam giác HS quan sát hình 111 ABC h.11 tam giác cân Tam giác có hai cạnh *Định nghĩa: (SGK125 ) ? Thế tam giác cân ∆ABC có AB = AC ∆ABC cân A HS vẽ hình vào A ? Vẽ tam giác cân HS nêu cách vẽ ? Nêu cách vẽ ? Nhận xét Gv giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, điinhr Củng cố: C B ? Trả lời ? HS quan sát h 112 trả lời ? Hoạt động 3: Tính chất ? Làm ? HS làm nháp Tính chất = ? Phát biểu tính chất Phát biểu định lí ? Dựa vào kết 44, a) Định lí 1: ∆ ABC cân A phát biểu tính chất => = HS phát biểu định lí b) Định lí 2: ∆ ABC có = => ∆ ABC cân A ? Làm tập 47 HS làm nháp ∆ ABD, ∆ ACE cân ∆ GHI cân ∆ MOK, ∆ MON, ∆ NOP cân; ∆ OKP cân c) Định nghĩa 2(tam giác vuông cân): ∆ ? Nhận xét Nhận xét ABC có = 900 , GV giới thiệu tam giác AB = AC → ∆ ABC vuông cân A vuông cân ?3 HS làm nháp ? Trả lời ? 900 = 450 = = Tam giác ABC có: = ABC vuông A = 900; = 450 ? Có kết luận tam giác ABC Hoạt động 4: Tam giác GV giới thiệu tam giác HS quan sát h.115 Tam giác (7') h 115 a Định nghĩa HS làm nháp ∆ ABC, AB = AC = BC ∆ ABC ? Trả lời ?4 AB = AC => = BA = BC => = => = = = 1800 / = 600 ? Nhận xét ? Có kết luận tam giác có ba góc ? Có kết luận tam giác ABC có góc Là tam giác Là tam giác 81 600 A C B b Hệ (SGK) Hoạt động 5: Củng cố - Dấu hiệu nhận biết tam giác cân? Tam giác đều? - Bài tập 49 (SGK - 127) Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà - Nghiên cứu kĩ - Làm tập 46, 48, 50, 51, 52 (SGK – 127, 128) V: Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:29/12/2010 Tiết:34 Tuần: 20 Ngày dạy:06/1/2011 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:Sau học song này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: - Củngcố lại cho HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác Kĩ năng:HS biết cách chứng minh tam giác cân, Thái độ:Rèn kĩ trình bày toán hình học II Chuẩn bị:Gv: - Thước thẳng, com pa III Phương pháp:Vấn đáp gợi mở IV Tiến trình dạy học Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Thế tam giác cân: hs lên bảng trả lời vuông cân, đều? Tính chất chúng? HS lên bảng làm tập Gv tập 49 (SGK - 128) Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập ? Yêu cầu HS ghi giả thiết, Bài tập 51 (SGK - 128) kết luận vào HS vẽ hình, ghi giả thiết A kết luận vào E B ? Làm phần a GT HS làm vào 82 D C ∆ ABC, AB = AC, AD = AE BD cắt EC I HS trình bày kết bảng ? Nhận xét ? Làm phần b Nhận xét HS làm nháp HS trình bày bảng Nhận xét ? Nhận xét Làm Bài 52: (SGK - 128) HS vẽ hình, ghi giả thiết kết luận vào KL a) So sánh va b) ∆ IBC tam giác Chứng minh: Xét ∆ ADB ∆ AEC có AD = AE (GT) chung AB = AC (GT) => ∆ ADB = ∆ AEC (c.g.c) = b) Ta có: + = + = Và = ; = => = => ∆ IBC cân I Bài 52: (SGK - 128) A y Chứng minh nháp ? Chứng minh HS thảo luận làm Dựa vào hình vẽ có nhận xét ∆ABC? Hãy chứng minh điều đó? ? Nhận xét Gv chốt lại cách cm Yêu cầu hs đọc bài, vẽ hình O GT B x = 120 , AB ∟Ox, AC ∟ Oy KL ∆ABC tam giác gì? Chứng minh: Xét ∆CAO ∆BAO có: HS trình bày kết OA cạnh chung = ( gt) bảng = = 90 Suy ∆CAO = ∆BAO (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AB = AC Có = = 300 ⇒ = 600 ∆ABC cân A có Â = 600 ⇒ ∆ABC Bài 73 (SBT - 170) Nhận xét Đọc Vẽ hình 83 A D Để chứng minhBD // EC tta phải chứng tỏ điều gì? ? Nhận xét Gv chốt lại cách cm HS thảo luận làm B C Đại diện nhóm lên trình bày E Do BD phân giác góc ABC nên: Nhận xét = = Từ (1) (2) suy = BD // EC Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà - Xem lại tập chữa - Làm tiếp 68, 70, 72, 77 (SBT - 107) V: Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 84 ... -GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ -Học sinh đọc đề BT 55 vẽ hình vào Hai học sinh lên bảng vẽ hình học sinh làm phần d / / d5 d7 / / d4 Bài 55 (SGK) -Học sinh vẽ hình vào Bài... Hng dn hc sinh t hc nh Xem li cỏc bi ó lm, Lm bi 47 SGK tng t bi 46 c trc bi 7: nh lớ IV B sung: 22 Tun Tit 12 Lp dy: 71 34 O Ngy son: 17 / 9/2 015 Đ NH L I/Mc tiờu: Kin thc:HS nm c cu trỳc ca mt... 32,33,34,35 SBT Bi 42,43: da vo tớnh cht 1, 2 Bi 46: Da vo hai gúc cựng phớa bự tỡm gúc C Tit sau Luyn IV B sung: 20 Tun Tit 11 Lp dy: 71 34 Ngy son: 17 / 9/2 015 LUYN TP I/ Mc tiờu: Kin thc: Cng c

Ngày đăng: 24/08/2017, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan