Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp nomura hải phòng

83 19 0
Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp nomura hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN LONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU CƠNG NGHIỆP NOMURA - HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ ngành khoa học môi trường “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NOMURAHẢI PHỊNG” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu hoàn toàn trung thực Thái Nguyên, ngày 02 tháng 10 năm 2012 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Phạm Văn Long iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Khái niệm về Khu công nghiệp thân thiện môi trƣờng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm KCN thân thiện với môi trường 1.2.3 Tính chất đặc trưng KCN thân thiện môi trường 10 1.3 Xây dƣ̣ng ngành công nghiệp thân thiện môi trƣờng và giảm thiểu phát thải công nghiệp các nƣớc 11 1.4 Quá trình nghiên cứu, phát triển Khu công nghiệp TTMT tại Việt Nam12 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 iv 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cƣ́u 18 2.3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Điều kiện tƣ̣ nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Hải Phòng 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường 22 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội 28 3.2 Tổng quan về Khu công nghiệp Nomura-Hải Phòng 29 3.2.1 Thành lập và hoạt động của KCN Nomura-Hải Phòng 29 3.2.3 Công tác quản lý, phối hợp xử lý nguồn thải phát sinh KCN 33 3.3 Hiện trạng quản lý và giám sát môi trường KCN Nomura-Hải Phòng 34 3.3.1 Nước thải 34 3.3.2 Khí thải và bụi 44 3.3.3 Tiếng ồn và độ rung 50 3.3.4 Về chất thải rắn 54 3.4 Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của KCN Nomura -Hải Phòng đến Kinh tế-Xã hội, tài nguyên và môi trƣờng khu vực 57 3.4.1 Tác động đến kinh tế xã hội 57 3.4.2 Tác động đến tài nguyên và môi trường 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 72 v DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT BTN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ Môi trường CNH- HĐH : Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa CTNH : Chất thải nguy hại KCNST : Khu công nghiệp sinh thái KCN : Khu công nghiệp NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ NQ-TU : Nghị Thành ủy NQ-TW : Nghị Trung ương TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTMT : Thân thiện môi trường TTg : Thủ tướng Chính phủ TT : Thơng tư QLMT : Quản lý môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định QH11 : Quốc Hội khóa 11 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1 Tình hình đầu tư KCN 15 Bảng 2.1 Phương pháp thiết bị phân tích số tiêu nhiễm 20 Bảng 3.1 Tổng hợp diện tí ch, dân số và đơn vị hành chí nh của Hải Phòng 22 Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C) 23 Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình năm (mm) 25 Bảng 3.4 Tốc độ phát triển kinh tế Hải Phòng giai đoạn 2005-2010 28 Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006-2010 29 Bảng 3.6 Tổng hợp ngành nghề hoạt động KCN 32 Bảng 3.7 Nhu cầu sử dụng nước một số doanh nghiệp KCN 35 Bảng 3.8 Tiêu chuẩn chất lượng nước thải đầu vào Nhà máy xử lý nước thải KCN Nomura-Hải Phòng (Tiêu chuẩn NHIZ) .37 Bảng 3.9 Kết phân phân tích nước thải KCN Nomura-Hải Phòng điểm xả cuối trước xả vào sơng Cấm (trị số trung bình qua năm) 42 Bảng 3.10 Kết quả quan trắc môi trường một s ố doanh nghiệp KCN Nomura (tháng 06/2012) .46 Bảng 3.11 Kết quan trắc phân tích mơi trường khơng khí xung quanh KCN Nomura-Hải Phịng .47 Bảng 3.12 Kết quan trắc tiếng ồn KCN Nomura-Hải Phòng 51 Bảng 3.13 Tổng hợp chất thải rắn không nguy hại KCN .55 Bảng 3.14 Tổng hợp chất thải nguy hại trung bì nh KCN .55 Bảng 3.15 Tình hình sử dụng lao động KCN Nomura 06 tháng đầu năm 2012 57 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống máy QLMT thành phố Hải Phịng 18 Hình 3.1: Nhiệt độ trung bình qua năm 24 Hình 3.2: Lượng mưa trung bì nh qua các năm .26 Hình 3.3: Sơ đờ vị trí các doanh nghiệp KCN Nomura-HP 31 Hình 3.4: Thớng kê số lượng các doanh nghiệp theo ngành nghề 32 Hình 3.5: Hiện trạng máy QLMT KCN Nomura-Hải Phịng 33 Hình 3.6: Hệ thống kênh, ống thu gom nước thải KCN .36 Hình 3.7: Sơ đờ hệ thớng thu gom nước thải của KCN Nomura-Hải Phịng .39 Hình 3.8: Sơ đờ hệ thớng xử lý nước thải của KCN Nomura-Hải Phịng 40 Hình 3.9: Bể xử lý nước thải tập trung KCN 41 Hình 3.10: Hoạt động tra, kiểm tra, lấy mẫu nước thải 56 Hình 3.11: Trờng xanh tại Cơng ty TNHH Toyota Gosei 61 Hình 3.12 Hệ thống xanh KCN 62 Hình 3.13: Hệ thống xanh đương giao thơng nội KCN 63 Hình 3.14: Vị trí quy hoạch XD Nhà máy trao đổi chất thải .64 Hình 3.15: Sơ đồ ban đạo điều hành KCN TTMT 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Khu cơng nghiệp thành lập khai thác doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có vốn nước ngồi hay liên doanh, gọi chung Cơng ty phát triển hạ tầng KCN Cơng ty có quyền cho thuê đất cho doanh nghiệp khác muốn đầu tư vào KCN cung cấp dịch vụ khác phù hợp với nội dung Giấy phép đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư; ấn định giá thuê phí dịch vụ KCN [10] Xây dựng phát triển khu công nghiệp tập trung xu hướng chung quốc gia phát triển giới nhằm tạo bước chuyển biến vượt bậc kinh tế quốc gia Mục tiêu phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 hình thành hệ thống khu cơng nghiệp chủ đạo có vai trị dẫn dắt phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành khu cơng nghiệp có quy mơ hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương có tỷ trọng cơng nghiệp GDP thấp Việc xây dựng phát triển khu công nghiệp tập trung đưa tỷ lệ đóng góp khu cơng nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ 24% lên khoảng 39-40% vào năm 2010 tới 60% vào giai đoạn Tăng tỷ lệ xuất hàng công nghiệp khu công nghiệp từ 19,2% giá trị xuất toàn quốc lên khoảng 40% vào năm 2010 cao vào giai đoạn [7] Song hành với phát triển công nghiệp khu công nghiệp, vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày gia tăng Cho đến nay, Chính phủ có nhiều nỗ lực khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sản xuất gây ra, phải nhìn nhận thực tế xử lý “triệu chứng môi trường” (nước thải, chất thải rắn, khí thải…) thay giải “căn bệnh môi trường”-nguyên nhân làm phát sinh chất thải Thêm vào đó, khu cơng nghiệp hệ thống mở Trong đó, nguyên liệu khai thác từ nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động sản xuất sau trả lại mơi trường dạng chất thải Đó ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường tự nhiên theo đà phát triển công nghiệp Theo nhà sinh thái cơng nghiệp, khắc phục điều cách phát triển khu công nghiệp theo mơ hình hệ thống kín, tương tự hệ sinh thái tự nhiên Trong đó, chất thải từ khâu hệ thống “chất dinh dưỡng” khâu khác Đây cộng sinh công nghiệp hay nói cách khác khu cơng nghiệp sinh thái xem giải pháp hứa hẹn cho phát triển công nghiệp bền vững đất nước tương lai Thành phố cảng Hải Phịng-thành phố cơng nghiệp sơi động nằm vùng tam giác kinh tế động lực miền Bắc Theo chủ trương định hướng Đảng Nhà nước cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước mở cửa hội nhập, Hải Phịng thành phố sớm phát triển KCN nước, đời phát triển KCN Hải Phòng gắn liền với đời KCN Việt Nam Đóng góp vào phát triển KCN Hải Phịng, tính đến ngày 31/12/2010 địa bàn thành phố Hải Phịng có 16 Khu cơng nghiệp, 39 cụm cơng nghiệp quy hoạch vào hoạt động, khu kinh tế Trong có khu cơng nghiệp lớn là: KCN Nomura-Hải Phịng, Đồ Sơn, Đình Vũ, Tràng Duệ KCN Nam cầu Kiền [4] KCN Nomura-Hải Phòng KCN nằm hệ thống khu công nghiệp Việt Nam, liên doanh Thành phố Hải Phịng Tập đồn Nomura (Nhật Bản) Được thành lập từ năm 1994, năm qua KCN Nomura-Hải Phịng phải trải qua nhiều khó khăn đường xây dựng phát triển, đặc biệt thời kỳ khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997 gây suy thoái kinh tế nặng nề cho việc đầu tư nước ngồi, dẫn đến cơng việc kinh doanh KCN gặp nhiều khó khăn, Cơng ty phát triển KCN Nomura-Hải Phịng tích cực điều chỉnh đồng hoạt động cho phù hợp với tình hình Đến nay, KCN Nomura-Hải Phịng thu hút 54 nhà đầu tư vào KCN 07 nhà kinh doanh dịch vụ, nâng tổng số kim ngạch đầu tư vượt tỷ USD với tỷ lệ thực cao; tạo công ăn việc làm cho 20 nghìn người lao động Việt Nam làm việc KCN; giá trị sản xuất cơng ty, xí nghiệp KCN lên tới 500 triệu USD năm, đạt 10% GDP, 30% kim ngạch mậu dịch Thành phố Hải Phòng [2] Bên cạnh thành đem lại KCN Nomura-Hải Phịng, tính đa ngành, đa lĩnh vực KCN Nomura-Hải Phịng có tính phức tạp mơi trường cao như: Nước thải có thành phần đa dạng; nhiễm khí thải mang tính cục bộ, số doanh nghiệp chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải, nhiễm khơng khí chủ yếu nhiễm bụi, khí CO, CO2, SO2, NO2; chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh tại các doanh nghiệp thứ cấp các doanh nghiệp thứ cấp tự hợp đồng với các đơn vị có chức thu gom xử lý ; diện tí ch xanh cũ ng đã được trồng chưa đủ diện tí ch theo quy đị nh Từ thành lập đến nay, KCN Nomura-Hải Phòng chưa nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ khoa học trạng mơi trường để từ đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, giảm thiểu phát thải KCN phát triển KCN theo hướng thân thiện môi trường Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng môi trường Khu cơng nghiệp Nomura-Hải Phịng” Nghiên cứu đánh giá trạng mơi trường KCN Nomura-Hải Phịng cách có hệ thống, khoa học đầy đủ từ đề xuất số biện pháp, giải pháp bảo vệ môi trường cho KCN Nomura-Hải Phịng theo hướng thân thiện mơi trường Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu trạng môi trường nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho Khu công nghiệp Nomura-Hải Phịng theo hướng KCN thân thiện mơi trường tìm kiếm giải pháp công nghệ tiên tiến sản xuất kinh Hình 12: Hệ thống xanh KCN 63 Hình 13: Hệ thống xanh và đường giao thông nội KCN 3.5.2 Xây dựng nhà máy trao đổi chất thải KCN Nhà máy trao đổi chất thải không làm nhiệm vụ cung cấp thông tin sở cần mua sở cần bán sản phẩm phụ mà nơi lưu trữ, xử lý hay tái chế chất thải (nếu cần thiết) thực công tác trao đổi sản phẩm phụ Nhà máy trao đổi chất thải cần có: - Phịng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị để phân tích đặc tính chất thải đưa trung tâm nguyên vật liệu (sản phẩm tái chế từ chất thải) bán cho sở có nhu cầu Phịng thí nghiệm cịn có nhiệm vụ thực nghiên cứu điều chế loại vật liệu từ sản phẩm phụ/phế phẩm nơi tư vấn thuyết phục khách hàng cần thực trao đổi sản phẩm phụ với - Kho lưu trữ phải phù hợp với loại sản phẩm phụ đưa trung tâm - Xưởng tái chế với đầy đủ máy móc thiết bị cần thiết để tái sinh, tái chế loại sản phẩm phụ/chất thải khác đưa nhà máy - Kho lưu trữ sản phẩm sau tái chế Chất thải cơng nghiệp có khả trao đổi chủ yếu tập trung vào chất thải rắn Do đặc tính khí thải khó thu gom tái sử dụng chỗ khơng có khả trao đổi đặc tính nước thải có lưu lượng lớn, thành phần chất ô nhiễm cao việc tái sử dụng chúng khơng mang lại lợi ích cao cho nhà máy mà phải trả chi phí xử lý cao nên nước thải chưa tái sử dụng lại Chất thải rắn: Chất thải rắn phát sinh KCN Nomura Hải Phịng có tiềm trao đổi với cao, số lượng chất thải nguy hại cần xử lý chiếm lượng cao có khả trao đổi Trong đó, chất thải rắn nguồn có khả trao đổi lớn Các bước thực nhà máy trao đổi chất thải: - Lưu trữ phế liệu/chất thải trước trao đổi - Phân loại phế liệu/chất thải 65 - Phân tích thành phần mẫu chất thải đưa trung tâm - Xử lý sơ phế liệu, chất thải trước trao đổi - Tái chế phế phẩm, chất thải - Xử lý triệt để trước trao đổi với mơi trường tự nhiên Mục đích nhà máy trao đổi chất thải giúp cho nhà máy KCN sử dụng liên tục phế liệu, chất thải nguồn nguyên liệu đồng thời giảm đến mức tối thiểu lượng chất thải xả vào môi trường, hạn chế ô nhiễm môi trường Vị trí dự kiến xây dựng nhà máy trao đổi chất thải Hình 3.14 Vị trí quy hoạch xây dựng Nhà máy trao đổi chất thải 3.5.3 Kiện toàn hệ thống máy QLMT KCN 3.5.3.1 Thành lập ban quản lý KCN TTMT * Ban đạo điều hành phát triển KCN TTMT thành lập nhằm: - Xác định hội phát triển, vận hành giám sát vấn đề liên quan đến phát triển KCN - Thúc đẩy tạo điều kiện thực hoạt động phát triển KCN TTMT 66 - Thiết lập hướng dẫn để bước triển khai trì hoạt động tái sử dụng, tái sinh, tái chế sản phẩm phụ/phế liệu, trao đổi nguyên vật liệu lượng nhà máy KCN với - Trợ giúp nhà máy thực giảm thiểu chất thải nguồn - Đảm bảo tuân thủ triệt để mục tiêu chiến lược hoạt động đề KCN TTMT * Vai trò ban điều hành Các ban điều hành thành lập để giải vấn đề cụ thể KCN TTMT bước hình thành từ KCN hữu Nhân ban điều hành bao gồm nhân viên KCN TTMT thành viên thuộc ban đạo Tùy theo định hướng phát triển KCN TTMT, hoạt động ban điều hành tập trung vào lĩnh vực sau: - Nguyên liệu (trao đổi sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu, nước nguyên liệu khác) - Năng lượng (liên quan đến hoạt động cung cấp lượng, nhiên liệu thay thế, tạo lượng, tiết kiệm lượng sử dụng lượng tái sinh) - Quy trình sản xuất (áp dụng cơng nghệ đại, sản xuất hơn, giảm thiểu chất thải nguồn, ngăn ngừa ô nhiễm, tái sử dụng phế liệu trình sản xuất) - Vận chuyển (phối hợp chuyên chở nguyên vật liệu, sản phẩm phụ, chất thải) - An tồn, sức khỏe mơi trường (quản lý chất thải, ứng cứu cố, hệ thống quản lý môi trường nhà máy, doanh nghiệp của KCN) - Tuyên truyền với nhà đầu tư mới, cộng đồng dân cư xung quanh vấn đề môi trường 67 Công ty đầu tư phát triển hạ tầng KCN HIỆP HỘI CÁC BAN CHỈ ĐẠO DOANH NGHIỆP TRONG KCN Nguyên liệu Năng lượng Quá trình sản xuất Vận chuyển Mơi trường, sức khỏe Hình 3.15: Sơ đồ ban đạo điều hành KCN TTMT 3.5.3.2 Quản lý KCN TTMT * Chức quản lý KCN TTMT - Duy trì đặc trưng KCN TTMT - Giải tranh chấp nhà máy với nhau, công ty đầu tư phát triển hạ tầng với doanh nghiệp, nhu cầu tương lai với hiệu hoạt động - Thúc đẩy trình tự quản lý nhà máy KCN - Thu hút nhà đầu tư nhằm nhanh chóng lấp đầy KCN, trì thúc đẩy hoạt động trao đổi sản phẩm phụ - Xác định hội thách thức trình phát triển KCN TTMT - Thiết kế phát triển KCN TTMT cho mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư xung quanh hỗ trợ chương trình phát triển bề vững * Quản lý hoạt động KCN TTMT hình thành: - Quản lý trì sở hạ tầng KCN cho hệ thống có tính hỗ trợ lẫn nhau, định rõ vị trí hệ thống trao đổi nguyên vật liệu lượng, hệ thống cung cấp nước, hệ thống cung cấp lượng dịch vụ hỗ trợ khác 68 - Hỗ trợ hoạt động tái sử dụng sản phẩm phụ nhà máy KCN cách thúc đẩy hình thành mối liên hệ với thị trường tiêu thụ KCN - Bắt buộc nhà máy tuân thủ tiêu chuẩn quy định xây dựng, vận hành bảo vệ mơi trường KCN - Kiểm tốn hiệu hoạt động KCN TTMT để rút học kinh nghiệm biện pháp cải tiến * Phối hợp hoạt động hành hỗ trợ: - Duy trì tài sản KCN TTMT (cảnh quan, sở hạ tầng, nhà xưởng, đường giao thông, kho bãi…) - Vận hành cách hiệu hệ thống trao đổi thông tin KCN nhằm tạo điều kiện cho nhà máy KCN liên lạc với đồng thời thông báo đến nhà máy trạng chất lượng môi trường KCN khu vực xung quanh Giám sát luân chuyển dòng vật liệu lượng, thông báo lại cho nhà máy KCN hiệu giảm thiểu phát sinh chất thải kiểm sốt nhiễm - Vận hành hệ thống phòng ngừa ứng cứu cố - Tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ chung cho nhà máy KCN bao gồm: quản lý môi trường, huấn luyện cán quản lý môi trường, ứng cứu cố, mua bán sản phẩm phụ * Vận hành nhà máy KCN TTMT - Vận hành quy trình sản xuất nhà máy cho tạo chất thải, tốn lượng gây tác động đến mơi trường - Ln ln tìm kiếm, xem xét ứng dụng giải pháp tái sử dụng chất thải dây chuyền công nghệ sản xuất, tận dụng phế liệu từ nhà máy khác tăng cường trao đổi sản phẩm phụ/phế liệu/chất thải với nhà máy bên - Tận dụng dịch vụ chung KCN xử lý quản lý chất thải 69 3.5.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra và giám sát hoạt động BVMT Doanh nghiệp KCN - Quản lý, giám sát việc thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại, nước thải trình sản xuất doanh nghiệp KCN - Phối hợp với quan nhà nước quan chuyên môn bảo vệ môi trường địa phương thực giám sát tình trạng mơi trường KCN - Tiến hành kiểm sốt mơi trường doanh nghiệp KCN định kỳ theo cam kết đề cập hồ sơ môi trường duyệt (Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường, Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, Đề án bảo vệ môi trường) - Tuyên truyền phổ biến tới doanh nghiệp người lao động hướng dẫn, quy định bảo vệ mơi trường, kiểm sốt thường xun việc thực quy định doanh nghiệp - Có chế tài xử phạt thích hợp cho hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường KCN - Tổ chức lớp tập huấn cho cán môi trường doanh nghiệp nói riêng KCN nói chung cơng tác bảo vệ môi trường, xây dựng KCN TTMT 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết quả n ghiên cứu chủ đề tài thấy : Đề tài nghiên cứu trạng môi trường KCN Nomura-Hải Phòng, chưa đánh giá hết đại diện cho KCN địa bàn thành phố Hải Phòng hoạt động vào hoạt động thời gian tới; đề tài rút số kết luận sau: - Môi trường nước thải : Toàn nước thải doanh nghiệp thứ cấp KCN sau được xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn nước th ải đầu vào KCN Nomura-Hải Phòng cam kết sẽ được dẫn về xử lý qua trạm xử lý nước thải tập trung 10.800m3/ngày đạt QCVN 40:2011/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Trạm xử lý nước thải vận hành kiểm tra liên tục chưa để cố xảy ảnh hưởng đến môi trường; Các kết quan trắc cho thấy hầu hết tiêu quan trắc nằm giới hạn cho phép, có tiêu Clo dư số thời điểm lấy mẫu vượt giới hạn - Rác thải công nghiệp , rác thải sinh hoạt chất thải nguy hại : doanh nghiệp thứ cấp đều đã ký hợp đồng với các đơn vị thu gom và xử lý theo quy đị nh Đối với chất thải nguy hại , đơn vị đã đăng ký Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy đị nh , đị nh kỳ gửi báo cáo quản lý chất thải nguy hại lên Chi cục bảo vệ mơi trường Hải Phịng với Chứng từ CTNH - Bụi khí thải: yêu cầu các đơn vị phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường xung quanh Thông qua kết quả giám sát đị nh kỳ của KCN mơi trường xung quanh KCN có dấu hiệu nhiễm nhẹ bụi Tiếng ồn số khu vực sản xuất doanh nghiệp thứ cấp vượt giới hạn đặc thù sản xuất , biện pháp giả m thiểu được áp dụng là trang bị bảo hộ lao động cho lao động làm việc trực tiếp tại khu vực 71 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trạng mơi trường KCN Nomura-Hải Phịng, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng: - Trong công tác quy hoạch, xây dựng phát triển KCN phải phải giải triệt để toán bảo vệ môi trường; xây dựng đồng từ đầu hệ thống cơng trình bảo vệ mơi trường (đặc biệt nhà máy xử lý nước thải tập trung, trạm trao đổi chất thải) - Chỉ đạo Sở Tài nguyên Môi trường, Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng Ủy ban nhân dân huyện An Dương tổ chức đợt tập huấn, tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường cho đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường Công ty phát triển khu cơng nghiệp Nomura-Hải Phịng cán môi trường doanh nghiệp hoạt động KCN Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường Công ty phát triển khu cơng nghiệp Nomura-Hải Phịng doanh nghiệp thứ cấp hoạt động KCN 2.2 Đối với Công ty phát triển khu công nghiệp Nomura-Hải Phòng: - Kiện tồn máy làm cơng tác bảo vệ môi trường Công ty để đáp ứng với yêu cầu bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước - Xây dựng Nhà máy trao đổi chất khu công nghiệp nhằm giảm đến mức thấp phát thải chất thải môi trường - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp thứ cấp, đặc biệt việc xử lý nước thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn NHIZ trước xả vào hệ thống chung KCN; phân loại, thu gom triệt để loại chất thải rắn chuyển nơi tập kết trung (Trạm trao đổi chất) KCN để xử lý có hiệu quản loại chất thải 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trương quốc gia năm 2007, 2008, 2009; KCN Nomura-Hải Phòng, Báo cáo 15 năm thành lập; Báo cáo đánh giá tác động môi trường; Báo cáo quan trắc môi trường năm 2008, 2009, 2010; Báo cáo tình hình hoạt động KCN Nomura-Hải Phịng năm; Trung tâm khí tượng thủy văn Hải Phịng, Báo cáo diễn biến thời tiết, khí hậu vùng Đông Bắc thành phố Hải Phòng; BQL Khu kinh tế Hải Phịng (năm 2008, 2009, 2010), Báo cáo tình hình hoạt động KCN, Cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng; UBND thành phố Hải Phòng, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội thàn phố Hải Phòng năm 2006-2010; Trung tâm công nghệ môi trường (12/2003), Dự án áp dụng giải pháp công nghệ quản lý mơi trường xây dựng mơ hình KCN thân thiện môi trường (áp dụng cho KCN miền trung niền Nam), TP HCM; Trịnh Ngọc Đào, Nguyễn Văn Phúc, “Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn công nghiệp nguy hại cho KCN-KCX thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Koa học Cơng nghệ, Tập 10, Số 7/2007; Nguyễn Thị Lâm Giang-Vụ Khoa học Công nghệ-Điều phối viên Hợp phần CPI-Bộ Công nghiệp, Hướng tới công nghiệp thân thiện môi trường; Cục thống kê Hải Phòng, Niên gián năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010; 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008; 11 Lê Thanh Hải-Sở khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý phù hợp cho chất thải công nghiệp nguy hại thành phố Hồ Chí Minh, , 12 Phan Thị Thu Nga (2005), Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng hệ thống quản lý thống môi trường KCN; 13 Website: www.yeumoitruong.com Tài liệu tiếng Anh: 14 Carr, A.J.P (1998), Choctaw Eco-Industtrial park: a ecological Approach to Industrial-Use Planning an Desgn, Landscape and Urban Planning; 73 [15] Ernest A.Lowe (3/2001), Eco-industrial Parks Handbook for Asian Devoloping cuontries, Asian Development Bank; [16] Manhan, S.E (1999), Industrial Ecology Environmental Chemeisdry and Hazardous Waste, Lewis pulishers 74 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌ NH ẢNH QUAN TRẮC VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI HÌNH ẢNH QUAN TRẮC TẠI CƠNG TY TNHH YAZAKI HẢI PHÒNG HÌNH ẢNH QUAN TRẮC TẠI CÔNG TY TNHH SIK VIỆT NAM 75 KHO CHƢ́A CHẤT THẢI NGUY HẠI CÔNG TY TNHH LIHIT LAB VN KHO CHƢ́A CHẤT THẢI NGUY HẠI CÔNG TY TNHH VINA BINGO HẢI PHÒNG 76 KHO CHỨA CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA KCN NOMURA-HẢI PHÒNG ... hướng thân thiện môi trường Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá trạng mơi trường Khu cơng nghiệp Nomura- Hải Phịng” Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường KCN Nomura- Hải Phịng... Đối với khu công nghiệp, khái niệm khu công nghiệp sinh thái, khu công nghiệp thân thiện môi trường, khu công nghiệp hài hồ an sinh xã hội mơi trường xuất ứng dụng thực tế Tuy khu cơng nghiệp. .. năm) Khi xảy cố môi trường, doanh nghiệp cần phải báo cho Công ty phát triển khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, đại diện Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phịng Khu cơng nghiệp Nomura Hải Phịng đơn vị

Ngày đăng: 24/03/2021, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan