1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp đồng văn i duy tiên hà nam

101 962 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        VŨ THỊ NGỌC TÚ ANH ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP ðỒNG VĂN I, DUY TIÊN, HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyªn ngµnh : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG M· sè : 60.44.03.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. NGUYÔN h÷u thµnh Hµ Néi - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn). Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Tú Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sĩ: “ðánh giá hiện trạng môi trường Khu công nghiệp ðồng Văn I”, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tân tình của nhiều tập thể và cá nhân. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Nguyễn Hữu Thành – Giảng viên hướng dẫn khoa học ñã trực tiếp ñóng góp những ý kiến quý báu và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quan trắc Phân tích tài nguyên Môi trường Hà Nam, Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, Chi cục bảo vệ môi trường Hà Nam ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn. Gia ñình và bạn bè ñã giúp ñỡ tôi về vật chất và tinh thần ñể tôi hoàn thành học tập và luận văn thạc sĩ này. Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Tú Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ðẦU 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục ñích 2 3. Yêu cầu 2 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Quản lý môi trường và các công cụ quản lý môi trường 3 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 3 1.1.2. ðịnh nghĩa quản lý môi trường 3 1.1.3. Các công cụ quản lý môi trường 4 1.2. Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý môi trường khu công nghiệp 6 1.3. Phát triển công nghiệp và các vấn ñề môi trường 8 1.3.1 Tình hình phát triển khu côngnghiệp trên thế giới và tại Việt Nam 8 1.3.2 Hiện trạng môi trường KCN Việt Nam 14 1.3.3 Áp lực môi trường từ hoạt ñộng của các khu công nghiệp 23 1.3.4 Công tác quản lý môi trường các KCN tại Việt nam và trên ñịa bàn tỉnh Hà Nam 27 1.4. Các mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp hiện nay 31 1.4.1 Mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải 31 1.4.2 Mô hình quản lý KCN mô phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên 33 1.4.3 Mô hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất 34 1.5. Tình hình thực thi pháp luật về môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam và tỉnh Hà Nam 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 38 2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.2.1 Khái quát ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 38 2.2.2 Khái quát chung về KCN ðồng Văn I 38 2.2.3 Hiện trạng môi trường KCN ðồng Văn I 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 38 2.3.2 Phương pháp kế thừa 39 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích 39 2.3.4. Phương pháp xử lý và thống kê số liệu 44 2.3.5 Phương pháp ñánh giá 44 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. ðặc ñiểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Duy Tiên 45 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên huyện Duy Tiên 45 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội huyện Duy Tiên 46 3.2. Khái quát chung về KCN ðồng Văn I 48 3.2.1 ðiều kiện tự nhiên KCN ðồng Văn I 48 3.2.2 Khái quát về tình hình KCN ðồng Văn I 51 3.3. Hiện trạng môi trường KCN ðồng Văn I 62 3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 62 3.3.2 Hiện trạng môi trường nước 68 3.3.3 Hiện trạng môi trường ñất và bùn thải 76 3.4. Tình hình quản lý môi trường ở KCN ðồng Văn I 79 3.4.1 Tình hình triển khai các văn bản pháp luật, thanh tra, kiểm tra 79 3.4.2 Quản lý nguồn thải 80 3.4.3 Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý môi trường KCN 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Ước tính khối lượng chất thải rắn từ các KCN phía Nam năm 2008 21 Bảng 1.2: Ước tính và dự báo CTR các KCN Việt Nam ñến năm 2020 22 Bảng 1.3: Danh sách thẩm ñịnh ðTM, Xác nhận hoàn thành các hạng mục bảo vệ môi trường giai ñoạn vận hoành của các dự án ñầu tư hạ tầng KCN 29 Bảng 2.1: Vị trí các ñiểm lấy mẫu không khí xung quanh 39 Bảng 2.2: Vị trí các ñiểm lấy mẫu nước thải: 40 Bảng 2.3: Vị trí các ñiểm lấy mẫu nước mặt 40 Bảng 2.4: Phương pháp phân tích mẫu khí 42 Bảng 2.5: Phương pháp phân tích nước thải 43 Bảng 2.6: Phương pháp phân tích mẫu nước mặt 43 Bảng 3.1. Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn năm 2012 50 Bảng 3.4: Phân nhóm các ngành nghề trong KCN ðồng Văn I 53 Bảng 3.5: Thành phần nước thải của một số nhóm ngành trong KCN 54 Bảng 3.6: Lưu lượng nước thải của một số doanh nghiệp ñang hoạt ñộng tại KCN ðồng Văn I 55 Bảng 3.7: ðặc trưng các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 58 Bảng 3.8: ðặc ñiểm CTR công nghiệp tại KCN ðồng Văn I 59 Bảng 3.9: Khối lượng chất thải rắn của một số doanh nghiệp trong KCN ðồng Văn I (kg/tháng) 60 Bảng 3.10 :Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN ðồng Văn I ( ñợt 1: Tháng 7/2012) 63 Bảng 3.11:Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN ðồng Văn I ( ñợt 2: Tháng 11/2012) 64 Bảng 3.12: Chất lượng nước phát sinh tại các doanh nghiệp trong KCN ðồng Văn I 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.13: Kết quả phân tích nước thải ñầu vào và ñầu ra trạm xử lý nước thải tập trung KCN ðồng Văn I 72 Bảng 3.14: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt KCN ðồng Văn I 74 Bảng 3.15: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 75 Bảng 3.16: Kết quả phân tích chất lượng ñất 77 Bảng 3.17: Kết quả phân tích chất lượng bùn thải 78 Bảng 3.18: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm theo ngành nghề quy hoạch trong KCN ðồng Văn I 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1: Sơ ñồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường Khu công nghiệp 7 Hình 1.2: Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam 11 Hình 1.3: Phân bố KCN – KCX ở Việt Nam theo số lượng 12 Hình 1.4: Phân bố KCN – KCX ở Việt Nam theo diện tích (ha) 12 Hình 1.5: Tỷ lệ gia tăng nước thải từ các KCN và tỷ lệ gia tăng tổng lượng nước thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc 13 Hình 1.6: Ước tính tỷ lệ tổng lượng nước thải KCN của 6 vùng kinh tế 13 Hình 1.7: Hàm lượng cặn lơ lửng (SS) trong nước thải của một số KCN miền Trung qua các năm 14 Hình 1.8: Hàm lượng BOD5 và COD trong nước thải của KCN Liên Chiểu (ðà Nẵng) năm 2006 và 2008 15 Hình 1.9: Hàm lượng BOD5 trong nước thải của một số KCN năm 2008 15 Hình 1.10: Kết quả phân tích nước thải (hàm lượng chất dinh dưỡng và coliform) của một số KCN năm 2008 16 Hình 1.11: Diễn biến COD trên các sông qua các năm 17 Hình 1.12: Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí xung quanh một số KCN miền Bắc và miền Trung từ năm 2006 – 2008 18 Hình 1.13: Nồng ñộ NH3 trong không khí xung quanh KCN Bắc Thăng Long năm 2006 – 2008 19 Hình 1.14: Ước tính khối lượng chất thải rắn phát sinh tại các KCN 20 Hình 1.15:Ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các KCN 20 Hình 1.16: Biểu ñồ tỷ lệ các KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung 26 Hình 3.1: Diễn biến nồng ñộ khí CO 65 Hình 3.2: Diễn biến nồng ñộ khí SO2 66 Hình 3.3: Diễn biến nồng ñộ khí NO2 66 Hình 3.4: Diễn biến nồng ñộ bụi 67 Hình 3.5: Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại của Chi nhánh Công ty cổ phần nước sạch và môi trường Việt Nam – KCN ðồng Văn I 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ KHCN&MT : Bộ Khoa học công nghệ và môi trường Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ðHQGHN : ðại học Quốc gia Hà Nội ðTM : ðánh giá tác ñộng môi trường KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế NXB : Nhà xuất bản QLMT : Quản lý môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường CTNH : Chất thải nguy hại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài ðược hình thành và phát triển xuất phát từ chủ trương của ðảng và Chính phủ trong việc quy hoạch các vùng công nghiệp tập trung nhằm tạo ñột phá trong phát triển công nghiệp, hiện ñại hóa ñất nước. Các khu công nghiệp (KCN) ñã có những ñóng góp tích cực trong thu hút ñầu tư, ñặc biệt là ñầu tư trực tiếp nước ngoài, giải quyết việc làm, góp phần hiện ñại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; ñóng góp không nhỏ vào tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những ñóng góp tích cực, sự phát triển của các KCN ñang ñặt ra những thách thức về môi trường ở hiện tại và trong tương lai. Lượng rác thải, nước thải, khí thải thải ra môi trường tăng lên rất nhanh chóng. Trong khi ñó, hệ thống quản lý môi trường của nước ta chưa thực sự hiệu quả, thiếu ñồng bộ, ñặc biệt ña số các nhà máy sản xuất công nghiệp chưa có hệ thống xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường. Vấn ñề về môi trường thực sự trở thành một bài toán khó còn bởi cơ chế quản lý môi trường còn lỏng lẻo và quan trọng hơn cả là ý thức của người dân chỉ quan tâm tới lợi nhuận trước mắt mà không ñể ý ñến môi trường quanh mình ñang ô nhiễm nghiêm trọng. Hà Nam với dân số khoảng 800 nghìn người. Trong ñó, hơn 90% dân số sống bằng nghề nông. Sau hơn 6 năm tái lập, Hà Nam ñã dành ñược những thắng lợi tương ñối toàn diện trên các lĩnh vực phát triển về kinh tế xã hội, ngành công nghiệp cũng ñã góp phần không nhỏ cho những thắng lợi của tỉnh. Với 04 KCN (trong ñó có KCN ðồng Văn I) ñã ñược xây dựng và ñi vào hoạt ñộng từ những năm 2003. Nằm trên thị trấn ðồng Văn, huyện Duy Tiên, với diện tích 138ha, KCN ðồng Văn I nằm liền kề với quốc lộ 1A, ñường cao tốc Pháp Vân Ninh Bình, quốc lộ 38, ñường sắt Bắc – Nam, cách trung tâm Hà Nội 40 km, sân bay Nội Bài 70 km và cách cảng Hải Phòng 90 km, KCN ðồng Văn I hàng năm ñóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế tỉnh. Khu ñô thị, khu dân [...]... nghi p ð ng Văn I t i huy n, Duy Tiên, Hà Nam 2 M c ñích - ðánh giá th c tr ng m i trư ng và qu n lý m i trư ng t i KCN ð ng Văn I - ð xu t bi n pháp nâng cao hi u qu qu n lý m i trư ng Khu công nghi p ð ng Văn I 3 Yêu c u - N m ñư c các thông tin, s li u v ho t ñ ng c a KCN ð ng Văn I - Tìm ra ñư c ưu như c i m trong công tác qu n lý m i trư ng KCN ð ng Văn I H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn. .. ñư c m c tiêu m i trư ng, t ñó có cách ng x hi u qu chi phí b o v m i trư ng Các công c kinh t quan tr ng bao g m: Thu t i nguyên và thu m i trư ng, phí và l phí m i trư ng, nhãn sinh th i và qu m i trư ng H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 5 Ưu i m: Công c kinh t m i trư ng giúp duy trì s h i hòa gi a tăng trư ng kinh t và b o v m i trư ng; t o i u ki n ñ các... ph i h p th c hi n giám sát, ki m tra các vi ph m v b o v m i trư ng ñ i v i các d án, cơ s s n xu t, kinh doanh t i KCN; ph i h p v i B T i nguyên và M i trư ng, S T i nguyên và M i trư ng th c hi n vi c thanh tra và x lý vi ph m v b o v m i trư ng trong KCN - S T i nguyên và M i trư ng th c hi n ch c năng qu n lý nhà nư c v m i trư ng, ch trì công tác thanh tra vi c th c hi n các quy ñ nh v b o v m i. .. b nh itai- itai do trong nư c có quá nhi u cadimi x y ra khá nhi u Có th n i, các khu công nghi p là th ph m hàng ñ u gây ô nhi m m i trư ng ð i Loan ð i B c và Cao Hùng t ng ñư c ñánh giá là nh ng ñô th ô nhi m b c nh t th gi i Phát tri n công nghi p nhanh và tình tr ng th c thi pháp H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 24 lu t chưa tri t ñ trong v n ñ m i trư... nhà máy ch t o ph i di r i kh i 16 trung tâm ñô th (Nguy n Bình Giang, 2012) 1.3.3.2 Áp l c m i trư ng t ho t ñ ng c a các khu công nghi p trên Vi t Nam T i Vi t Nam, vi c phát tri n KCN nh m phát tri n kinh t cũng ñã gây nên nh ng áp l c t i m i trư ng Trư c tiên là áp l c ñ i v i vi c qu n lý m i trư ng Qu n lý m i trư ng KCN ñ i h i c n có cơ ch và mô hình qu n lý phù h p nh m ñáp ng th c t khi... phát hi n, nhưng t năm 2008 tr l i ñây, n ng ñ các khí ñ c có xu hư ng tăng lên Quá trình phát tri n kinh t KCN ð ng Văn I ñã ñ l i nh ng t n t i, b t c p c n ñư c gi i quy t Chính vì th vi c ñánh giá ñúng v ch t lư ng m i trư ng ñ t ñó ñưa ra gi i pháp qu n lý m i trư ng phù h p và có hi u qu là r t c n thi t T th c t trên chúng t i ti n hành th c hi n ñ t i: “ ðánh giá hi n tr ng m i trư ng Khu công. .. nhi m khí trư c khi x th i ra m i trư ng, m t khác do di n tích xây d ng nhà xư ng tương ñ i r ng, n m trong KCN, ph n nhi u tách bi t v i khu dân cư nên H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 17 tình tr ng khi u ki n v gây ô nhi m m i trư ng do khí th i t i các KCN chưa b c xúc như ñ i v i v n ñ nư c th i và ch t th i r n Các khí th i ô nhi m phát sinh t các nhà... th i Ngo i ra, công tác qu n lý m i trư ng ñ i v i các cơ s s n xu t trong KCN cũng ñư c thu n l i hơn Tuy nhiên, bên c nh nh ng ưu th trên, KCN khi ñư c xây d ng và i vào ho t ñ ng ñã b c l nh ng thách th c không nh ñ i v i m i trư ng H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 23 1.3.3.1 Áp l c m i trư ng t ho t ñ ng c a các khu công nghi p t i m t s nư c trên Th gi i. .. u tiên c a c nư c Ti p theo là KCX Linh Trung I thành l p năm 1992 C hai khu này ñ u Thành ph H Chí Minh ñ khai thác l i th ngu n nhân l c và k t c u h t ng giao thông Giai ño n 1991 - 1994 có ch có 12 khu ch xu t và khu công nghi p ñư c thành l p v i t ng di n tích t nhiên 2.360 ha Sau giai ño n này, vi c thành l p các KCN, KCX ñư c ñ y nhanh, c th trong 5 năm 1996 – 2000 thành l p 53 KCN, KCX v i. .. Vũng T i 288 72 Tây Ninh 5 1 Ti n Giang 26 6 371 93 TP H Chí Minh 11 t nh ñ ng b ng Sông C u Long (không k Long An và Ti n Giang) (Ngu n: B T i nguyên M i trư ng, 2009) Lư ng ch t th i nguy h i phát sinh vùng kinh t tr ng i m phía Nam nhi u g p 3 l n lư ng ch t th i nguy h i phát sinh vùng kinh t tr ng i m B c B và nhi u g p 20 l n lư ng ch t th i nguy h i phát sinh vùng kinh t tr ng i m mi n Trung . Phát triển công nghiệp và các vấn ñề m i trường 8 1.3.1 Tình hình phát triển khu côngnghiệp trên thế gi i và t i Việt Nam 8 1.3.2 Hiện trạng m i trường KCN Việt Nam 14 1.3.3 Áp lực m i trường. phù hợp và có hiệu quả là rất cần thiết. Từ thực tế trên chúng t i tiến hành thực hiện ñề t i: “ ðánh giá hiện trạng m i trường Khu công nghiệp ðồng Văn I t i huyện, Duy Tiên, Hà Nam. 2. Mục. GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ð I HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ N I        VŨ THỊ NGỌC TÚ ANH ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG M I TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP ðỒNG VĂN I, DUY TIÊN,

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w