Tình hình thực thi pháp luật về môi trường tại các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp đồng văn i duy tiên hà nam (Trang 44)

3. Yêu cầu

1.5.Tình hình thực thi pháp luật về môi trường tại các khu công nghiệp

Việt Nam và tỉnh Hà Nam

Thống kê trong hơn 20 năm qua, số lượng KCN trên cả nước ựược thành lập theo quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ ựã diễn ra rất nhanh, từ 1 KCN (năm 1991) lên ựến 289 KCN (năm 2012), trong ựó có 179 KCN ựã ựi vào hoạt ựộng. Các cụm công nghiệp (CCN) cũng hình thành theo cấp số nhân. đến cuối năm 2012, cả nước ựã có 878 CCN, trong ựó 65 CCN ựang hoạt ựộng. Riêng vùng ựồng bằng sông Cửu Long hiện có 120 KCN Ờ CCN với tổng diện tắch 25.000 ha và ựịnh hướng ựến năm 2020 toàn vùng sẽ có khoảng 240 KCN Ờ CCN, tương ựương với diện tắch 50.000 hạ

Sự phát triển không ngừng về số lượng các KCN Ờ CCN giải quyết ựược bài toán về phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, hỗ trợ ựắc lực phát triển các thế mạnh của từng ựịa phương... nhưng lại phát sinh nhiều vấn ựề nan giải về môi trường. Theo số liệu của Bộ Công an, Cảnh sát môi trường, chỉ tắnh riêng 6 tháng ựầu năm 2008, ựã phát hiện gần 600 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường với hơn 380 ựối tượng. Còn tắnh trong 6 tháng ựầu năm 2010, ựã phát hiện 3.012 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường với hơn 1000 doanh nghiệp và hơn 2000 cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Theo thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong tổng số 429 cơ sở, KCN, CCN trên ựịa bàn các tỉnh, thành phố ựược thanh tra năm 2012 thì có ựến 157 cơ sở vi phạm pháp luật về bải vệ môi trường với số tiền ựề nghị xử phạt lên tới 32,7 tỉ ựồng

(Mai Thanh, 2013).

Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong số 179 KCN Ờ CCN ựang hoạt ựộng thì chỉ có 143 KCN ựang vận hành hoặc ựang xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung. Ước tắnh số lượng nước thải tập trung phát sinh từ 179 KCN này là 622.773 m3/ngàỵựêm, trong ựó các hệ thống xử lý nước thải tập trung chỉ xử lý ựược khoảng 362.450 m3/ngàỵựêm, ựạt khoảng 58% tỏng lượng nước thảị Như vậy,trung bình mỗi ngày có tới 240.000 m3 nước thải từ các KCN ựược xả thẳng ra môi trường chưa qua xử lý, gây oo nhiễm môi trường trầm trọng, ựặc biệt là tại các khu vực gần KCN... (Lê Hùng, 2013).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36 Theo ông Phạm đình đôn, Chi cục trưởng Chi cục miền Tây Nam Bộ, trong năm 2010, qua thanh tra 27 KCN trên ựịa bàn tỉnh Tây Nam Bộ thì có tới 25/27 KCN có các hành vi vi phạm như: Không có báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, không lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường bổ sung, không xây dựng công trình xử lý môi trường, thực hiện không ựầy ựủ nội dung trong báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường. Còn tại Cần Thơ, trong năm 2012, qua phân tắch 20 mẫu nước mặt trên sông Hậu lân cận với cấc KCN Trà Nóc 1, Trà Nóc 2 cho thấy tất cả các mẫu nước này ựều vượt quy chuẩn Quốc gia về chất lượng nước mặt Ờ QCVN 08:2008/BTNMT. Hay như, sực việc Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan phá hoại môi trường Việt Nam suốt 14 năm là vắ dụ ựiển hình nhất về hành vi vi phạm môi trường.

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Ờ Trần Hồng Hà cho biết: ỘKhông chỉ có Vedan, theo thống kê hiện nay, trong số hơn 100 KCN ở Việt Nam có ựến 80% ựang vi phạm các quy ựịnh về môi trường. Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã, ựang và sẽ tổ chức nhiều ựoàn thanh tra ựi khắp các ựịa phương, lập danh sách ựen các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, có khả năng bị ựóng cửa, trong ựó sẽ ựặc biệt chú ý ựến các ựiểm nóng về môi trường hiện nay như sông Thị Vải, tỉnh Khánh Hòa; lưu vực sông Nhuệ, đáỵ..Ợ(Nguyễn Cao Lãnh, 2013)

Từ số liệu trên cho thấy, tỷ lệ các vụ vi phạm về BVMT ựã tăng nhanh trong những năm gần ựây, mà không chỉ những doanh nghiệp nhỏ mà ngay cả nhiều công ty, tập ựoàn kinh tế lớn cũng chưa coi trọng việc bảo vệ môi trường, còn lỏng lẻo trong việc quản lý, xử lý chất thải ựộc hạị Tình trạng vi phạm phổ biến tại các khu công nghiệp vẫn là không thực hiện ựúng các yêu cầu báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, xả thải chưa qua xử lý và khai thác nguồn nước ngầm trái phép. Ngoài ra, việc xử lý chất thải y tế; bảo vệ ựộng vật hoang dã; khai thác khoáng sản trái phép vẫn nhức nhối, phức tạp. Tuy nhiên, số vụ phát hiện, xử lý so với tình hình vi phạm thực tế còn quá ắt. Khi bị phát hiện thì hình thức xử phạt lại quá nhẹ, không mang tắnh răn ựe khiến tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ngày càng có chiều hướng gia tăng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37 Các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nước ta có diễn biến phức tạp, nhất là trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, khai thác tài nguyên, khu công nghiệp, khu ựô thị. Tình trạng các nhà máy, xắ nghiệp, khu công nghiệp vi phạm quy ựịnh pháp luật về môi trường ngày càng tăng gây bức xúc trong nhân dân.

Nguyên nhân chắnh dẫn ựến tình trạng này ựó là:

Thứ nhất: Hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập

Thứ hai : Hiệu quả công tác ựấu tranh, phòng ngừa và xử lý những vi phạm pháp luật môi trường còn chưa caọ

Thứ ba: Doanh nghiệp chưa có ý thức bảo vệ môi trường.

đối với các KCN tỉnh Hà Nam, với sự thường xuyên phổ biến, tuyên truyền nâng nhận thức về bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp; thường xuyên ựôn ựốc, nhắc nhở các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp bảo vệ môi trường ựã cam kết, ựến nay ựã các doanh nghiệp ựã thực hiện khá ựầy ựủ các thủ tục về môi trường. Tuy nhiên, ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn môi trường trong KCN chưa trở thành thói quen trong cách sống và sinh hoạt của cá nhân, các doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn các KCN. Một số doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường gây ảnh hưởng ựến môi trường cũng như doanh nghiệp khác trong KCN như: Công ty Thép Hưng Thịnh, Công ty TNHH ựồng kỹ thuật Korea Việt Nam, Công ty TNHH Thanh Xuân,... Ban quản lý các KCN ựã phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện các biện pháp khắc phục, ựến nay các doanh nghiệp cơ bản ựã khắc phục ựược việc gây ô nhiễm môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp đồng văn i duy tiên hà nam (Trang 44)