3. Yêu cầu
3.4.3 Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý môi trường KCN
Bên cạnh những kết quả tắch cực ựã ựạt ựược, vẫn còn những tồn tại, hạn chế trong công tác tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường của KCN và doanh nghiệp KCN cũng như công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.
85
+ Tiến ựộ thực hiện các công trình bảo vệ môi trường còn chậm, chưa ựáp ứng ựược các yêu cầu về xử lý chất thải phát sinh tại các KCN.
+ Việc báo cáo hoàn thành các hạng mục công trình xử lý môi trường còn chậm. + Công tác ựo kiểm môi trường ựịnh kỳ còn chậm, báo cáo chưa kịp thờị
- Tình hình quản lý chất thải
+ Quản lý chất thải rắn: Như ựã trình bày, do KCN không có kho lưu giữ chất thải tập trung từ các doanh nghiệp tạm thời nên việc quản lý chất thải rắn trong KCN có những khó khăn: không thể giám sát, quản lý việc phân loại chất thải của các doanh nghiệp dẫn ựến hiện tượng bóng ựèn hỏng, giẻ lau nhiễm dầu, pin hỏng... ựược xếp loại chất thải nguy hại nhưng các chất thải này thường ựược ựổ lẫn vào thùng ựựng rác thải sinh hoạt.
Mặc dù các doanh nghiệp ựều có sổ ựăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, có hợp ựồng với ựơn vị có tư cách pháp nhân trong việc xử lý chất thải nguy hại nhưng việc xử lý chất thải nguy hại cũng không triệt ựể tại các doanh nghiệp. Lượng chất thải nguy hại phát sinh thực tế hàng tháng không nhiều nên có doanh nghiệp lựa chọn giải pháp là lưu giữ chất thải nguy hại trong một thời gian dài, ựợi khối lượng nhiều thì gọi ựơn vị có thu gom, vận chuyển, xử lý ựến chở ựi hoặc ựổ bỏ cùng với rác thải không nguy hạị Thậm chắ, có doanh nghiệp dựa vào cớ lượng CTNH phát sinh ắt mà không có ký kết hợp ựồng vận chuyển, xử lý với ựơn vị có tư cách pháp nhân.
Hình 3.5: Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại của Chi nhánh Công ty cổ phần nước sạch và môi trường Việt Nam Ờ KCN đồng Văn I
86
Thêm nữa, trên thực tế, rất ắt các doanh nghiệp có nơi lưu giữ riêng biệt, nơi lưu giữ có biển cảnh báo, có mái che, phân loại và dán nhãn CTNH theo quy ựịnh.
Có thể nói, vấn ựề quản lý chất thải rắn tại KCN đồng Văn I cần có những biện pháp ựể hạn chế những tồn ựọng trên.
+ Tình hình xử lý nước thải: Nước thải sau xử lý cục bộ của nhiều doanh nghiệp còn chưa ựạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT ( loại C) trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của KCN. Hệ thống xử lý nước thải tập trung mặc dù ựược vận hành thường xuyên, kết quả phân tắch nồng ựộ các chỉ tiêu sau khi ựược xử lý ựạt quy chuẩn cho phép nhưng một số chỉ tiêu nồng ựộ sau xử lý vẫn cao như chỉ tiêu amonị
+ Môi trường không khắ: Còn xảy ra hiện tượng ô nhiễm khắ thải cục bộ: mùi, bụi gây ảnh hưởng tới ựời sống của người dân xung quanh.
- Vấn ựề an toàn lao ựộng và truyền thông môi trường cho công nhân: Các doanh nghiệp chưa có phòng quản lý môi trường riêng hay cán bộ chuyên trách mà thường là các cán bộ kiêm nhiệm. đây là một vấn ựề cần ựược Ban quản lý KCN và ban giám ựốc các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa, xây dựng nên một bộ phận chuyên trách trong các doanh nghiệp ựể việc quản lý môi trường trong phạm vi nhà máy ựược tốt hơn, ựảm bảo môi trường làm việc cho công nhân.
Vấn ựề an toàn lao ựộng cho công nhân tuy có ựược nhà máy thực hiện nhưng chưa ựược ựảm bảọ đồ bảo hộ lao ựộng cho công nhân thường không ựầy ựủ, vấn ựề kiểm tra sức khỏe cho công nhân thường chỉ xuất hiện ở một số nhà máy lớn với số lượng công nhân ựáng kể. Và không có các buổi tập huấn về bảo vệ môi trường cho công nhân trong nhà máỵ đây cũng là một thực tế thường thấy ở các KCN của Việt Nam hiện nay do ý thức về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chưa caọ
Những hạn chế, bất cập này do các nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong ựó một số nguyên nhân chủ yếu là:
+ Mức xử phạt ựề ra ựối với các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường chưa ựủ mạnh, không có tắnh răn ựe nên tình trạng các doanh nghiệp vi phạm vẫn tiếp tục tái diễn.
87
+ Bộ máy, biên chế của các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan ựến bảo vệ môi trường KCN còn mỏng. Cả phòng ban quản lý về mảng quy hoạc và môi trường của Ban quản lý các KCN chỉ có 3 người, ựến năm 2012 là 4 ngườị
+ Ban quản lý KCN có phòng chuyên trách về quy hoạch và môi trường, tuy nhiên theo pháp luật về xử phạt vi phạm hành chắnh, Ban quản lý KCN không có quyền xử phạt vi phạm hành chắnh khi phát hiện các sai phạm về môi trường nên làm giảm hiệu quả công tác quản lý môi trường.
+ Trung tâm dịch vụ KCN còn nhiều hạn chế về nhân lực trong công tác quản lý môi trường.
+ Các doanh nghiệp chưa mạnh dạn ựầu tư trang thiết bị ựể xử lý ô nhiễm môi trường.
3.5. đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường cho KCN đồng Văn I
Từ những hạn chế, những tồn ựọng như ựã trình bày, ựể từng bước cải thiện chất lượng môi trường khu công nghiệp cần tiến hành ựồng thời các giải pháp sau:
đối với Ban quản lý các KCN - Công tác quy hoạch
+ Cần có cơ chế quản lý chất thải nguy hại chặt chẽ hơn. Ban quản lý các KCN cần quy hoạch một khu lưu giữ CTNH tập trung tạm thời từ các doanh nghiệp nhằm quản lý tốt hơn lượng CTNH phát sinh. Việc thu gom, xử lý CTNH cũng nên quy về một mối là Ban quản lý các KCN ký hợp ựồng với ựơn vị có tư cách pháp nhân ựể vận chuyển, xử lý CTNH thay vì ựể các doanh nghiệp tự xử lý lượng CTNH phát sinh.
+ Khi có văn bản pháp luật mới hay có những thay ựổi trong nội dung văn bản pháp luật cần có công tác tuyên truyền tới doanh nghiệp bằng hình thức cập nhật trên website của Ban quản lý; nhà ựiều hành KCN đồng Văn I cần có loa phát thanh ựể phục vụ cho việc tuyên truyền.
- Tăng cường năng lực cán bộ và nhân lực phụ trách việc vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hiện tại, nhân lực có 2 ngườị để ựáp ứng và phục vụ công việc tốt hơn, cần bổ sung thêm nhân sự có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý nước thảị
88
- Tăng cường sự phối hợp giữa Ban quản lý các KCN với phòng Tài nguyên môi trường huyện Duy Tiên, Cảnh sát Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc thanh kiểm tra tình hình hoạt ựộng và thực hiện các văn bản pháp luật của các doanh nghiệp.
- Ban quản lý các KCN cần theo dõi việc gửi báo cáo giám sát môi trường ựịnh kỳ của các doanh nghiệp; ựốc thúc các doanh nghiệp thực hiện ựầy ựủ, kịp thời bằng hình thức kết hợp với bộ phận ựiều hành KCN đồng Văn I, thông báo qua phương tiện thông tin truyền thông.
- Công tác quản lý chất thải
+ Nâng cao hiệu quả xử lý nước thải cùa nhà máy xử lý nước thải tập trung, ựồng thời có phương hướng nâng cao công suất xử lý của nhà máy khi trong tương lai sẽ có nhiều doanh nghiệp nâng cao công suất hoạt ựộng.
+ Kiên quyết xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Kiểm tra việc thực thi các văn bản pháp luật phải ựi kèm với việc thực hiện nghiêm các vấn ựề về an toàn lao ựộng của công nhân
đối với các doanh nghiệp trong KCN
- Khuyến khắch các doanh nghiệp bố trắ cán bộ chuyên trách về lĩnh vực môi trường.Bản thân các cán bộ giữ nhiệm vụ trong vấn ựề quản lý môi trường, an toàn lao ựộng của nhà máy cần có trách nhiệm trong việc cập nhật thông tin, nhận thức ựầy ựủ về công tác bảo vệ môi trường
- Tuân thủ các quy ựịnh của KCN về xử lý nước thải: vận hành thường xuyên và hiệu quả hệ thống xử lý nước thải (nếu có), thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất thường xuyên; chất thải nguy hại cần ựược xử lý kịp thời tránh tình trạng lưu giữ lâu ngày chất thải nguy hại
- Có nghĩa vụ thực hiện báo cáo quan trắc môi trường ựịnh kỳ kịp thờị - Thực hiện ựúng và ựầy ựủ các biện pháp bảo vệ môi trường như ựã ựược nêu ra trong Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường. - Yêu cầu cán bộ công nhân viên thực hiện ựầy ựủ và nghiêm chỉnh các biện pháp an toàn lao ựộng.
89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. KCN đồng Văn I có diện tắch 138ha với mức ựộ lấp ựầy 100%, cơ sở hạ tầng ựầy ựủ, ựồng bộ với trạm xử lý nước thải tập trung công suất 1.000 m3/ngàỵựêm, hệ thống thu gom nước thải, nước mưa riêng biệt; tắnh chất ựa ngành nghề sản xuất là ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ổn ựịnh.
2. Nhìn chung, môi trường KCN đồng Văn I chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi hoạt ựộng sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN. đối với môi trường không khắ, khu vực cổng có nồng ựộ bụi cao hơn sơ với khu vực khác trong KCN. Các chỉ tiêu khắ ựộc như CO, SO2, NO2 có nồng ựộ nằm trong giới hạn cho phép. đối với môi trường nước thải, tình trạng xử lý nước thải cục bộ của các doanh nghiệp trước khi nước thải ựược ựổ vào hệ thống thoát nước chung của KCN chưa ựảm bảo hiệu quả. Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN hoạt ựộng thường xuyên và hiệu quả xử lý ựạt quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, vẫn có chỉ tiêu sau khi xử lý nồng ựộ còn khá cao như amonị đối với môi trường nước mặt nguồn tiếp nhận có dấu hiệu suy giảm chất lượng. Nồng ựộ một số chỉ tiêu như amoni, photphat, BOD5, COD, coliform vượt quy chuẩn nhiều lần. Nước ngầm có dấu hiệu bị ô nhiễm amonị Nồng ựộ amoni có trong nước ngầm vượt quy chuẩn lên ựến 200 lần. Nồng ựộ các kim loại nặng trong nước ngầm ựều nằm trong giới hạn cho phép. Kết quả phân tắch mẫu ựất và bùn thải, các chỉ tiêu ựều nằm trong ngưỡng cho phép. Vấn ựề chất thải rắn phát sinh chưa ựược quản lý chặt chẽ. Còn xảy ra hiện tượng CTNH chưa ựược lưu giữ và xử lý theo ựúng quy ựịnh
3. Công tác quản lý, bảo vệ môi trường tuy ựã ựược các doanh nghiệp trong khu thực hiện nhưng chưa thực sự tốt. Nhiều doanh nghiệp trong quá trình hoạt ựộng không thực hiện ựúng các quy ựịnh về bảo vệ môi trường. Vì vậy, cần tăng cường hơn nữa công tác thanh, kiểm tra; cần có các biện pháp quản lý chất thải rắn chặt chẽ hơn, và tăng cường phổ biến công tác bảo vệ môi trường cho công nhân.
90
Kiến nghị
Cần có biện pháp quy hoạch xây dựng kho lưu trữ chất thải nguy hại tạm thời của KCN nhằm quản lý chất thải nguy hại hiệu quả hơn.
Tăng cường công tác quản lý và giám sát thanh kiểm tra hoạt ựộng trong các doanh nghiệp, ựồng thời có những biện pháp nâng cao ý thức trách nhiễm của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp về bảo vệ môi trường.
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ngô Thế Ân, 2012, Bài giảng Quản lý môi trường.
2. Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam (2006) - Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường Dự án ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN đồng Văn 3. Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam (2010) - Báo cáo tổng kết tình hình xây dựng
và phát triển KCN tại Hà Nam.
4. Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam (2012) - Tình hình hoạt ựộng sản xuất của các doanh nghiệp, nhà máy trong KCN.
5. Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam (2013) - Báo cáo quản lý môi trường tại các KCN trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam.
6. Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam - Báo cáo ựo kiểm soát ô nhiễm môi trường của các doanh nghiệp trong KCN đồng Văn I từ năm 2009- 2013.
7. Bộ Kế hoạch và ựầu tư, Tình hình và phương hướng phát triển các khu công nghiệp nước ta thời kỳ 2006 Ờ 2020.
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) - Báo cáo Môi trường Quốc gia: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam.
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011) Ờ Báo cáo môi trường Quốc gia: Chất thải rắn
10. Chi cục bảo vệ Môi trường Hà Nam (2012) - Danh sách các doanh nghiệp nộp báo cáo chất thải nguy hại từ năm 2009 Ờ 2012.
11. Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam Ờ 2013- Phiếu ựiều tra phục vụ xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường chuyên ựề nước khu vực nông thôn năm 2013.
12. Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Niên giám thống kê Hà Nam từ năm 2006 Ờ 2012. 13. Nguyễn Bình Giang (2012) - Tác ựộng xã hội vùng của các Khu công nghiệp,
NXB Khoa học xã hội, 2012.
14. Lưu đức Hải (2005) - Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB đHQGHN.
15. Phan Thị Hằng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường ỘQuản lý chất thải tại các khu, cụm công nghiệp ở Thành phố Vinh và các khu vực phụ cận ỖỖ.
16. Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, NXB Lao động. 17. Hồ Thị Lam Trà (2009)- Bài giảng Quản lý môi trường.
18. Trung tâm dịch vụ các KCN, Báo cáo kết quả ựo kiểm soát môi trường Khu công nghiệp đồng Văn IỖỖ các năm 2011, 2012.
19. UBND tỉnh Hà Nam, Quyết ựịnh số 1421/Qđ-UBND ngày 16 tháng 11 năm 2007 về ựịnh hướng phát triển các khu, cụm công nghiệp và một số ngành mang tắnh chất tiềm năng của tỉnh, về quy hoạch mạng lưới các khu công
92
nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện, thành phố Phủ Lý và cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề xã, thị trấn, tỉnh Hà Nam ựến năm 2010, tầm nhìn ựến năm 2015.
20. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 08/BC/-UBND ngày 29/01/2013 về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, dự kiến kế hoạch năm 2013. 21. UBND huyện Duy Tiên, điều kiện kinh tế xã hội năm 2012.
22. Ngô đỗ Thị Kim Vũ (2010) - Khóa luận tốt nghiệp Ộđánh giá hiện trạng môi trường Khu công nghiệp Bình Chiểu, quận Thủ đức, Thành phố Hồ Chắ Minh và ựề xuất hướng quy hoạch phát triển hợp lý ựến năm 2015 ỖỖ.
Tài liệu từ các trang báo ựiện tử
23. Ban biên tập (2012), KCN, KCX ở Việt Nam: Hai thập kỷ xây dựng và phát triển (Phần III), cập nhật ngày 31/07/2012 từ
http://khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleView/arti cleId/493/Default.aspx
24. Mạnh Cường (2010), Chắnh sách bảo vệ môi trường ở Việt Nam: Mức xử lý vẫn nhẹ, cập nhật ngày 09/10/2008 từ trang http://thethaovanhoạvn/xa-hoi/chinh- sach-bao-be-moi-truong-o-viet-nam-muc-xu-ly-van-nhe-
n200810090420331.htm#
25. Lê Hùng (2013), Báo ựộng tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp, cập nhật ngày 11 tháng 10 năm 2013, từ trang
http://www.monrẹgov.vn/v35/defaul.aspx?tabid=428&cateID=24&id=129854 &code=YXNC129854
26. Vũ Quốc Huy (2011), Quản lý nhà nước về môi trường KCN - Thực trạng và nhiệm vụ cần triển khai trong thời gian tới, truy cập ngày 10/3/2011 từ
http://khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/articleType/ArticleView/ar ticleId/373/Default.aspx
27. Nguyễn Cao Lãnh (2013), Trường ựại học Xây dựng Ờ Tổng quan về khu công nghiệp sinh thái cập nhật ngày 22/4/2013 từ trang