3. Yêu cầu
3.1.2 điều kiện kinh tế xã hội huyện Duy Tiên
Duy Tiên là một trong những huyện có thế mạnh về làng nghề truyền thống với nhiều nghề thủ công ựã có từ lâu ựời như: ươm tơ, dệt lụa, mây giang ựan, thêu ren, bưng trống ẦDuy Tiên có 8 làng nghề truyền thống là: làng nghề trống đọi Tam, thêu ren Vũ Xá (Yên Bắc), dệt lụa Nha Xá (Mộc Nam), mây giang ựan Ngọc động (Hoàng đông), làng nghề truyền thống rượu Bèo thôn Thượng ( Tiên Ngoại), làng nghề ươm tơ kéo kén Từ đài (Chuyên Ngoại), Mây giang ựan Hoà Trung (Tiên Nội) và Làng nghề TTCN động Linh ( Duy Minh)
để khuyến khắch khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống, UBND huyện ựã chỉ ựạo xây dựng Quỹ Khuyến công, triển khai nhiều giải pháp khuyến khắch các thành phần kinh tế mạnh dạn ựầu tư ựẩy mạnh phát triển ngành nghề, khôi phục và nhân cấy nghề mới nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng . Nhờ ựó, các nghề truyền thống của huyện ựã có bước phát triển vững chắc ựạt giá trị sản xuất lớn. Tiêu biểu là nghề mây giang ựan ngày càng ựược nhân rộng tới từng thôn, xóm. Nhiều mặt hàng ựã chinh phục ựược thị trường trong nước và quốc tế , trở thành những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của huyện như :
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 lụa, ựũi, bát ựĩa mây, thêu ren, long nhãn, hạt sen Ầ Số lượng các doanh nghiệp sản xuất CN-TTCN tăng nhanh. Năm 2005 có 54 doanh nghiệp hoạt ựộng trên lĩnh vực sản xuất CN-TTCN, ựến năm 2010 ựã tăng lên ựến 2.407 hộ sản xuất, 73 doanh nghiệp. Hoạt ựộng sản xuất CN-TTCN của Duy Tiên liên tục có những chuyển biến tắch cực, ựạt mức tăng trưởng caọ
Về nông nghiệp, với diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 64% trong tổng diện tắch ựất tự nhiên, Duy Tiên có nhiều tiềm năng ựể phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Mặt khác, Duy Tiên ựược tỉnh xác ựịnh là huyện trọng ựiểm về phát triển công nghiệp - TTCN, trong những năm tới Duy Tiên phấn ựấu hàng năm tăng 3,5% - 4% giá trị sản xuất nông nghiệp, nhưng giảm cơ cấu ngành. UBND huyện ựã tắch cực thực hiện đề án về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển ngành nghề dịch vụ ở nông thôn và thu ựược kết quả rất khả quan. Nhiều vùng ựầm, vùng ựất trũng ựã ựược quy hoạch thành vùng sản xuất ựa canh ựạt giá trị kinh tế cao, giá trị sản xuất trên 1ha canh tác bình quân. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựược chuyển ựổi theo hướng phát triển con nuôi ựặc sản có giá trị kinh tế cao, chăn nuôi theo hướng tập trung quy mô vừa và lớn.
Duy Tiên vốn là ựịa phương có truyền thống thâm canh lúa, luôn là huyện nhiều năm liền ựạt năng suất lúa cao nhất tỉnh. đạt ựược kết quả ựó là do huyện ựã chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu thông qua việc tập trung chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, tắch cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và thâm canh gieo trồng trong khung thời vụ tốt nhất. đồng thời hàng năm, huyện cũng tắch cực chủ ựộng trong công tác phòng chống bão, lũ, úng, làm tốt công tác thuỷ nông, thuỷ lợi nội ựồng, nên ựã hạn chế tối ựa thiệt hại do thiên tai gây rạ
Trong những năm qua, sản lượng lương thực của Duy Tiên luôn ổn ựịnh ở mức bình quân 80 nghìn tấn/năm, năng suất lúa ựạt trên 118 tạ/hạ
Duy Tiên có phong trào trồng cây vụ ựông mạnh, nhất là mô hình ựậu tương trên ựất 2 lúa ựã trở thành phổ biến ở các xã, thị trấn. Trong chăn nuôi, ựàn gia súc, gia cầm của huyện phát triển tương ựối ổn ựịnh. Nhiều mô hình nuôi thuỷ ựặc sản như tôm càng xanh, rắn, kỳ ựà, ba baẦ ựược áp dụng có hiệu quả.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 Về thương mại - dịch vụ: Các cụm thương mại - dịch vụ ở thị trấn, thị tứ từng bước ựược hình thành. Mạng lưới chợ nông thôn tiếp tục phát triển, hoạt ựộng dịch vụ ngày càng ựa dạng, hàng hoá phong phú, giá cả không có biến ựộng lớn, ựáp ứng ựược nhu cầu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Như vậy, có thể thấy, nông nghiệp vẫn là ngành chủ trốt trong sự phát triển kinh tế của huyện Duy Tiên. Tuy nhiên, ngành công nghiệp cũng ựã và ựang trên ựà phát triển. điều này sẽ góp phần nâng cao ựời sống của nhân dân nhưng cũng sẽ gia tăng áp lực lên môi trường của huyện.
3.2. Khái quát chung về KCN đồng Văn I