Cảm quan hiện thực trong chuyện cũ hà nội của tô hoài

107 14 0
Cảm quan hiện thực trong chuyện cũ hà nội của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HỒNG VÂN CẢM QUAN HIỆN THỰC TRONG CHUYỆN CŨ HÀ NỘI CỦA TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HỒNG VÂN CẢM QUAN HIỆN THỰC TRONG CHUYỆN CŨ HÀ NỘI CỦA TƠ HỒI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Mai Thị Nhung Thái Nguyên - Năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Nhung Nội dung đề tài nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hồng Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG NHÀ VĂN TƠ HỒI VÀ NHỮNG YẾU TỐ TẠO NÊN CẢM QUAN HIỆN THỰC CỦA TÁC GIẢ 14 1.1 Nhà văn Tơ Hồi 14 1.2 Những yếu tố tạo nên cảm quan thực Tô Hoài 18 1.2.1 Khái niệm cảm quan thực 18 1.2.2 Những phương diện thể cảm quan thực Tơ Hồi 19 1.2.2.1 Cảm quan nhân đời thường người 19 1.2.2.2 Cảm quan xã hội qua cảnh sinh hoạt, phong tục 23 1.2.2.3 Cảm quan sinh hoạt phong tục loài vật 25 1.2.2.4 Cảm quan thiên nhiên bình dị mang màu sắc tự nhiên, khách quan 27 1.3 Những yếu tố tạo nên cảm quan thực Hà Nội hành trình sáng tạo Tơ Hồi 29 1.3.1 Tình yêu Hà Nội cháy bỏng mãnh liệt 29 1.3.2 Nhãn quan phong tục đặc biệt 33 CHƯƠNG CẢM QUAN VỀ XÃ HỘI, CON NGƯỜI VÀ PHONG TỤC TRONG CHUYỆN CŨ HÀ NỘI CỦA TƠ HỒI 39 2.1 Cảm quan xã hội 39 2.1.1 Hà Nội với nét sinh hoạt văn hoá truyền thống 39 2.1.2 Hà Nội phồn tạp nhiều giá trị văn hóa 42 2.2 Cảm quan ngƣời 43 2.2.1 Con người Hà Nội nét đẹp văn hoá truyền thống 43 2.2.2 Con người đời thường với tính cách số phận đa đoan 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2.1 Khám phá người Hà Nội từ cảm quan thực đời thường, phát tính cách đa dạng… 47 2.2.2.2 Những số phận đa đoan 50 2.3 Cảm quan phong tục Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi 57 2.3.1 Hà Nội với nét phong tục đẹp 57 2.3.1.1 Hà Nội với nét đẹp lễ hội hay tôn vinh giá trị tinh thần 57 2.3.1.2 Trang phục thú chơi thời xưa cũ 60 2.3.2 Hà Nội với hủ tục lạc hậu ấu trĩ 67 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM QUAN HIỆN THỰC TRONG CHUYỆN CŨ HÀ NỘI CỦA TƠ HỒI 70 3.1 Ngƣời kể chuyện biết lắng nghe trầm tích văn hóa từ chuyện đời thƣờng 70 3.2 Ngơn ngữ tự nhiên, có pha trộn nhiều màu sắc 78 3.3 Sự phong phú không gian nghệ thuật 84 3.3.1 Phát miền không gian mới, lộ đời dễ bị lãng quên Hà Nội phồn hoa 85 3.3.2 Khơng gian nghệ thuật có tương phản, đối chiếu khứ 88 3.4.Chi tiết đắt giá - mạnh bút kí Tơ Hồi 90 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tơ Hồi nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Sớm tiếng văn đàn giữ vững phong độ qua thử thách nghiệt ngã thời gian, nay, ơng số nhà văn lão thành có đóng góp cho văn học nước nhà thời đương đại Sự nghiệp ông đồ sộ khối lượng, phong phú thể loại đa dạng phong cách Với 160 đầu sách, hàng ngàn báo tiểu luận, Tơ Hồi có mặt hầu hết thể loại văn xuôi từ tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài đến hồi ký, bút kí, chân dung văn học Ơng có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng như: Truyện Tây Bắc - giải tiểu thuyết Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1956, Miền Tây - giải thưởng Hội Nhà văn Á – Phi năm 1970, Quê nhà - Giải A giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội năm 1980, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996 Có thể nói, Tơ Hồi có ảnh hưởng lớn đến người viết văn xuôi hệ sau Ngay thân bạn văn tiếng khó tính Tơ Hồi phải ghi nhận chuyên nghiệp liệt ngòi bút Tơ Hồi: “Cung cách Tơ Hồi cung cách nhà văn lớn – Xuân Diệu thường khen – lớn phải có tác phẩm nhiều tất nhiên số lượng chất lượng Tơ Hồi đạt hai tiêu chuẩn Có người viết giỏi chưa lớn, tác phẩm q Có thể nhà văn tài hoa, nhà văn tiếng chưa gọi lớn” Nhà văn Nguyễn Tn khẳng định: “Tơ Hồi người có ý chí mạnh mẽ, viết không chịu bỏ dở, viết kỳ Xem tác phẩm tính theo đầu sách vơ địch nước đấy!” [6; 29] Trong nghiệp sáng tác Tơ Hồi, tác phẩm Chuyện cũ Hà Nội có vai trị quan trọng Tác phẩm Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội tặng giải thưởng Thăng Long năm 1997-1998 coi tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kí đặc biệt có giá trị Hà Nội khoảng chục năm trở lại Nhắc đến trang sách viết Hà Nội, thiếu Chuyện cũ Hà Nội nhà văn Tơ Hồi Đúng chuyện cũ, chuyện ngày tháng thuộc địa với đời sống mệt mỏi, song không nhạt hay lạc lõng bạn đọc hệ hơm Bởi khơng tập ký mà đánh biên khảo văn hóa, phong tục tập qn, hội hè đình đám chí cơng trình nghiên cứu xã hội học Tác phẩm coi Vũ trung tùy bút thời đại, với tư cách chứng nhân, Tô Hồi ghi lại “mn mặt đời thường” Hà Nội thời thuộc Tây, khứ không xa khiến người đọc phải ngỡ ngàng, lạ lẫm Sức hấp dẫn cảm quan thực độc đáo sáng tác Tơ Hồi nói chung cảm quan thực Chuyện cũ Hà Nội nói riêng thúc người viết lựa chọn đề tài Cảm quan thực Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi Thiết nghĩ, khảo sát tác phẩm này, sở khám phá cảm quan thực nhà văn việc làm cần thiết để góp phần định vị giá trị tác phẩm làm rõ sắc văn chương bút giàu nội lực văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Tơ Hồi cảm quan thực sáng tác nhà văn Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác Tơ Hồi, đó, cảm quan thực tác giả khía cạnh thu hút nhiều nhà nghiên cứu GS Nguyễn Đăng Mạnh viết Tơ Hồi với quan niệm "con người người " khẳng định: "Tơ Hồi quan niệm người người, người, thơi" Vì thế, nhân vật ơng khai thác "tồn chuyện đời tư, đời thường" Ngay nhân vật cách mạng, nhân vật anh hùng ơng thường lý tưởng hố Nhà nghiên cứu Nguyễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đăng Điệp nhấn mạnh: "Viết mình, quanh định hướng nghệ thuật kênh thẩm mỹ Tơ Hồi Đúng hơn, yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật ơng Nó khiến cho văn Tơ Hồi có phong cách, giọng điệu riêng Đó giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh quái" Khi giới thiệu cho Tuyển tập Tô Hoài, Giáo sư Hà Minh Đức đưa nhận xét sâu sắc, khẳng định giá trị truyện lịch sử Tơ Hồi: “Ơng muốn trở với nguồn truyền thuyết, thần tích, câu chuyện cổ để tìm hiểu sống dân tộc thời kỳ xa xưa với cảm nghĩ hình thái tư duy, với hành động sáng tạo người lao động trình dựng nước giữ nước” [9;128] Cùng với suy nghĩ đó, Vũ Quần Phương khẳng định: “Tơ Hồi có lối riêng viết truyện lịch sử Đọc truyện ông, người ta tắm vào khơng khí Việt Nam truyền thống Ơng người lưu giữ nhiều nét xưa, nhiều hương vị xưa mà khơng sa vào hồi cổ” [6;58] Cùng chia sẻ cảm hứng khẳng định giá trị đặc sắc truyện lịch sử Tơ Hồi, tác giả Lã Thị Bắc Lý Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975 viết: “Tơ Hồi mở hướng khai thác mới, hướng khai thác lịch sử gắn với huyền thoại, phong tục văn hóa” [6;24] Phong Điệp lại nhận thấy: Tiểu thuyết Tơ Hồi hình ảnh dịng đời tự nhiên, chảy trôi miên viễn Cuộc sống nhìn Tơ Hồi thật dung dị tự nhiên vốn thế: có thứ sinh hoạt đời thường, vặt vãnh, tốt đẹp tầm thường, có đời sống xã hội, vận động lịch sử đời sống sự, sinh hoạt phong tục Cảm quan thực đời thường ngòi bút nghiêng phong tục đặc điểm riêng biệt Tơ Hồi, khơng tiểu thuyết Tơ Hồi coi nhà văn “chuyện thường, người thường, đời thường” Nhưng khơng mà lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn không thấy tác phẩm ông, tiểu thuyết, phản ánh vấn đề xã hội lịch sử, theo cách riêng, xã hội lịch sử nhìn nhận tái việc, chi tiết đời sống sinh hoạt, sự, gắn kết tự nhiên với đời sống thường nhật, với công việc làm ăn, buồn vui, đổi thay số phận người [6;54] Có cơng trình cơng phu tồn diện khảo sát phong cách nghệ thuật Tô Hoài chuyên luận TS Mai Thị Nhung, đó, cảm quan thực Tơ Hồi nghiên cứu công phu phương diện Theo đó, tác giả cơng trình hạt nhân phong cách nghệ thuật Tơ Hồi cảm quan thực đời thường, bao gồm: cảm quan nhân đời thường người, cảm quan xã hội dòng chảy tự nhiên đời sống sinh hoạt phong tục, cảm quan sinh hoạt phong tục lồi vật, cảm quan thiên nhiên bình dị mang màu sắc tự nhiên, khách quan (24) Đây kết nghiên cứu tồn diện có ý nghĩa khoa học sâu sắc, coi sở quan trọng cho việc tìm hiểu khảo sát nhiều tác phẩm Tơ Hồi Luận văn triển khai dựa gợi ý quan trọng từ cơng trình nghiên cứu 2.2 Những kết bước đầu nghiên cứu Chuyện cũ Hà Nội Chuyện cũ Hà Nội in lần đầu năm 2000, tập ký Hà Nội Bản in năm 1986 gồm 42 chuyện, in năm 1994 gồm 64 chuyện, in gồm 114 chuyện, có chuyện lấy lại từ Hà Nội Hà Nội (1996), Vườn Hoa, tên cũ Vườn Hoa, hoa Nhưng chưa phải toàn viết Tơ Hồi Hà Nội, ví dụ khơng có xuất sắc Đôi Nét Hồ Tây Hà Nội Hà Nội Ấn năm 2000 có bổ sung mà cịn có sửa chữa nói tồn mang nội dung : hai ấn trước mang tính cách hồi ký, có giá trị xã hội dân tộc học địa phương Hà Nội, ấn sau mang dụng cơng dân tộc học rõ ràng hơn, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn theo gương người xưa : “Các danh sĩ Lê Quý Đơn, Phạm đình Hổ, thời cụ chưa có môn xã hội học, phong tục học, cụ ý thức ghi chép cẩn thận mũ áo nón , nón tỏ phân biệt địa vị người” [14; 150] Không gian tác phẩm mở rộng, thời gian dàn dài, chuyện đời, chuyện người trở nên phong phú hấp dẫn Nếu lần in đầu, truyện nghiêng hẳn miền đất ngoại ô lẽ tự nhiên cảm hứng Tơ Hồi, tới lần xuất này, nhà văn đạt “cân bằng” đáng kể làm lộ diện nội thành đa dạng, truân chuyên sang trọng, hào hoa Tô Hoài mở rộng đề tài Hà Nội sang địa hạt văn hoá dân tộc hai chiều lịch sử thời sự, Đất nói dụng cụ làm đất, cơng dụng hịn đất đời sống dân tộc hay Tiếng Trống, Đình Làng, nón Xưa vượt khỏi chu vi Hà Nội Những Dung Quyền nói lên thân phận người chìm lịch sử : hoạ sĩ Ngơ thúc Dung, tốt nghiệp Cao Đẳng Mỹ Thuật khoá với Nguyễn Đỗ Cung, sau 1954 bán vé tàu điện đường Bưởi, khơng cịn nhận bạn bè chán khơng cịn muốn nhận Tác phẩm sớm thu hút quan tâm giới nghiên cứu người yêu văn học, yêu Hà Nội Nói chung, ngịi bút Tơ Hồi ưu đãi nếp sống dân dã Chuyện cũ Hà Nội chủ yếu chuyện người nghèo, dân quê trôi giạt thành phố kiếm ăn, đợ, may thuê, gánh mướn, làm đào hát, đào rượu Tơ Hồi ghi lại nếp sống thành phố, từ xe đạp, Tàu điện, đến Chiếc xe kút kít qua Phố Hàng Đào, Phố Hàng Ngang, từ cảnh chợ buôn người đến cơm đầu ghế, niềm vui trẻ em nghèo, Tơ Hồi thời cỏ dại : bẫy chim, chơi chim, trèo me, trèo sấu, sinh thú người lớn, Hội hè đình đám, đặc sắc thú chơi Diều sáo Là người đại, Tơ Hồi lưu tâm đến đời sống kinh tế, mức thăng trầm nghề thủ công viết nhiều Chợ, từ chợ xép ven đô, đến chợ trung tâm, chợ trâu bị Ơng đếm, cuối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trống chầu mà “trong nhà vọng xuống mặt nước nghe lộp độp dao chặt thịt gà” Thế mà, đêm Vũ Trọng Phụng mất, Nguyễn Tuân bạn lại sang ngả bàn đèn suốt sáng hút nhà hát bên Thượng Cát “Cái đêm ngã vào cô đầu nhà quê Nguyễn Tuân có viết ký Khóc Vũ Trọng Phụng tạp chí Tao Đàn Khơng hiểu ơng hút thuốc khóc bạn lạc bước sang tận đấy, buồn hết tiền Bởi sáng dong từ Thượng Cát cuốc thơi” (14;352) Với nhìn mang đậm cảm quan đời thường này, Tơ Hồi có khả soi chiếu vào không gian nghệ thuật vẻ đẹp chiều sâu Ông thuộc số hoi nghệ sĩ hơm cần nhìn “cái nhà, tường, vòm cống, bờ hè viền xi măng hay viên đá xanh đọc đời nhìn thấy tang thương Hà Nội” [14;39] 3.3.2 Khơng gian nghệ thuật có tương phản, đối chiếu khứ Ngôn ngữ không gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội tạo dựng hồi ức suy cảm người gần hết đời mình, qua thăng trầm biến động, nên, lẽ tự nhiên, hình thành cặp khơng gian tương phản: Hà Nội khứ Hà Nội hơm Đã có lúc, ơng lên rằng: “Giữa Hà Nội quen thuộc mà phố phường thật xa lạ” Tơ Hồi viết Băm sáu phố phường với nhìn u hồi người qua thời Thạch Lam xưa, để thấy phố phường không xưa Ông nhấn mạnh khác xa này: “Hà Nội xưa khơng có huyện ngoại thành Lên đến Bưởi ngoại Ra Cầu Giấy, nói đầy đủ Ô Cầu Giấy hết địa phận thành phố” [14;35] Thế nên, ông đột ngột liên hệ đến chuyện kì cục: Năm 1972, máy bay B52 ném bom rải thảm xuống Khâm Thiên Thế giới lên án Mĩ mưu toan huỷ diệt Hà Nội Hãng tin Mĩ UPU cải chính: B52 chưa ném bom Hà Nộ Có nghĩa Mĩ đem đồ Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kỉ trước làm chứng” [14;36] Trở với để thấy, khác biệt không gian Hà Nội hai thời là: phố phường thời Tây chia “từng khu khác Khơng có bảng dẫn, khơng tường chắn, không ngăn cấm người đường phải tự hiểu thế, mà liệu bước” [14;36] Có nghĩa ông phần nuối tiếc trật tự xưa cũ so sánh với Hà Nội xơ bồ thời Không gian Hà Nội thay đổi đến khơng ngờ, kèm theo phơi phai nét đẹp tự nhiên: “Tưởng hoa xương rồng bà tợn với cành rong rấp ngõ, hàng bờ rào rậu lưa thưa đứng mãi, lâu dài đến sốt ruột trẻ mong thành người lớn Thế mà biến cả” Tơ Hồi trơở lại q cũ nhận ra: “Cái xóm nhà tơi ngày trước ẩn bụi tre, nhãn ao chuôm bờ lau la liệt khoai nước chim cuốc hồng kêu khắc khoải” [14;29] Trơng “làng xóm san sát”, người thuở gắn bó với thơn dã Tơ Hồi khơng thương nhớ Nhất khơng gian giới nghệ thuật quen thuộc, góp phần làm nên khơng khí nghệ thuật tác phẩm ông, nơi nương náu Dế mèn, O chuột Thế nên, Tơ Hồi đối lập hai khơng gian mà muốn “chiêu hồn” đẹp tự nhiên mất, tiếng cuốc nao lòng lẫn bụi tre bao bọc thôn quê, gọi hồn thời thơ ấu linh hồn gắn với bụi bờ, ao chuôm lau lách Thành ra, sau tiếng gọi hồn, ông ngẩn ngơ đối diện trước không gian để đối thoại với tiếc nuối da diết tỉnh mộng: “Như Đơi bên hàng xóm khơng phải Nhiều nhà khơng cịn nữa” Đến cuối tác phẩm, ông lại nhắc điều xưa cũ khiến người đọc hình dung đến ơng già đứng hai bờ không gian khứ tại, lẩm nhẩm điều rõ mười mươi: “Dần dà nhận làng xóm thời với khác nhiều” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đọc Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, người đọc có cảm giác giống xem phim quay chậm từ khứ xa, đến khứ gần trở Góc quay đơi hẹp, tâm điểm ống kính có lúc hướng điểm bờ tường đá nhà pha Hoả Lò Đấy ông viết: “Trên bờ tường đá nhà pha Hoả Lị nhơ lên mặt đen nhống người lính da đen bên đầu lưỡi lê sáng rợn Đã đến đổi tan canh Năm trước, cịn trơng thấy đơi giày người lính bồng súng dạo mặt tường dây điện cắm mảnh chai lởm chởm Bây không thấy Bức tường quanh nhà Hoả Lị xây cao thêm, có đến thước, hằn ngấn xi măng gờ đá” Sự tỉ mẩn chăm thật có đáng quý Bởi qua dâu bể, mắt chăm tinh tế, trí nhớ cắm rễ thuỷ chung để ghi khắc lấy dấu chân thời gian, nhân chứng bền bỉ, nặng lịng với thủ 3.4.Chi tiết đắt giá - mạnh ngịi bút Tơ Hồi “Chi tiết nghệ thuật tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Hình tượng nghệ thuật cụ thể, cảm động sống động nhờ chi tiết phong cảnh, môi trường, cử chỉ, nội tâm, hành vi, lời nói” [7;59] Thoạt đầu người ta ý tới giá trị tạo hình phản ánh chi tiết nghệ thuật, thường nói đến tính xác chi tiết thực Dần dần, người ta thấy chất sáng tạo, khái quát nó, khả nói nhiều thân Tuỳ theo biểu cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật nhà văn giới người, với truyền thống văn hoá nghệ thuật định Trong tác phẩm, có chi tiết đóng vai trị vật liệu xây dựng làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi hợp lí, có chi tiết nghệ thuật tập trung cho cấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tứ tác giả Các chi tiết nghệ thuật thường tác giả nhấn mạnh, tô đậm, lặp lại nhiều biện pháp khác Có loại chi tiết thuộc nghệ thuật, có loại chi tiết có tính nghệ thuật, tác phẩm đặc sắc phải tác phẩm có nhiều chi tiết mang tính nghệ thuật Đọc Tơ Hồi, người ta dễ dàng hình dung lại cách chân xác chân dung lịch sử, khơng khí thời Có lẽ, chi tiết nhỏ văn Tơ Hồi tế bào đời sống Tơ Hồi cấu trúc lại theo quan niệm nghệ thuật Dường như, thơng điệp mà ông trao đến cho người đọc, lẩn quất nụ cười hóm hỉnh, nheo mắt Tơ Hồi: thời ấy, hồi ấy, thế, hay lẫn dở, cao lẫn nhem nhuốc thường ngày Đặc sắc hồi ký Tơ Hồi, theo ý tơi, khơng ngồi ba điều nói trên: trước hết nghệ thuật dựng khơng khí, thứ hai, đặt nhân vật muôn mặt đời thường, thứ ba, chi tiết giàu chất tiểu thuyết Một chi tiết giàu tính nghệ thuật tiêu biểu cho phong cách Tơ Hồi chi tiết chó đá tác phẩm tên Hình ảnh chó đá vốn liên quan tới tục thờ cúng người làng quê, mà qua việc miêu tả quan sát mối quan hệ vật vô tri vơ giác với người xung quanh nó, Tơ Hồi khiến người đọc liên tưởng suy ngẫm bao điều thấm thía, có hài hước có xót xa đắng đót lịng Thứ nhất, chó đá vốn không thân phận, chẳng qua vật để thờ, việc thờ nơi khác khiến có hình thù, thân phận khác nhau: “Con chó đá nhà tơi bé tí teo, cịn bên cổng đình, cổng chùa chó đá lừng lững cao to chó thật…Con chó đá xây bên cổng nhà ơng hộ Nghĩa xóm tuần rằm hai nén hương, miếng thịt lợn sống đặt đĩa sứ, cút rượu mở nút sẵn Nhà có nhà nghèo khói hương ngày tết mời ơng thần , “thượng hưởng”, chó nhà khó Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngửi nước lã, chó nhà có máu mặt cúng rượu thịt thật” [14;353] Mặt khác, chó đá với người lớn vật thiêng, mực tơn thờ, đặt vật mối quan hệ với đám trẻ làng q, Tơ Hồi lại “giải thiêng” cho Bởi vì, với trẻ con, khơng có ranh giới thiêng tục, chó đá đơn giản vật vô tri, nên “trẻ nghịch thi xoa đầu chó dạng chân cưỡi chó…Có đứa mỏi chân, ngồi xổm lên đầu chó với mẩu gỗ kê đít” Chưa đủ, giới người lớn “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, chó đá phải chịu cảnh lao đao vịng tục luỵ Trong nạn đói, chó đá st bị đào trộm, vụ trộm, đến ngày áp Tết, đói rét cắt da cắt thịt, “dì Bảy cắp rổ ngõ Dì Bảy đứng lại trước chó đá, hai tay dì túm đầu chó đá, lay bê lên, vụn đất lả tả Dì bỏ chó đá vào rổ, chó đá lọt vỉ buồm đậy trên” [14,355] Trong mắt dì Bảy, hay mắt người đói lúc ấy, chó “là hịn đá qi Để hịn đá sống cho người đói chết nhăn à?” Như vậy, qua chi tiết kì thú liên quan tới chó đá, Tơ Hồi khơng giản đơn ghi lại nét phong tục thờ cúng làng quê, mà, cảm quan thực mình, ơng gửi vào thật nỗi đời khó nhọc, nên, chó đá hình ảnh đa nghĩa Nó tượng trưng cho niềm tin khát vọng bình an người dân, thân phận hoạn nạn thăng trầm cịn gợi lên nhá nhem cõi đời, đáng thương tính lưỡng diện kiếp người nơi trần Các tác phẩm Chuyện cũ Hà Nội, đặc điểm thể loại nó, thường khơng thiên cốt truyện Tác phẩm trụ nhờ phần lớn chi tiết độc đáo, chi tiết mà đủ sức ám ảnh nghịch lý thân phận người Đó câu chuyện gia đình nghèo Trạm Trơi, thời kỳ Mặt trận Bình dân có hai đứa “trạc lên ba, bốn, thau tháu nhau” Nhưng, điều khó hiểu “hai đứa xống áo khác hẳn Một Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thằng áo chồi vàng choé, dấu bán khoán nhà chùa đỏ sẫm to bàn tay đóng lưng Cổ đeo vịng bạc đính vuốt hổ, cách thức nhà Một thằng trần truồng nồng nỗng, mũi thò lò xanh xuống tận bụng, rốn lồi dài thằng bé có hai dái Thằng bé cởi truồng lúc nắm váy mẹ khóc ê a Cái thằng đeo vòng bạc áo quần tử tế ẵm, hai gót chân trắng hồng” [14; 175] Đã thế, môt đứa gọi người đàn bà bu, đứa lại gọi người đàn bà chị Tìm hiểu mãi, biết, hoá “thằng gọi chị người ta phố đem gửi Ấy nên lo xa thế, gửi nuôi mà sợ ma bắt” Và để đặc tả hiếu khách người nghèo lại mang tiếng dân Kẻ Chợ, Tơ Hồi miêu tả hành động bà Ấm với bát phở chia năm: “Bà Ấm đặt liễn đậy vung, xách quang mua bát phở xu rưỡi nhiều nước Một xu phở không, thêm nửa xu, phở thịt Bà Ấm đổ cơm nguội trộn vào liễn phở Rồi xẻ bát chiết yêu Thằng bà Ấm tôi, ông bà, u chén liễn chia thành năm sáu bát phở cơm nguội thế” [14; 235] Cách tả thong thả, điềm tĩnh tỉ mỉ thước phim quay chậm cận cảnh, để thấy nửa đồng xu thêm vào chắt bóp hoang phí với người tiêu Bát phở trở thành niềm mong ngóng người chiêu đãi lẫn người chiêu đãi Nên, đâu có đứa trẻ mà người lớn dự phần vào bát phở trộn cơm nguội kia, hân hoan cách xót xa Trong chi tiết ấy, người đọc khơng nhận thấy khổ, tình, mà cảm thấy tằn tiệm, đảm bà Ấm, niềm háo hức, hẫng hụt đứa trẻ con, ngậm ngùi tác giả cho kiếp phong lưu đến hồi mạt vận Nhưng, kẻ phong lưu đến hồi mạt vận thường cố níu giữ hình ảnh thuở vàng son chắp vá, nên dễ tạo tương phản thực chất với vẻ bên Thế nên, “mới đầu tơi khơng ngỡ nhà ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ấm lại khốn khó Cả ơng bà lúc ăn mặc oách Bà Ấm chứng chạc áo đoạn thâm, lót sa cánh chả, giày mõm nhái Khăn len tua nâu quấn rườm rà quanh cổ Ông Ấm chỉnh tề Đơi giày ban đánh xì đạt đen nhánh Quần ống sớ thẳng tắp” Phải đến nghe lời bình phẩm thẳng thắn phũ phàng ơng ngoại “chẳng đâu, tồn lộn kiếp người ta thải mà Nón dứa cụt mẹ núm chóp bạc kìa”, tơi ngớ ra, biết nhận nghèo hèn kẻ mang nón thải Chi tiết nón dứa, trơng “bóng nhống, chống mắt Nhìn kỹ, nón bị tháo chóp Tun hút lỗ xuống đỉnh đầu, thị ngón tay vào ngốy được” chi tiết hay Nó khơng biểu lộ nhìn trẻ thơ, chiêm ngưỡng đứa trẻ nghèo với giới hào nhống (dù giả tạo) bên ngồi nó, mà cịn có khả nói lên nỗ lực che đậy nâng niu dấu ấn vàng son bị suy tàn lớp người cậu ấm cô chiêu Theo lối ấy, đứa trẻ “cứ lần lại tìm thêm xấu xí chống lộn người ơng Ấm Những vịng trịn hoa chữ triện to trơn bát áo gấm trần Nhưng cuối vạt gần gấu cịn phảng phất màu tím Các hoa thân áo vết tròn mờ mờ Hai bên bả vai, mồ hôi muối ăn thành màu xỉn gỉ sắt” [14;236] Đó chi tiết đậm màu thực, thứ thực không tô hồng chẳng cố ý bôi đen hay hạ thấp đối tượng mà mơ tả, Tơ Hồi trả người với đời thường Tất nhiên, người đọc tự chiêm nghiệm thấy, từ nhìn lý tưởng hố, chiêm ngưỡng đến nhìn thực tế thẳng thắn sắc sảo khơng phải hai chắn phải trải qua thất vọng phát đẹp khơng thực đẹp thấy Tức là, qua chi tiết sắc sảo Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, người đọc khơng thấy vấn đề thân phận người hay chiều sâu thực, mà điều đáng kể là, người đọc bắt gặp “lột xác” nhìn Bởi tác phẩm hồi ức sáng tạo, hồi kí, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn người ta bắt gặp nhiều nhìn nhìn, chí, cịn nhìn đối lập, tương phản để bổ sung thấm thía cho Để tơ đậm nghèo làng q, Tơ Hồi chọn ngày hội, lễ hội vốn ngày vui cần phô trương mặt làng, mà tất nhiên, nhân vật trung tâm người dân dồn cơng phu ơng thành hồng, mà “cái năm trộm áo thánh, làng chẳng sắm áo cho ơng thành hồng…phải lấy vạt cờ nheo trùm lên ngồi làm áo khoác cho thánh” Sự “giật gấu vá vai” rõ ràng lột tả đỉnh điểm nghèo Thành hoàng phải mặc tạm bợ thế, chi phường tuồng hát Thế nên, không tả trang phục thánh nhân, Tơ Hồi cịn tơ đậm gánh đồ phường hát làng Tất “có hòm mộc đựng áo quần mũ mãng Anh kép gánh đồ phải quảy đứa bé bên cho cân” Chi tiết đắt giá gánh hàng phường hát nói lên nhiều nghèo, thê thảm người hát, cịn bộc lộ nhìn vừa chua xót vừa hóm hỉnh Tơ Hồi Nhưng, dường cịn chưa đủ, Tơ Hồi cịn bóc lớp vỏ ngồi ông tướng quan sát trẻ thơ, để thấy “một bác đóng kép tướng, nách cài hai miếng gỗ, cắm sáu cờ con, sặc sỡ trẻ đeo bùa ngày tết” Vậy mà hào nhống bề ngồi; đằng sau sân khấu (mà sau sân khấu có buồng trị che chiếu) nhếch nhác thảm hại hơn, cảnh tượng hài mà đắng lòng Bác kép vừa nghỉ vai “nhảy vào, cởi phăng giáp trụ lôi thôi, rút vội miếng gỗ cắm cờ đằng lưng, gõ cạch cạch xuống mặt hòm Một lũ rệp đói to móng tay đen mờ rơi lả tả ánh đèn hoa kỳ nhạt nhẽo Rệp đốt bác từ lúc cịn đứng múa hát ngồi kia” Trong hình ảnh bác kép đóng tướng này, người ta thấy kiểu khác tướng hưu (nhưng tướng giả), bóng dáng Kép Tư Bền (không diễn gây cười, mà diễn oai phong, kẻ oai phong bị rệp đói cơng khốn khổ), có nét riêng, nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vật quan sát nhìn ngây thơ tị mị đứa trẻ quê đích thực Vậy mà, nhân vật thống qua tác phẩm Hội làng Tơ Hồi Cái thống qua mà có khả gây ám ảnh gợi nhiều liên tưởng nhờ đến chi tiết đặc sắc Tơ Hồi Có thể thấy, Tơ Hồi viết theo hứng khơng cấu trúc câu chuyện cách chặt chẽ, viết chạy theo mạch tình cảm nhân vật nhằm bộc lộ tâm hồn nhân vật, tưởng chừng lang bang, mạch văn liên tục từ đầu đến cuối Stendhal có lần bảo Balzac: "Tôi không nghĩ đến nghệ thuật viết tiểu thuyết Tôi không băn khoăn quy luật" Ơng cịn nói: "Chắc hẳn có tình cảm thực, song để đạt tới chân lý phải thêm bốn dấu thăng điều diễn tả tôi" Balzac phải khen ngợi Đỏ Đen "một tranh năm chục chiều ngang ba chục chiều cao, tranh tạo nên tinh tế đầy tính chất Hịa Lan" Jean Prévost nhận xét: "Nhà văn bẩm sinh đặt vấn đề động tác tâm lý, thơng thạo khó khăn nghề viết văn" Tơ Hồi có tinh tế tác phẩm viết quen thuộc, làm lời Stendhal: "Viết ngày ít, thiên tài hay khơng vậy" "Tôi phải lao thân vào đời để tìm hiểu người kinh nghiệm thân" Vũ Ngọc Phan từ năm 1942 tiên kiến: "Tơ Hồi tỏ không giống nhà văn trước ông không giống nhà văn nhập tịch làng văn ông", tinh đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi tác phẩm hấp dẫn, có giá trị mặt lịch sử, văn hoá lẫn giá trị nghệ thuật văn chương Xuất phát từ quan niệm viết văn độc đáo, từ tình yêu thiết tha dành cho Hà Nội, Tơ Hồi viết nên trang văn với cảm quan thực sâu sắc, tiếp nối trang văn cảm hứng Hà Nội Đó cảm nhận riêng Tơ Hồi thủ đơ, chứa đựng quan niệm cách cắt nghĩa riêng không gian nghệ thuật người nghệ sĩ Trước sống thực muôn màu muôn vẻ, nhà văn đặc biệt quan tâm có niềm say mê mãnh liệt với người sống đời thường - sống sinh hoạt, quan hệ sự, sinh hoạt phong tục, tập quán sống bình thường lớp người lao động bình dân lớp dân nghèo thành thị Yếu tố thể tư tưởng nghệ thuật có tính chất định coi hạt nhân phong cách nghệ thuật Tơ Hồi cảm quan thực đời thường Quả thực, cảm quan chi phối toàn sáng tác Tơ Hồi suốt hành trình sáng tạo mệt mỏi nhà văn Cảm quan thực Hà Nội khiến Tô Hoài phá vỡ nhiều ước lệ vốn tồn lâu nay, ơng nhìn Hà Nội tổng thể không gian lưu giữ nét đẹp truyền thống qua dâu bể thời gian, đồng thời nơi có tồn phồn tạp nhiều giá trị, nhiều kiểu người, nhiều lối sống Ở không gian ấy, Tơ Hồi khám phá xây dựng tính cách đa dạng, số phận đa đoan Nhà văn khiến người đọc hình dung rõ trầm luân, cực kiếp người, từ đứa trẻ trèo me, trèo sấu đến người kéo xe, buôn thúng bán bưng, từ thân phận thầy đồ nghèo đến người ven đê, ven chợ Nhưng số phận tưởng chung chữ nghèo lại tính cách đa dạng, đời Có chân quê mà thừa láu lỉnh, có đạo mạo mà tinh quái, có oai phong nhếch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhác trộn nhau, nhân hậu lì lợm đan cài…Sự phong phú mà quán tính cách kết nhìn người sâu sắc thấm thía Tơ Hồi, nhìn vừa tơn trọng vừa giải thiêng, nhìn người người Là người có nhãn quan phong tục đặc biệt, Tơ Hồi làm sống dậy vẻ đẹp thời xưa cũ, phong tục mai một, lễ hội với tất nét tinh khôi nguyên sơ tưởng từ lâu Nhà văn không ngần ngại tồn nguy phát triển hủ tục lạc hậu đám ma, đám giỗ hay đám cưới, với mong muốn bảo tồn nét đẹp nhã, hạn chế bùng nổ thực dụng hay gánh nặng thói quen, nếp nghĩ sai lầm vốn tồn lâu cộng đồng Chuyện cũ Hà Nội tái với bổ sung, trau chuốt nhiều so với trước, đặc biệt giá trị văn chương Người đọc bắt gặp người kể chuyện vừa duyên dáng, hài hước, tế nhị, vừa lạnh lùng, sắc sảo, tinh quái Người kể chuyện hố thân thành bé trở lại với thời thơ dại, niên, trí thức nghèo lặng lẽ khám phá ngõ ngách thủ đô, lúc trầm ngâm ông già, chứng nhân Hà Nội gần kỷ suy ngẫm nhân Ông tước bỏ vinh quang, từ chối mĩ từ mà người ta thường khốc lên tơi hồi kí Sự trung thực Tơ Hồi khơng cần tới lên gân, hệ tất yếu nhìn mang cảm quan thực Làm có cảm quan thực sâu sắc người kể chuyện kẻ khơng sịng phẳng mà ưa tô vẽ? Người kể chuyện Chuyện cũ Hà Nội đạt đến điều chân thật, sinh động giản dị mà cao q Bên cạnh đó, ngơn ngữ trần thuật Tơ Hồi ln có ý thức vươn tới đa (hay đa tự nhiên tốt lên từ đời đa sự?) Ngơn ngữ ơng có tổng hồ chất mộc mạc thâm thuý, chọn chữ, nhả từ tưởng dễ dãi mà thực kỹ lưỡng, khắt khe Đặc biệt, nhân vật ơng ln có hệ ngơn ngữ riêng đầy cá tính, dù xuất thoảng qua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lời nói có dấu hiệu riêng, thở riêng không dễ lẫn với nhân vật khác Tơ Hồi tạo dựng không gian nghệ thuật riêng cho Hà Nội ông khám phá miền không gian mới, góc khuất, phía tưởng vĩnh viễn bị lãng quên hay lề Hà Nội phồn hoa, lại làm nên gương mặt Hà Nội xưa có khơng hai Hơn nữa, soi chiếu chiều dài thời gian, Hà Nội tác phẩm hình thành hai miền khơng gian đối lập khứ tại, để thấy nét đổi thay, để thấy dấu chân thời gian hay tang thương Hà Nội in bậc đá, viên gạch vỉa hè mà nhận thấy hay đọc Tác phẩm tưởng lan man mà ám ảnh, kề cà mà đọng nhiều dư vị, Tơ Hồi chọn chi tiết đặc sắc cho trang viết Cảm quan thực bộc lộ sâu sắc qua chi tiết bóc trần chất tượng Đó khánh kiệt bên vẻ ngồi hào nhống, thảm hại đằng sau vẻ oai phong, thân phận người qua thân phận vật thờ, vật cúng Chi tiết sắc sảo tự nói lên nhiều điều, làm người ta vỡ lẽ ngộ nhiều thứ chiều sâu thực đời sống vốn dễ ngộ nhận Đánh giá Tơ Hồi văn nghiệp ông, đặc biệt Chuyện cũ Hà Nội công việc làm lần người Bởi văn Tơ Hồi nói chung hồi kí nói riêng thực tác phẩm có giá trị, mạch ngầm lòng đất, khơi trong, ngào bất ngờ thú vị Nghiên cứu cảm quan thực Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, chúng tơi mong muốn góp tiếng nói để ghi nhận đóng góp Tơ Hồi cho mảnh đất ngàn năm văn hiến, đồng thời khẳng định tình yêu máu thịt nhà văn với mảnh đất thiêng liêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Chiến (2011), Nét văn hoá Thăng Long xưa Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, www.vanhoa,vn Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 -1975), Tập I, NXB Đại học TH chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tơ Hồi, sinh để viết”, Tạp chí văn học số 9, tr.113 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (1985), Tự truyện, NXB Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1987), Tuyển tập Tơ Hồi tập I, NXB Văn học, Hà Nội 10 Tơ Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội 11 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập Tơ Hồi tập II, NXB Văn học, Hà Nội 12 Tơ Hồi (1996), Tuyển tập Tơ Hồi tập III, NXB Văn học, Hà Nội 13 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Tơ Hồi (2010), Chuyện cũ Hà Nội, NXB Thời đại, Hà Nội 15 M Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Quế Lam (2012), Nét riêng Hà Nội – xưa nay, www.vanchuongviet, org 17 Thạch Lam, Nguyễn Tn, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Băng Sơn (2001), Những văn ẩm thực, NXB Văn hoá thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn – tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1997), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1975), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, HN 26 Trần Đình Sử (1978-chủ biên) Lý luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, HN 27 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại,Vụ Giáo viên, HN 28 Trần Đình Sử (1998) - Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1999), Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương truyện Kiều, Tạp chí Văn học (số 2), tr 30 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học (s 8), tr.6 31 Trần Đăng Xuyền (1983), Một cách nhìn sống hôm nay,Báo Văn nghệ, số 15 32 Trần Đăng Suyền (1984), Dế mèn phiêu lưu ký -Từ điển văn học, tập II, NXB Khoa học xã hội 33 Trần Đăng Suyền (2002), Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học (số 3), tr.33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 35 I.P.Slin (2001) - Loại hình học trần thuật, Tạp chí Văn học (số II) 36 Vân Thanh (1976), Sáng tác Tơ Hồi, Tác giả văn xi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Vân Thanh (1980), Tơ Hồi qua Tự truyện, Tạp chí Văn học (số 6) 38 Vân Thanh (1989), Đọc Nhớ Mai Châu Tơ Hồi, đừng qn miền đất xa xơi heo hút, Tạp chí Văn học (số 4) 39 Hồng Trung Thơng (1987), Nhà văn dịng Tơ Lịch, BáoVăn nghệ (số5) 40 Nguyễn Trung Thành (1971),Đất Quảng (tiểu thuyết), tập I, NXBGiảiphóng 41 Nguyễn Thi (1978) - Truyện ký, NXB Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Thi (1964 ) - Cơng việc người viết tiểu thuyết NXB Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Thi (1982) - Vỡ bỡ tập I (tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Đình Thi (1986) - Vỡ bỡ tập II (tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Tuân (1982) - Tuyển tập Nguyễn Tuân tập II, NXB Văn học, HN 46 Trần Hữu Tá (2001) - Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 47 Ngô Tất Tố (1997) - Tắt đèn, NXB Văn học, Hà Nội 48 V.V Vinôgrađốp, Phong cách học - lý thuyết 1ời nói có tính chất thơ Thi học, Tài liệu in rônêô, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Khái Vinh (1969), "Đọc Miền Tây", Báo Nhân dân 25 - 50 Trần Ngọc Vượng (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... luận liên quan đến đề tài, luận văn làm sáng rõ thể cảm quan thực Tơ Hồi Chun cũ Hà Nội qua phương diện Để làm bật cảm quan thực Tơ Hồi Chuyện cũ Hà Nội, luận văn so sánh với cảm quan Hà Nội tác... Tơ Hồi yếu tố tạo nên cảm quan thực tác giả - Chương 2: Cảm quan xã hội, người phong tục Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi - Chương 3: Nghệ thuật thể cảm quan thực Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi Số hóa Trung tâm... nghiên cứu Chuyện cũ Hà Nội cách công phu tồn diện phương diện cảm quan thực Vì lẽ đó, sở kế thừa phát huy kết mà nhiều người trước đạt được, mạnh dạn nghiên cứu Cảm quan thực Chuyện cũ Hà Nội Tơ

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan