Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên

112 5 0
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định Tác giả Dương Bích Thủy i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến giáo viên hướng dẫn TS Đoàn Thục Quyên, người đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này Trong suốt quá trình nghiên cứu, Cô đã dành nhiều thời gian hướng dẫn để học viên hoàn thành luận văn của mình Tác giả cũng xin cảm ơn sự nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, các phòng ban và giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý, đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian tác giả học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Gia đình và những người thân đã luôn ủng hộ và động viên tác giả hoàn thành luận văn này Do hạn chế về thời gian và kiến thức khoa học nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện hơn đề tài của luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH THỦY LỢI 5 1.1 Cơ sở lý luận 5 1.1.1 Khái niệm 5 1.1.2 Đặc điểm của công tác quản lý quy hoạch thủy lợi 7 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch thủy lợi 10 1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch thủy lợi .14 1.1.5 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quy hoạch thủy lợi 17 Cơ sở thực ti n 19 1.2.1 Kinh nghiệm một số địa phương 19 1 Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi ở tỉnh Tuyên Quang 19 2 Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi ở tỉnh hú Thọ 21 1.2.2 Những bài học rút ra cho Thái Nguyên về công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi 22 1.3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 24 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUY HOẠCH THỦY LỢI 26 2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội .26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội và các ngành kinh tế 28 2.2 Hiện trạng quản lý quy hoạch thủy lợi 39 2.2.1 Hiện trạng quản lý quy hoạch theo phân cấp quản lý 39 iii 2.2.2 Biến động quy hoạch giai đoạ 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên 2.3.1 Ban hành theo thẩm quyền h hoạch, chính sách, giải pháp và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch tỉnh 2.3.2 Tổ chức thực hiẹn quy hoạch 2.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý công 49 2.4 Kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý quy hoạch thủy lợi trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên 2.4.1 Kết quả đạt được 2.4.2 Hạn chế, bất cập 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại quản lý CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUY HOẠCH THỦY LỢI 3.1 Quan điểm và định hướng phát triển và thực hiện quản lý Nhà nước về thủy lợi 3.1.1.Quan điểm phát triển 3.1.1 Định hướng phát triển thủy lợi của Thái Nguyên giai đoạn 2 1 -2 2 , tầm nhìn đến năm 2 2 3.2 Cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý quy hoạch thủy lợi của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2 2 3.1.1 Những cơ hội 3.1.2 Những thách thức 3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 phạm pháp luạt về quy hoạch Giải pháp kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu 3.2.2 lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nhóm Giải pháp chính nhằm nâng cao công tá 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch thủy lợi 3.2.4 quy hoạch thủy lợi của chính quyền tỉnh Thái Nguyên Nhóm giải pháp hoàn thiện công cụ và phương 3.2.5 thủy lợi của chính quyền tỉnh Thái Nguyên Nhóm giải pháp hoàn thiện các nội dung quản iv Kết luận chương 3 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Trình tự tiến hành lập quy hoạch thủy lợi 9 Hình 1.2 Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch thủy lợi 14 Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Thái Nguyên .27 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy định về quy hoạch lưu vực sông 6 Bảng 2.1 Diện tích gi o trồng cây hàng năm 2 1 – 2018 31 Bảng 2.2 Số lượng công trình 2 1 – 2 18 tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 2.3 Đội ngũ nhân lực quản lý Nhà nước về quy hoạch thủy lợi 52 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTHT: Công trình hạ tầng CTXH : Chính trị xã hội DĐĐT : Dồi điền đổi th a QHXD : Quy hoạch xây dựng KT-XH : Kinh tế-Xã hội NTM : Nông thôn mới UBND : Uỷ ban Nhân dân THCS : Trung học Cơ sở THPT : Trung học Phổ thông viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay cả nước đang tập trung thực hiện chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, trong đó tái cơ cấu ngành thủy lợi giữ một vị trí quan trọng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp được Trung ương và tỉnh quan tâm chỉ đạo, chính vì vậy công tác rà soát, quản lý quy hoạch thủy lợi là cần thiết, phù hợp với sự chỉ đạo của tỉnh là phát triển thủy lợi phải gắn với điều kiện của từng vùng, từng địa phương, từng cây trồng, vật nuôi, gắn phát triển thủy lợi với phát triển thủy sản và xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ vào lĩnh vực thủy lợi như: tưới tiết kiệm, tưới thông minh, tưới tự động Mặt khác các công trình thủy lợi đã được xây dựng qua từ những năm , của thế kỷ trước, do tác động của thiên nhiên, con người, chất lượng công trình đến nay đã bị xuống cấp, Nhiều công trình thuỷ lợi do địa phương quản lý, s dụng đã hư hỏng nhiều, nhưng chưa được nâng cấp, duy tu s a chữa.Công tác quy hoạch còn thiếu động bộ, chưa phát huy khai thác tổng hợp các lợi ích từ các công trình thuỷ lợi: hục vụ tưới, tiêu, nước sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản Các công trình thuỷ lợi chủ yếu phục vụ tưới, tiêu cho cây lúa và cây trồng cạn như: cây chè, rau, màu, cây ăn quả còn hạn chế; một số công trình thuỷ lợi chưa phát huy hết công suất, chưa đồng bộ giữa công suất thiết kế và thực tế s dụng Do vậy để đảm bảo công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thủy lợi của tỉnh Thái Nguyên được đồng bộ, gắn quy hoạch thủy lợi phục vụ mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tái cơ cấu ngành thủy lợi, gắn với xây dựng nông thôn mới th o sự chỉ đạo của Trung ương và phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Thái Nguyên Từ đó, để có các biện pháp quản lý, khai thác nguồn nước từ các công trình thủy lợi một cách hợp lý, bền vững, giảm nhẹ được các thiệt hại do nguồn nước gây ra, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, từng bước ổn định và nâng cao đời sống nhân dân Vì vậy cần tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi là rất cần thiết để giải quyết những tồn tại úng, hạn, lũ lụt nhằm nhằm đáp ứng mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá cây trồng Là cơ sở để UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và TNT tỉnh Thái Nguyên xây dựng kế hoạch 1 đầu tư phát triển hệ thống công trình thuỷ lợi, nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh giai đoạn đến năm 2 2 và định hướng đến năm 2 2 Từ những tính cấp thiết trên tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” có tính thời sự và có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực ti n 2 Mục đích của đề tài Đánh giá thực trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và công tác quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên, xác định được những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý quy hoạch thuỷ lợi Từ đó đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý quy hoạch thủy lợi, phục vụ Tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2 1 -2020, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; đáp ứng yêu cầu phát triển các ngành kinh tế - xã hội; nâng cao năng lực phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu; góp phần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý quy hoạch thủy lợi phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Về thời gian: Đánh giá hiện trạng công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Luận văn nghiên cứu, thu thập, khảo sát các số liệu sơ cấp và thứ cấp từ 2 11 đến 2 1 , đề xuất giải pháp trong thời gian tới 2 ... giá công tác quản lý nhà nước công tác quy hoạch thủy lợi Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước công tác quy hoạch thủy lợi. là yêu cầu mục tiêu cần đạt để quản lý công tác quy hoạch thủy lợi. hiệu... Tăng cường công tác quản lý nhà nước quản lý quy hoạch thủy lợi phục vụ tái cấu nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tăng cường công tác quản lý nhà nước quy. .. Hệ thống hoá sở lý luận công tác quản lý nhà nước quy hoạch thủy lợi, từ đưa số giải pháp nhằm nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 5.2 Ý nghĩa

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan