Đánh giá tính đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp bảo tồn hệ sinh thái đầm lầy rừng nà tại mộ đức quảng ngãi

89 9 0
Đánh giá tính đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp bảo tồn hệ sinh thái đầm lầy rừng nà tại mộ đức quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CAO VĂN CẢNH ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN HỆ SINH THÁI ĐẦM LẦY RỪNG NÀ TẠI MỘ ĐỨC, QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Bình Quyền Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………… i Lời cam đoan………………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………………… iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………………… v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU…………………………………… 1.1 Tổng quan đa dạng sinh học ………………………………………… 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học………………………………………… 1.1.2 Tầm quan trọng đa dạng sinh học ………………………………… 1.2 Các phương pháp đánh giá đa dạng sinh học:…………………………… 1.3 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học:………………………………… 11 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới…………………………… 11 1.3.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam……………………………… 12 Chương 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 17 2.1 Địa điểm nghiên cứu:…………………………………………………… 17 2.2 Thời gian nghiên cứu:…………………………………………………… 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 17 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………… 19 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu:…………………………………………………………………………… 19 iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên:……………………………………………………… 19 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ……………………………………………… 21 3.2 Đặc điểm đa dạng sinh học ……………………………………………… 23 3.2.1.Về hệ thực vật…………………………………………………………… 23 3.2.2 Thành phần cấu trúc thành phần lồi động vật có xương sống hệ sinh thái đầm lầy Rừng Nà, Mộ Đức.………………………………………… 29 3.3 Về giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái đầm lầy Rừng Nà ………… 32 3.3.1 Về giá trị loài Thực vật: ……………………………………… 32 3.3.2 Về giá trị loài Động vật ……………………………………… 36 3.3.3 Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học………………………………………… 47 3.3.4 Giá trị dịch vụ môi trường……………………………………………… 49 3.4 Các yếu tố tác động đến tính đa dạng sinh học hệ sinh thái đầm lầy Rừng Nà.……………………………………………………………………………… 51 3.4.1 Khai thác không hợp lý.………………………………………………… 51 3.4.2 Quản lý yếu kém……………………………………………………… 55 3.4.3 Sinh vật ngoại lai xâm hại ……………………………………………… 56 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học khu vực 59 3.5.1 Biện pháp kỹ thuật:…………………………………………………… 59 3.5.2 Biện pháp nâng cao lực…………………………………………… 61 3.5.3 Biện pháp quản lý:……………………………………………………… 63 3.5.4 Bảo vệ ĐDSH pháp chế: ………………………………………… 65 Kết luận kiến nghị ………………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 68 Phụ lục ……………………………………………………………………… 70 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IUCN Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn ĐDSH Đa dạng sinh học VQG Vườn Quốc gia ĐVCXS Động vật có xương sống GPS Máy định vị toàn cầu HST Hệ sinh thái In- situ Bảo tồn nguyên vị Ex-situ Bảo tồn chuyển vị VTV Vườn thực vật v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng cá thể loài gỗ phổ biến Rừng Nà .25 Bảng 3.2 Số lượng tỷ lệ bậc taxon thực vật Rừng Nà - Mộ Đức 26 Bảng 3.3 Các họ thực vật ưu Rừng Nà 27 Bảng 3.4 Giá trị sử dụng thực vật Rừng Nà 28 Bảng 3.5: Số lượng bậc taxon lớp ĐVCXS Rừng Nà 30 Bảng 3.6: Tỷ số đa dạng bậc taxon nhóm ĐVCXS Rừng Nà….31 Bảng 3.7 Cơng dụng lồi thực vật hệ sinh thái đầm lầy Rừng Nà……… 32 Bảng 3.8 Giá trị lồi động vật có xương sống khu vực Rừng Nà… ….38 Bảng 3.9: Những loài ĐVCXS phổ biến Rừng Nà……………………… …….45 Bảng 3.10: Các loài Động vật có xương sống quý hiếm, bị đe doạ Rừng Nà… 48 Bảng 3.11 Các loại dụng cụ dùng săn bắt động vật Rừng Nà…………… 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 0.1 Ảnh Rừng Nà………………………………………………………….3 Hình 3.1 Thảm thực vật rừng Nà 24 Hình 3.2 Cây Gừa khu vực Rừng Nà 25 vii MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học có đóng góp nhiều lĩnh vực phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, y tế du lịch Sự hấp dẫn mặt thẩm mỹ vẻ đẹp loài sinh vật hoang dã thiên nhiên mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho quốc gia người dân địa phương thơng qua phát triển hình thức du lịch thiên nhiên Các quần xã sinh học đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn, hệ sinh thái vùng đệm, phòng chống lũ lụt hạn hán việc trì chất lượng nước Bên cạnh đa dạng sinh học góp phần lớn vào điều hồ khí hậu địa phương toàn cầu Tuy nhiên, đa dạng sinh học đà bị suy thoái nghiêm trọng gia tăng dân số, biến đổi khí hậu, cháy rừng, đất đai bị thối hố, tình trạng khai thác q mức sử dụng khơng bền vững tài nguyên sinh học để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người…dẫn đến tuyệt chủng nhiều loài đến mức báo động Rất nhiều loài bị tuyệt chủng khu vực Một số loài trước phổ biến sống sót giới hạn số vùng nhỏ vốn nơi sinh sống nguyên chúng, ví dụ loài Quạ đen (Corvus marcorhynchus) loài Ác (Pica pica) phổ biến Việt Nam trở nên gặp vài nơi hẻo lánh vùng Tây Nguyên vùng núi khác (Phạm Bình Quyền, 2001) Các quần xã sinh vật cạn kiệt dần tuyệt chủng cục bộ, ví dụ khu bảo tồn thuộc thành phố Boston có 338 lồi thực vật địa vào năm 1894; sau 98 năm cịn tìm thấy 227 lồi (Primak, 1999) Số lượng lớn loài bị tuyệt chủng cục hàng năm hồi chuông cảnh báo huỷ hoại suy thối mơi trường Chính bảo tồn đa dạng sinh học việc làm quan trọng phạm vi lãnh thổ quốc gia khu vực toàn giới, thấy tầm quan trọng to lớn 157 quốc gia ký công ước quốc tế Bảo tồn đa dạng sinh học hội nghị thượng đỉnh Rio de Janero năm 1992 Tham gia công ước này, quốc gia cam kết bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm sử dụng cách bền vững nguồn tài nguyên sinh vật nguồn lợi thu phải phân công công Việt Nam đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô nhận thức rõ giá trị đa dạng sinh học, Việt Nam có chiến lược, sách bảo vệ nó, biểu Việt Nam ký Cơng ước quốc tế đa dạng sinh học vào ngày 16/11/1994 Rừng Nà hệ sinh thái đặc thù, hệ sinh thái rừng tự nhiên nhiều cịn giữ tính nguyên sinh, khu rừng rậm bãi sình lầy, cối xanh tốt che phủ diện tích 200.000 m2 chạy dọc chiều dài xã Đức Thạnh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Rừng Nà giữ vai trị tiểu khí hậu, có tác dụng ngăn gió bão mùa đơng, mùa hè ngăn gió cát từ phía biển thổi vào, hạn chế cát xâm lấn ruộng đồng, cung cấp nước cho vùng ruộng rộng xung quanh Qua bao năm tháng, rừng bị khai phá ít, tồn minh chứng giá trị rừng sống người Nằm xóm làng, ruộng đồng, Rừng Nà tạo vẻ đẹp nên thơ không người dân nơi đây, mà cho có lịng u thiên nhiên đặt chân đến mảnh đất Quản lý bảo vệ Rừng Nà có ý nghĩa vơ quan trọng to lớn việc bảo tồn hệ sinh thái đầm lầy đặc thù sót lại, trì chức sinh thái đặc biệt, giúp đảm bảo suất hệ sinh thái rừng nói riêng mơi trường nói chung; đảm bảo sử dụng đầy đủ nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm giảm đến mức thấp ảnh hưởng bất lợi người nhân tố tự nhiên đến rừng mơi trường, phịng chống nhiễm môi trường Tăng cường bảo vệ, phục hồi phát triển giới động vật, thực vật, đặc biệt lồi q, lồi có nguy tuyệt chủng Muốn bảo vệ, bảo tồn tính đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia hay khu dự trữ thiên nhiên hay khu vực khác điều trước tiên phải đánh giá đa dạng sinh học cách đầy đủ để làm sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn có hiệu Xuất phát từ nhận thức thực tiễn đó, chúng tơi thực Đề tài Luận văn “Đánh giá tính đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn hệ sinh thái đầm lầy Rừng Nà, Mộ Đức, Quảng Ngãi” nhằm góp phần vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi Hình 0.1: Ảnh Rừng Nà * Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Điều tra, đánh giá trạng, xây dựng sở liệu động vật, thực vật khu vực đất ngập nước Rừng Nà (Mộ Đức, Quảng Ngãi) đề xuất giải pháp bảo tồn Mục tiêu cụ thể - Điều tra, đánh giá trạng đa dạng sinh học khu vực Rừng Nà xây dựng sở liệu loài động thực vật; - Xác định giá trị đa dạng sinh học lồi có giá trị bảo tồn Khu vực Rừng Nà - Mộ Đức - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường khu vực Rừng Nà - Mộ Đức * Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phạm vi khu vực thuộc Rừng Nà - Chỉ tập trung nghiên cứu động thực vật khu vực Rừng Nà không đề cập đến côn trùng * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học - Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học khu vực Rừng Nà - Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường khu vực Rừng Nà - Mộ Đức Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài sản phẩm có giá trị phục vụ cho việc định hướng Bảo tồn Đa dạng Sinh học khu vực Rừng Nà * Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày gồm có phần; Mở đầu, mục đích, ý nghĩa, phạm vi nghiên cứu, tài liệu tham khảo Phần luận văn trình bày chương, cụ thể sau: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 12 Trần Ngũ Phương, 1970 Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt, Nguyễn Thị Mừng, Đinh Thị Hương Duyên, Đỗ Quang Huy, Phạm Quang Vinh, La Quang Độ, 2002 Bài giảng Đa dạng sinh học, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn, 2004 Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Huỳnh Đức Hoàn, Viên Ngọc Nam, 2005 Đa dạng sinh học quần xã thực vật Khu dự trữ sinh Cần Gìơ, thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 16 Currie, 1990 Energy and Large- scale pattern of animal- species and plant species richness, America Naturalist 137, pp 20 - 51 17 Brian A Maurer 1994, Geographical population analysis: Tools for the Analysis of Biodiversity Capacity Building International, Germany, 102 pp 18 Macintosh D J., Ashton E C And Havanon S., 2002 A Study in the Ranong Mangrove Ecosystem on Mangrove Rehabilitaton and Intertidal Biodiversity Estuarine, Coastal and Shelf Science 55, pp 231 – 335 19 Walden, D., C.M Finlayson, R.Van Dam and M.Storrs (1999), ‘Information for risk assessment and management of Mimosa pigra in Tram Chim National Park, Vietnam’ In: Proccedings of the Enviro Tox 99 International Conference 20 IUCN (2004) The IUCN Red List of Threatened SpeciesTM ‹www.redlist.org›, Downloaded on 03 April 2009 21 Robson, C R (2000) A field guide to the birds of Thailand and SouthEast Asia Bangkok: Asia Book Trang web 22 http://baoquangngai.com.vn/channel/ 23 http://www.thiennhien.net 70 Phụ lục 1: Danh lục thành phần loài thực vật Rừng Nà Stt họ Tên Họ Stt Tên tiếng Cơng lồi Tên khoa học Việt dụng Ngành Dương xỉ - Polypodiophyta Aspidiaceae Davalliaceae Blechnaceae Ligodiaceae Ráng hình Taenitis blechnoides (Willd.) Sw dải Nephrolepsis hirsutula (G.Forst.) Ráng móng C.Presl trâu lông Stenochlaena palustris (Burm.f.) Chai, Choại Bedd Bòng bong Lygodium scandens (L.) Sw leo Ngành Ngọc Lan – Magnoliophyta Lớp Ngọc Lan – Magnoliopsida Apocynaceae Strophanthus sp Sơn dây Aquifoliaceae Ilex cymosa Blume Bùi tụ tán Asclepiadaceae Dischidia sp Song ly 8 Ormosia sp Ràng ràng Caesalpiniaceae Caesalpinia sp Me leo Clusiaceae 10 Calophyllum inophyllum L Mù u 10 Dilleniaceae 11 Euphorbiaceae T, M M, T M, 11 Tetracera scandens (L.) Merr Dây chìu Or 12 Bridelia insulana Hance Đỏm M 13 Croton sp 14 Mallotus microcarpus Pax et Hoffm Ruối trái nhỏ 15 Glochidion zeylanicum (Gaertn.) A Sóc tích lan, Juss Gáo 71 T M, T 16 12 Fabaceae 13 Flacourtiaceae 16 Mimosaceae Diệp hạ châu Arg cọng mảnh Đậu cộ biển, 17 Canavalia cathartica Thouars Đậu dao M Bóm tàu, 18 Scolopia chinensis (Lour.) Clos Bôm tàu 19 Cassytha filiformis L Tơ xanh M Vàng trắng 14 Lauraceae 15 Melastomaceae Phyllanthus cf gracilipes Muell.- Machilus chinensis (Champ ex Trung quốc, 20 Benth.) Hemsl Kháo T 21 Melastoma cf sangonense Mua Or, F Archidendron clypearia (Jack) 22 Mán đĩa I.Nielsen M, 23 24 Ficus microcarpa L.f Gừa, Si Ficus hispida var badiostrigosa Sung đất, Corner Ngái rễ 25 Ficus formosana Maxim Loan 26 Ficus simplicissima Lour Ngái đơn Ficus simplicissima Lour var Ngái vẽ, Vú annamica (Gagnep.) Corner bò nam 27 19 Myrtaceae Or Sung Đài 17 Moraceae 18 Myrsinaceae Or Xay hẹp, Ma 28 29 Myrsine linearis (Lour.) Poir ca Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Vối, Trâm M, T, Merr et Perry nắp F M, 30 Melaleuca leucadendra (L.) L 72 Tràm Oil Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) 20 Oleaceae 21 Rhizophoraceae M, 31 Hassk Sim 32 Syzygium sp Trâm 33 Syzygium zeylanicum (L.) DC Trâm vỏ đỏ 34 Olea brachiata (Lour.) Merr Ô liu nhánh 35 Carallia brachiata (Lour.) Merr Or, F M, T Xăng mã, M, T, Trúc tiết F M, Or, 22 Rubiaceae 36 Gardenia angusta (L.) Merr Dành dành Oil 37 Psychotria montana Blume Lấu núi M Psychotria sarmentosa var 23 Rutaceae 24 Simarubaceae 25 Symplocaceae 38 membranacea (Pit.) P.H.Hô Lấu leo 39 Psychotria serpens L Lấu bò M, F, 40 Euodia lepta (Spreng.) Merr Ba chạc T Càng hom, 41 Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston Thanh thất M 42 Symplocos sp1 Dung dung T 43 Symplocos sp2 Dung dung T Lớp Loa Kèn – Liliopsida Đuôi Rhaphidophora decursiva (Roxb.) phượng, M, 44 Schott Trâm đài Or 27 Arecaceae 45 Caryota sp Đùng đình 28 Cyperaceae 46 Cyperus sp Lác 26 Araceae 29 Eriocaulaceae Dùi trống, 47 Eriocaulon sexangulare L 73 Cốc tinh thảo M 30 Flagellariaceae 31 Phormiaceae 32 Zingiberaceae 33 Pandanaceae 34 Smilacaceae Mây nước, 48 Flagellaria indica L Mây vọt M Hương lâu, 49 50 Dianella ensifolia (L.) DC Xương quạt Alpinia breviligulata (Gagnep.) Riềng mép Gagnep ngắn M Pandanus tectorius Parkinson ex 51 Zucc Dứa dại 52 Smilax sp Kim cang M Ghi chú: M: làm thuốc (medicinal plants); T: cho gỗ (timber plants); Or: làm cảnh (ornamental plants), F: ăn quả, thực phẩm (food plants); Oil: cho tinh dầu (oil plants) 74 Phụ lục 2: Thành phần lồi động vật có xương sống khu vực Rừng nà Mộ Đức STT Tên Việt Nam Tên Khoa học Nguồn Tình trạng LỚP CÁ XƯƠNG - OSTEICHTHYES BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES Họ Cá chạch Chạch bùn Cobitidae Misgurus anguillicaudatus M c M c M c (Cantor) BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES Họ cá trê Clariidae Cá trê đen Clarias fuscus (Lacepède) BỘ CÁ MANG SYNBRANCHIFORMES LIỀN Họ Lươn Synbranchiae Lươn đồng Monopterus albus (Zuiew) BỘ CÁ VƯỢC PERCIFORMES Họ Cá rô Anabatidae Cá Rô đồng Anabas testudineus (Block) M c Cá Săn sắt trung Macropodus chinensis (Block) M c Cá Sặc bướm Trichogaster M c M c trichopterus (Pallas) Họ Cá Cá Channidae Channa maculata (Block) 75 LỚP LƯỠNG CƯ - AMPHIBIA BỘ KHÔNG GYMNOPHIONA CHÂN Họ Ếch giun Ichthyophiidae Ếch giun Ichthyophis sp BỘ KHÔNG ANURA Pv c M c M c ĐI 10 Họ Cóc Bufonidae Cóc nhà Bufo melanostictus Schneider Họ ếch nhái Ranidae Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosa (Wiegman) 11 Ngoé Limnonectes limnocharis (Boie) M c 12 Cóc nước sần Occidozyga lima (Gravenhorst) M c 13 Chẫu Rana guentheri Boulenger M c Họ ếch Rhacophoridae Ếch mép Polypedates leucomystax M c trắng (Gravenhorst) Họ Nhái bầu Microhylidae 15 Ễnh ương thường Kaloula pulchra Gray M c 16 Nhái bầu Becmơ Microhyla berdmorei ( Blyth ) M c 17 Nhái bầu Butlơ Microhyla butleri Boulenger M c 18 Nhái bầu Microhyla sp M c 14 76 LỚP BÒ SÁT - REPTILIA 19 20 21 BỘ CÓ VẢY SQUAMATA Họ Tắc kè Gekkonidae Thạch Sùng đuôi Hemidactylus frenatus sần Schelegel Họ Nhông Agamidae Nhông xanh Calotes versicolor (Daudin) Họ thằn lằn bóng Scincidae Thằn lằn bóng Mabuya multifasciata (Kuhl) M c M c Qs c M c PV c hoa 22 23 Họ rắn mống Xenopeltidae Rắn mống Xenopeltis unicolor Reinwardt Họ Rắn nước Colubridae Rắn rào đốm Bioga multomaculata (Reinwardt) 24 Rắn leo Dendrelaphis pictus (Gmelin) M c 25 Rắn sọc dưa Elaphe radiata (Schlegel) Pv c 26 Rắn liu điu Enhydris plumbea (Boie) M c 27 Rắn thường Ptyas korros (Schlegel) Pv c 28 Rắn trâu Ptyas mucosus (Linnaeus) Pv c 29 Rắn hoa cỏ nhỏ Rhabdophis subminiatus PV c M c Pv c (Schlegel) 30 Rắn nước Xenochrophis piscator (Schneider) 31 Họ Rắn hổ Elapidae Rắn cạp nia nam Bungarus candidus (Linnaeus) 77 32 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus (Schneider) M c 33 Rắn hổ mang Naja sp Pv c 34 Rắn hổ mang Ophiophagus hannah (Cantor) Pv c Họ Rắn lục Viperidae Qs Rắn lục xanh Trimeresurus stejnegeri M c chúa 35 Schmidt LỚP CHIM - AVES BỘ HẠC CICONIIFORMES Họ Diệc Ardeidae 36 Diệc lửa Ardea purpurea Linnaeus Pv a 37 Diệc xám Ardea cinerea Linnaeus Qs a 38 Cò ngàng lớn Casmerodius albus (Linnaeus) Qs a 39 Cò ngàng nhỡ Mesophoyx intermedia Qs a (Wagler) 40 Cò ngàng nhỏ Egretta garzetta (Linnaeus) Qs c 41 Cò trắng Trung Egretta eulophotes (Swinhoe) Qs a quốc 42 Cò ruồi Bubulcus ibis (Linnaeus) Qs c 43 Cò bợ Ardeola bacchus (Bonaparte) Qs a 44 Cò xanh Butorides striatus (Linnaeus) Pv a 45 Vạc Nycticorax nycticorax Qs a Pv a Qs a (Linnaeus) 46 Cò đen Ixobrychus flavicollis (Latham) 47 Vạc rạ Botaurus stellaris (Linnaeus) BỘ NGỖNG ANSEIRORMES Họ Vịt Anatidae 78 Vịt trời Anas poecilorhyncha Forster BỘ SIẾU GRUIFORMES Họ Cun Cút Turnicidae Cun cút lưng Pv a Turnix tanki Blyth M c Cun cút lưng nâu Turnix suscitator (Gmelin) QS c Họ Gà nước Rallidae 51 Gà nước Rallus aquaticus Linnaeus Pv c 52 Cuốc ngực trắng Amaurornis phoenicurus M c 48 49 50 (Pennant) 53 Gà đồng Gallicrex cinerea (Gmelin) Pv c 54 Kịch Gallinula chloropus (Linnaeus) Pv a BỘ RẼ CHARADRIIFORMES Họ Nhát hoa Rostratulidae Nhát hoa Rostratula benghalensis Qs a Qs a 55 (Linnaeus) 56 Họ Cà kheo Recurvirostridae Cà kheo Himantopus himantopus (Linnaeus) Họ Choi Choi Charadriidae 57 Te vặt Vanellus indicus (Boddaert) Qs a 58 Te vàng Vanellus cinereus ( Blyth ) Qs a 59 Choi choi nhỏ Charadrius dubius Scopoli Qs a Họ Rẽ Scolopacidae 60 Rẽ giun thường Gallinago gallinago (Linnaeus) Pv c 61 Rẽ lớn Philomachus pugnax Qs c (Linnaeus) BỘ BỒ CÂU CULUMBIFORMES 79 62 Họ Bồ Câu Columbidae Cu sen Streptopelia orientalis M c QS c M c (Latham) 63 Cu ngói Streptopelia tranquebarica (Hermann) 64 Cu gáy Streptopelia chinensis (Scopoli) BỘ VẸT PSITACIFORMES Họ Vẹt Psittacidae 65 Vẹt đầu hồng Psittacula roseata Biswas Pv b 66 Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri Pv b (Linnaeus) BỘ CU CU CUCULIFORMES Họ Cu Cu Cuculidae 67 Tìm vịt Cuculus merulinus Scopoli Qs b 68 Tìm vịt xanh Chrysococcyx maculatus Pv b (Gmelin) 69 Cu Cu đen Surniculus lugubris (Horsfield) Pv b 70 Tu Hú Eudynamys scolopacea Pv b (Linnaeus) Họ Bìm Bịp Centropodidae 71 Bìm bịp lớn Centropus sinensis (Stephens) Qs c 72 Bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis Pv c Pv c (Gmelin) 73 BỘ CÚ STRIGIFORMES Họ Cú lợn Tytonidae Cú vọ lưng nâu Ninox scutulata (Raffles) Họ Cú mèo Strigidae 80 Otus bakkamoena Pennant, Pv c Cú vọ mặt trắng Glaucidium brodiei ( Burton ) Pv c BỘ CÚ MUỖI CAPRIMULGIFORMES Họ Cú muỗi mào Eurostopodidae 76 Cú muỗi Ấn Độ Caprimulgus indicus Latham Pv c 77 Cú muỗi Caprimulgus sp Pv c BỘ SẢ CORACIIFORMES Họ Bói cá Alcedinidae Bói cá lớn Megaceryle lugubris Pv a 74 Cú mèo khoang cổ 75 78 (Temminck) 79 Bồng Chanh rừng Alcedo hercules Laubmann Pv a 80 Bồng Chanh Alcedo atthis (Linnaeus) Qs a 81 Sả đầu đen Halcyon pileata (Boddaert) Pv a 82 Sả khoang cổ Todiramphus chloris Pv a (Boddaert) Họ Trảu Meropidae 83 Trảu đầu Merops orientalis Latham Qs c 84 Trảu Merops sp Qs c BỘ GÕ KIẾN PICIFORMES Họ Gõ Kiến Picidae Gõ kiến nâu cổ Blythipicus pyrrhotis Pv c đỏ (Hodgson) BỘ SẺ PASSERIFORMES Họ Sơn ca Alaudidae Sơn ca Phương Alauda gulgula Franklin Pv b 85 86 Đơng Họ Chìa vơi Motacillidae 81 Chìa vơi trắng Motacilla alba Linnaeus Họ Chào mào Pycnonotidae 88 Hoành hoạch 89 Qs a Pycnonotus blanfordi Jerdon M c Chào mào vàng Pycnonotus melanicterus Pv c mào đen (Gmelin) Chào mào Pycnonotus jocosus (Linnaeus) Qs c Họ Chích choè Turdidae 91 Chích choè Copsychus saularis (Linnaeus) M b 92 Chích choè lửa Copsychus malabaricus M b 87 90 (Scopoli) Họ Khướu Timaliidae 93 Hoạ mi Garrulax canorus (Linnaeus) Pv b 94 Khướu bạc má Garrulax chinensis (Scopoli) Pv b 95 Hoạ mi nhỏ Timalia pileata Horsfield Pv b Họ Chim Chích Sylviidae 96 Chim chích Cettia sp1 Qs c 97 Chim chích Cettia sp Qs c 98 Chim chích Cettia sp3 Qs c 99 Chim chích Acrocephalus sp1 Qs c 100 Chim chích Acrocephalus sp2 Qs c 101 Chim chích Acrocephalus sp3 Qs c 102 Chích bơng cánh Orthotomus atrogularis Qs c vàng Temminck Chích mày xám Phylloscopus maculipennis ( Qs c 103 Blyth ) 104 Chim chích nâu Phylloscopus fuscatus ( Blyth ) Qs c 105 Chim chích mày Phylloscopus inornatus ( Blyth Qs c lớn ) 82 106 Chim chích mày Phylloscopus sp1 Qs c 107 Chim chích mày Phylloscopus sp2 Qs c Họ Hút mật Nectariniidae Hút mật đuôi Aethopyga christinae Swinhoe, Pv b Hút mật đen Nectarinia asiatica (Latham) QS c Họ Chim di Estrildae Di đá Lonchura punctulata Pv b Pv b 108 nhọn 109 110 (Linnaeus) Di đầu đen Lonchura malacca (Linnaeus) Họ Chim Sẻ Passeridae 112 Sẻ Passer montanus (Linnaeus) QS c 113 Rồng rộc Ploceus philippinus (Linnaeus) Pv c Họ Sáo Sturnidae 114 Sáo sậu Sturnus nigricollis (Paykull) Pv c 115 Sáo nâu Acridotheres tristis (Linnaeus) Pv c 116 Sáo mỏ vàng Acridotheres cinereus Pv c Pv b 111 Bonaparte Sáo đen, Sáo mỏ Acridotheres cristatellus ngà (Linnaeus) Họ Chèo bẻo Dicruridae 118 Chèo bẻo đen Dicrurus macrocercus Vieillot QS c 119 Chèo bẻo cờ đuôi Dicrurus sp Pv b M c 117 chẻ LỚP THÚ 120 BỘ ĂN SÂU BỌ SORICOMORPHA Họ chuột chũi Talpidae Chuột chũi mũi Euroscaptor longirostris 83 dài Edwards BỘ ĂN THỊT CARNIVORA Họ Chồn Mustelidae 121 Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea (Iiiiger) Pv c 122 Cầy hương Viverricula indica (Desmarest) Pv c BỘ GẶM RODENTIA Qs c NHẤM 123 Họ chuột Muridae Chuột đồng lớn Rattus hoxaensis Dao Ghi chú: a Lồi di cư mùa đơng; b Lồi di cư mùa hè; c loài định cư M: Mẫu vật; Pv:Phỏng vấn; Qs: Quan sát 84 ... khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn có hiệu Xuất phát từ nhận thức thực tiễn đó, thực Đề tài Luận văn ? ?Đánh giá tính đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn hệ sinh thái đầm lầy Rừng Nà, ... bảo tồn đa dạng sinh học (Nguyễn Thị Nữ Trinh, 2007) 1.2 Các phương pháp đánh giá đa dạng sinh học Để bảo tồn đa dạng sinh học hiệu ta phải tiến hành đánh giá đa dạng sinh học để từ có biện pháp. .. Xác định giá trị đa dạng sinh học lồi có giá trị bảo tồn Khu vực Rừng Nà - Mộ Đức - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường khu vực Rừng Nà - Mộ Đức * Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về đa dạng sinh học

  • 1.1.1 Khái niệm về đa dạng sinh học

  • 1.1.2. Tầm quan trọng của đa dạng sinh học

  • 1.2. Các phương pháp đánh giá đa dạng sinh học

  • 1.3. Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học

  • 1.3.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới

  • 1.3.2. Nghiên cứu đa dạng sinh học ở Việt Nam

  • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.2. Thời gian nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu

  • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • 3.2. Đặc điểm đa dạng sinh học

  • 3.2.1. Về hệ thực vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan