Đánh giá thực trạng rủi ro sự cố và an ninh môi trường đường sắt đô thị thế giới giải pháp ứng dụng đối với việt nam

107 14 0
Đánh giá thực trạng rủi ro sự cố và an ninh môi trường đường sắt đô thị thế giới giải pháp ứng dụng đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢƠNG VĂN DUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO, SỰ CỐ VÀ AN NINH MÔI TRƢỜNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ THẾ GIỚI GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢƠNG VĂN DUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO, SỰ CỐ VÀ AN NINH MÔI TRƢỜNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ THẾ GIỚI GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Siêm Hà Nội - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Siêm – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thƣ ký Hội mơi trƣờng GTVT ngƣời đ tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho kiến thức c ng nhƣ đóng góp ý kiến quý báu gi p tơi hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội đ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi gi p đỡ tơi suốt q trình học tập thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ông Nguyễn Hữu Thắng - Cục trƣởng Cục ĐSVN, Ơng Phạm Quốc Cƣờng - Trƣởng phịng Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – Cục ĐSVN đ tạo điều kiện tốt để gi p đỡ hồn thành khóa đào tạo hồn thành đ ng tiến độ Luận văn Tôi c ng xin cảm ơn Vụ Kết cấu hạ tầng - Bộ GTVT; Vụ Môi trƣờng – Bộ GTVT; Tổng Công ty Đƣờng sắt Việt Nam; Ban Quản lý đƣờng sắt đô thị Hà Nội; Ban Quản lý dự án đƣờng sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh; Cơng ty CP Tƣ vấn thiết kế cơng trình GTVT phía Nam (TediSouth)… đ tạo điều kiện để đƣợc tiếp cận nguồn hồ sơ cung cấp số liệu để tơi hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ông Kazuo Kataoka chuyên gia lĩnh vực đƣờng sắt đô thị Nhật Cuối c ng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn b , ngƣời đ ln quan tâm, động viên, chia s khuyến khích tơi suốt thời gian qua H N i ng y th ng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trƣơng Văn Duy i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu nêu luận án trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa công bố cơng trình khác H N i ng y th ng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trƣơng Văn Duy ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Rủi ro cố v an ninh môi trường đường sắt thị 1.1.2 Tiêu chí đ nh gi rủi ro 1.1.3 C c định nghĩa kh i niệm 1.1.4 Hiện trạng nghiên cứu rủi ro cố v an ninh môi trường Tổng quan đƣờng sắt đô thị 1.2.1 Lịch sử hình th nh v ph t triển đường sắt đô thị giới 1.2.2 Những hệ thống t u điện ngầm lớn giới 13 1.2.3 Kế hoạch ph t triển đường sắt đô thị Việt Nam 20 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Giới thiệu chung th nh phố H N i 27 2.1.2 Giới thiệu chung TP Hồ Chí Minh 31 2.1.3 Nhận xét tổng quan khu vực nghiên cứu 36 2 Thời gian nghiên cứu 36 2.3 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 37 2.3.1 Phương ph p luận 37 2.3.2 Phương ph p nghiên cứu 38 iii CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 Những yếu tố, nguyên nhân gây cố 40 3.1.1 Nguyên nhân cố thi công c c hầm sắt đô thị 40 3.1.2 Nguyên nhân gây cố khai th c c c tuyến ĐSĐT 44 3.1.3 C c cố đường sắt thị điển hình 45 3.2 Tác động cố đến anh ninh môi trƣờng đƣờng sắt đô thị 58 3.3 Các giải pháp giảm thiểu rủi ro, cố đƣờng sắt đô thị 64 3.3.1 C c giải ph p tổng thể 64 3.3.2 Giải ph p thi công xây dựng 68 3.3.3 Phòng ngừa rủi ro cố v an ninh môi trường khai th c c c tuyến đường sắt đô thị 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTCT Bê tông cốt thép CSHT Cơ sở hạ tầng CTN Cơng trình ngầm ĐSĐT Đƣờng sắt thị GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải HST Hệ sinh thái ITA Hội xây dựng hầm không gian ngầm quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - X hội LRT đƣờng sắt vận tải nhẹ MRT hầm đƣờng tàu điện ngầm NAMT Phƣơng pháp bê tơng phun có khơng có neo NXB Nhà xuất OCC Hệ thống kiểm soát hiểm họa, cố tập trung TBM Thiết bị khoan đào hầm TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân UMRT Hệ thống đƣờng sắt đô thị WB Ngân hàng Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tần suất hậu giai đoạn thi công Bảng 1.2 Phân cấp hậu rủi ro Bảng 1.3 Phân cấp nguy hiểm phân loại rủi ro Bảng 1.4 Phân loại rủi ro Bảng 3.1 Phân loại cố theo chi phí khắc phục 43 Bảng 3.2 Mức độ tác động loại hình cố phƣơng pháp đào ngầm thông thƣờng 43 Bảng 3.3 Mức độ tác động loại hình cố thi cơng máy khiên 44 Bảng 3.4 Tổn thất kinh tế số đƣờng hầm 60 Bảng Tổn thất ngƣời cố đƣờng sắt đô thị 62 Bảng Phân tích khả áp dụng biện pháp bảo vệ thành hố đào 72 Bảng Phân tích phạm vi tác dụng tác động môi trƣờng phƣơng pháp thi công ngầm 73 Bảng Phân tích phạm vi tác dụng tác động mơi trƣờng phƣơng pháp thi công ngầm 74 Bảng Phạm vi áp dụng giải pháp đặc biệt t y theo yêu cầu bảo vệ 74 Bảng 10 Mối quan hệ phƣơng thức thi công khả xuất rủi ro 74 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Những toa xe điện ngầm ngày khai trƣơng tuyến từ Farringdon đến phố Paddington (London) 10 Hình Thi công tàu điện ngầm phƣơng pháp cut and cover 10 Hình Công trƣờng thi công 11 Hình Ga tàu điện ngầm qua hình vẽ cổ 11 Hình 1.5 Cơng nhân lắp đƣờng ray 12 Hình Nữ hồng Anh chuyến tàu từ OxFord tới Circus 13 Hình Một đoạn tàu điện ngầm London xây dựng năm 1936 13 Hình Bên hệ thống tàu điện ngầm cổ giới 13 Hình Mạng lƣới tàu điện ngầm New York hệ thống xe điện ngầm đồ sộ giới 14 Hình 10 Sự nhộn nhịp hệ thống tàu điện ngầm Tokyo 14 Hình 11 Ga tàu điện ngầm Moscow đƣợc 15 Hình 12 Kiến tr c điển hình ga tàu điện ngầm Nga 15 Hình 13 Tiện nghi hệ thống tàu điện ngầm Seoul 16 Hình 14 Một tuyến đƣờng tàu điện ngầm Thủ đô Madrid 16 Hình 15 Kiến tr c ga tàu điện ngầm thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc 17 Hình 16 Nhiều ga tàu điện ngầm Paris đƣợc thiết kế theo phong cách 17 Hình 17 Hành khách đón tàu ga Sao Paulo, Brazil 18 Hình 1.18 Khai trƣơng hầm đƣờng sắt Loetschberg 19 Hình 19 Một phần bên đƣờng hầm Gotthard 19 Hình 20 Hệ thống Tàu điện ngầm Triều Tiên 20 Hình 21 Trang trí bên hầm ngầm Triều Tiên 20 Hình 22 Sơ đồ quy hoạch đƣờng sắt đô thị Hà Nội 21 Hình 23 Quy hoạch mạng lƣới đƣờng sắt đô thị HCM 23 Hình 24 L nh đạo TP HCM, Bộ GTVT đối tác Nhật lễ khởi cơng 25 Hình Tình trạng ách tắc giao thông Hà Nội 29 vii Hình 2.2 Hình ảnh trận lụt lịch sử Hà Nội năm 2008 30 Hình Chợ Bến Thành trung tâm TP 31 Hình Hình ảnh TP Hồ Chí Minh đêm 33 Hình Tính trạng ng ngập TP HCM 35 Hình Sự cố sập hầm tàu điện ngầm Munich 1994 47 Hình 3.2 Sụt l n mặt đất Taegu, Hàn Quốc gây nứt vỡ tòa nhà sập đoạn phố 48 Hình 3 Sự cố tàu điện ngầm Thƣợng Hải, Trung Quốc vào năm 2003 49 Hình Sự cố sập hầm Singapore, 2004 50 Hình Sự cố tàu điện ngầm nghiêm trọng Trung Quốc, 2008 51 Hình Thảm họa tàu điện ngầm Washington, Mỹ năm 2009 51 Hình Sự cố nghiêm trọng Triết Giang, Trung Quốc vào năm 2011 52 Hình Hiện trƣờng vụ tai nạn tàu điện ngầm Hàn Quốc năm 2012 52 Hình Hiện trƣờng vụ nạn tàu điện ngầm SaoPaulo, Brazil năm 2012 53 Hình 10 Hiện trƣờng vụ tai nạn tàu điện ngầm Mỹ, 2013 53 Hình 11 Hiện trƣờng vụ tai nạn thảm khốc Tân Ban Nha 54 Hình 12 Ngƣời bị thƣơng đƣợc chuyển cấp cứu Belarus, 2011 54 Hình 13 Hiện trƣờng bên nhà ga xe điện ngầm Oktyabrskaya 55 Hình 3.14 Một ngƣời phụ nữ khóc sau thảm họa khủng bố 56 Hình 15 Đánh bom ga King’s Cross, Anh vào năm 2005 56 Hình 16 Khủng bố tàu điện ngầm Madrid, Tây Ban Nha vào năm 2004 56 Hình 17 Vụ khủng bố v khí hóa học Nhật Bản vào năm 1995 57 Hình 18 Các tuyến tàu điện ngầm New York bị ngập nặng 58 Hình 19 Các lối lên xuống ga bị ngập hoàn toàn sau b o Sandy 58 Hình 20 Phân nhóm cách gọi phƣơng pháp thi công ngầm 69 Hình 21 Phân nhóm theo quy trình đào ngầm 69 Hình 22 Chỉ dẫn phƣơng pháp đào chống tạm phƣơng pháp ngầm 70 Hình 23 Sơ đồ ví dụ phân tích lựa chọn phƣơng pháp thi cơng ngầm hợp lý 71 Hình 24 Các phƣơng pháp thi công lộ thiên 71 viii Quá trình đào đất gặp t i th ng chất độc hoá học điều cần lƣu tâm xử lý kịp thời Nƣớc ta trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt Trong chiến tranh có sử dụng nhiều hố chất độc hại nên q trình đào hầm gặp th ng hố chất khơng phải xảy Việc sử dụng thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp nƣớc ta phổ biến Nhiều kho thuốc trừ sâu hạn sử dụng hay quan thƣơng mại trƣớc chôn dấu, quan giải tán, di chuyển với tinh thần trách nhiệm kém, với chế tổ chức lỏng l o, với nhận thức tác hại chất độc đơn sơ, nhiều nơi cất chứa chất độc đ để lại lịng đất mà khơng có biện pháp bảo quản, lƣu giữ thích hợp làm nhiễm mơi trƣờng đất Xây dựng cơng trình ngầm khơng tránh đƣợc trƣờng hợp gặp rủi ro tiếp x c với nơi cất chứa chất độc hố học Q trình thi công gặp t i chất độc, nơi cất chứa bị bỏ quên phải ngừng thi công có biện pháp đối phó thích hợp Điều trƣớc tiên cần phải tiến hành khâu báo cáo cho quan chịu trách nhiệm nhƣ cấp trực tiếp, chủ đầu tƣ, quan quản lý hành địa phƣơng, quan bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng Những biện pháp cấp bách phải tiến hành cấp phát sử dụng trang bị bảo hộ lao động thích hợp nhƣ ngƣời phải mang mặt nạ phòng độc, quần áo, giày, găng phòng độ Phải tiến hành thơng gió cƣỡng bức, đƣa khơng khì bị nhiễm độc tới nơi đƣợc xử lý cho mức độ độc hại khơng cịn nguy hiểm cho ngƣời Mọi ngƣời lao động khu vực có cất chứa chất độc phải tuân theo dẫn lao động, lại, di chuyển theo chế độ báo động khẩn cấp tình trạng mức nguy hiểm cao d Cảnh báo báo cáo Trong hầm phải bố trí bảng dẫn cảnh báo tình cháy nổ, chất độc Những biển báo phải để nơi dễ đọc, dễ thấy, đủ ánh sáng Khi cần thiết, lệnh báo phải có ánh sáng phát từ lệnh báo để ngƣời lao động, giao dịch hầm ngầm biết tuân thủ dẫn Mọi diễn biến điều kiện môi trƣờng bên hầm ngầm phải thƣờng xuyên báo cáo phận điều hành hầm Các thơng số điều kiện mơi trƣờng phái có thiết bị đo, thiết bị dị tìm thơng tin điều kiện mơi trƣờng phải có 82 dụng cụ đo thƣờng xuyên thông báo phận điều hành hầm ngầm để có chế độ điều chỉnh thích hợp Bộ phận điều hành hầm ngầm phải có phận chuyên trách an toàn chống cháy nổ chống độc Bộ phận điều hành hầm ngầm phải có đầy đủ phƣơng tiện kiểm sốt khu vực ngồi thiết bị đo thông số môi trƣờng nhƣ hệ thống camera, hệ thống liên lạc, hệ loa đài để lệnh kịp thời có tính nguy hiểm Mọi kết đo phải đƣợc lƣu giữ để có nhận định tổng qt q trình thi cơng có biện pháp quản lý cho việc thi cơng hầm ngầm đƣợc an tồn tiện dụng e Bảo hiểm Mua bảo hiểm cho cơng trình bảo hiểm cho ngƣời lao động việc bắt buộc phải thực dự án có tính chất quy mô lớn nhƣ xây dựng tuyến đƣờng sắt đô thị Đây c ng biện pháp để giảm thiểu hậu trƣờng hợp xảy cố ngồi ý muốn 3.3.2.4 Phịng ngửa rủi ro gặp mƣa l t i nƣớc lớn thi cơng Những t i nƣớc thƣờng hình thành hang Karst v ng đá vôi t i nƣớc nằm lớp đất cách nƣớc Nếu cố xảy gây sập biến dạng cơng trình, hƣ hỏng máy móc thiết bị thi cơng tính mạng ngƣời lao động Để khắc phục rủi ro hệ thống bơm nƣớc liên hồn đƣợc lắp đặt để làm khơ hang đào trƣờng hợp bao gồm tình nƣớc bị chán trƣờng hợp triều cƣờng Hiện tƣợng tƣờng xuyên xảy thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm trở lại Việc tăng cƣờng lỗ khoan khảo sát nhằm sớm phát t i nƣớc lớn giải pháp quan trọng để giải rủi ro dạng Các m i khoan lắp trực tiếp đầu Khiên đào nhƣ dạng khoan thăm dò Trong trƣờng hợp hệ thống thoát nƣớc cƣỡng cho hầm đào đƣợc lắp đặt Khoảng cách hố thu xác định tuỳ thuộc độ dốc theo công thức sau: L = hr / (ir+it) Trong đó: (m) hr: Chiều sâu tối đa r nh nƣớc ir+it: Độ dốc r nh hầm 83 Thực tế chiều dài thƣờng lấy từ 150m - 200m Công suất động bơm: N = Qb x H x r/3,6 x 1,02 x m Trong đó: (m); Qb: Cơng suất tính toán bơm m3/s; H: Tổng áp lực nƣớc (m); r: Mật độ nƣớc cần bơm, r =1,05 – 1,08 t/m3 m: Hiệu suất máy bơm, m = 0,6 - 0,75; Việc tính tốn chi tiết lƣu lƣợng khoảng cách vị trí hố ga đảm bảo cho hệ thống hoạt động trơn tru xử lý kịp thời gặp cố 3.3.2.5 Ứng phó cố thi cơng Trong q trình thực thiết phải nên phƣơng án dự phòng cho tính sấu xảy thi cơng để có biện pháp ứng phó kịp thời Hình 3.31 Nhân lực thiết bị cứu hộ sơ cứu công trƣờng Nguồn: Sưu tầm 84 Các công việc sau cần phải đƣợc thực nghiêm t c q trình thi cơng xây dựng cơng trình hầm đƣờng sắt thị - Biên chế đội cứu hộ để sở cƣu chỗ trƣờng hợp xảy tai nạn; - Lắp đặt đƣờng dây khẩn cấp để thông báo xảy cố; - Bố trí trang thiết bị cần thiết để vận chuyển ngƣời bị nạn tới sở y tế; - Lập danh sách địa Bệnh viện sở ý tế xung quanh khu vực dự án triển khai 3.3.3 Phòng ngừa rủi ro, cố an ninh môi trường khai thác 3.3.3.1 Biện pháp giảm thiểu ngập hầm khai thác Ngập lụt gây thiệt hại lớn cho thiết bị điện ga dƣới lịng đất Do đó, quan trọng có biện pháp chống lụt lối vào khu vực có di chuyển từ đoạn chuyển tiếp dƣới mặt đất lên cao - Cần tính tốn, lắp đặt cửa bảng chống lụt thép để chống nƣớc tràn qua lối lên xuống - Nếu ga đƣợc nối tiếp với mặt đất gần khu vực có tịa nhà, cửa thép phải đƣợc lắp giao điểm để ngăn nƣớc từ tịa nhà chảy vào ga ngầm - Xây dựng tƣờng vách BTCT (tƣờng đất) xung quanh chu vi nhà ga Vách tƣờng có tác dụng chắn đất q trình đào Tƣờng chắn phải đủ cƣờng độ để chống lại áp lực đất, kín nƣớc đảm bảo khơng gây l n sụt cho cơng trình lân cận - Cần thiết kế, lắp đặt lớp vỏ hầm dày 30cm BTCT 50MPa đ c sẵn tấm, vỏ mỏng có nhiều dày sƣờn tăng cƣờng đƣợc liên kết với Mỗi vành hầm có chiều dài b, đốt hầm nối với vằng mối nối ngang Theo chu vi vành hầm lại đƣợc chia thành số mảnh ghép lại với mối nối dọc thẳng theo bán kính hƣớng tâm - Lớp áo trong, dày 20cm BTCT M50 tăng cƣờng cho vỏ hầm đƣợc làm nhẵn phía tăng cƣờng chống thấm cho vỏ hầm - Đối với ga đào hở, để chống l n cho ga, trƣớc thi công lớp vỏ bêtông kiểm tra khả chịu tải đất Đảm bảo lớn áp lực gây tổng trọng lƣợng nhà ga đất 85 - Trong trƣờng hợp có mƣa lớn nƣớc thủy triều dâng để đảm bảo hầm hoàn toàn cách ly với mơi trƣờng bên ngồi xảy ngập lụt đô thị, đề xuất đƣa gồm: + Chống ng ngập lụt: Sử dụng hệ thống tƣờng chắn (kết hợp làm kết cấu móng cho mái vịm) Cao độ tƣờng chắn đƣợc tính tốn cao mực nƣớc cao với tần suất l thiết kế 300 năm (Tham khảo dự thảo Quy chuẩn công trình ngầm Bộ Xây dựng) Hình 3.32 Kết cấu cửa chống lụt thép lắp đặt bảng chống lụt Nguồn: Tuyến Metro 3A th nh phố Hồ Chí Minh + Ngồi cịn lắp đặt cửa hầm hệ thống cửa thép Khi xảy ngập lụt, hệ thống tàu điện ngầm không hoạt động đóng hệ thống cửa Hệ thống cửa kết hợp làm hệ thống an ninh cho đƣờng ngầm lý tuyến Metro khơng thể hoạt động Tuy nhiên, q trình khai thác sử dụng hầm, không tránh khỏi phát sinh lƣợng nƣớc thấm vào đƣờng ngầm, nƣớc quét rửa đƣờng ngầm, nƣớc mƣa chảy vào từ cửa hầm Vì vậy, cần thiết kế r nh thoát nƣớc dọc, độ dốc theo độ dốc tuyến, cách 200m có hố tụ nƣớc đặt máy bơm để bơm nƣớc ngồi theo hệ thống nƣớc chung thành phố Tại cửa hầm tiếp giáp với ga nhô lên mặt đất Vào m a mƣa, với lƣợng nƣớc mƣa lớn, phần chảy vào đƣờng ngầm Để hạn chế lƣợng nƣớc mƣa chảy vào, cửa hầm cần đƣợc thiết kế có mái che nhơ lên mặt đất che kín miệng hầm Ngồi cửa hầm thiết kế có hố tụ nƣớc máy bơm công suất lớn để kịp thời bơm nƣớc 86 3.3.3.2 Giảm thiểu cố cháy nổ hầm Để giảm thiểu cố cháy nổ đƣờng hầm giai đoạn vận hành khai thác xin đề xuất số giải pháp sau: - Thực nghiêm chỉnh nội quy phòng chống cháy nổ, chữa cháy đƣờng hầm - Bố trí hệ thống cứu hỏa, thiết bị chữa cháy, nổ phổ thông thiết bị dập cháy nhanh đại đoạn hầm - Phổ biến nội quy phòng cháy chữa cháy, nổ hầm cán công nhân viên, hành khách tàu - Các thiết bị cấp cứu cố cháy nổ, tắc nghẽn giao thông hầm đƣợc trang bị theo quy phạm Nếu có hỏa hoạn xảy ga ngầm, khí độc khói dễ dàng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời Do đó, để cung cấp biện pháp bảo vệ có thảm họa, thiết bị đƣợc lắp đặt theo tiêu chuẩn nhƣ thiết bị bảo vệ lòng đất đƣợc sử dụng tuyến đƣờng sắt tiên tiến, bao gồm: + Sử dụng loại kết cấu dựa nguyên tắc: Kết cấu xây dựng lòng đất phải vật liệu tuyệt đối không bắt lửa + Thiết bị báo cháy tự động đƣợc lắp đặt ga nhận tín hiệu báo động đƣợc lắp đặt trung tâm kiểm sốt cố + Tính tốn lắp đặt thiết bị tách khói phƣơng tiện, nhà ga dọc theo đƣờng hầm + Lắp đặt thiết bị chữa cháy theo đ ng tiêu chuẩn + Thiết kế bố trí hệ thống cứu hoả tất trang thiết bị theo tiêu chuẩn đƣờng sắt ngầm - Lắp đặt hệ thống thơng gió quản lý khói đƣờng hầm Trong trƣờng hợp có hỏa hoạn xảy đƣờng hầm hệ thống thông gió khẩn cấp sẽ: + Cung cấp khí vào khu vực có cháy, làm lo ng thổi khí cháy làm giảm nhiệt độ khơng khí 87 + Kiểm sốt dịng khơng khí hầm phép sơ tán an toàn cho hành khách có hỏa hoạn dễ dàng cho nhóm cứu hỏa khẩn cấp tiếp cận vào nơi có hỏa hoạn + Giúp đỡ ngăn chặn việc lan rộng khói vào lối hiểm (khói bay ngƣợc lại) việc đảm bảo kiểm sốt khói, điều có nghĩa kiểm sốt hƣớng lan tỏa khói đến đƣờng thơng xả khói Tác động đáng kể hỏa hoạn hệ thống thơng gió tàu kiện ngầm tác động khác mật độ khói khí gây nên Tác động có khuynh hƣớng tạo lớp khói khí nóng bay lên từ đám cháy gần đỉnh hầm, không khí hỗ trợ cho khí cháy dịch chuyển hƣớng đám cháy phía bên dƣới lớp khói Hệ thống thơng gió theo chiều dọc đẩy khí theo dịng xun qua hầm phải thay đổi cân khí đƣợc đốt nóng theo hƣớng dịng cƣỡng Nếu hệ thống thơng gió yếu lớp cao khơng khí hầm nóng trơi theo hƣớng ngƣợc lại thơng gió cƣỡng bức: tƣợng “khói bay trở lại” Nếu thơng gió đủ lực, tạo việc tất khí hâm nóng trơi hƣớng hạ lƣu Nguyên tắc đƣợc hiểu nhƣ cách kiểm sốt khói Kiểm sốt khói – thơng gió đƣờng hầm theo chiều dọc đủ Hình 3.33 Thơng gió đƣờng hầm 88 Ngun tắc thiết kế hệ thống thơng gió phƣơng thức khẩn cấp khả để ngăn ngừa khói bay ngƣợc lại nhằm cung cấp đƣờng dẫn thông suốt an toàn cho ngƣời sơ tán dễ dàng cho hoạt động chữa cháy Vận tốc khơng khí tối thiểu yêu cầu để ngăn ngừa tƣợng lớp khói bay ngƣợc chiều cƣỡng khí khói nóng theo hƣớng mong muốn đƣợc gọi vận tốc tới hạn Vận tốc tới hạn phụ thuộc vào tải nóng đám cháy hình dạng hầm 3.3.3.3 Sự cố kỹ thuật tuyến Trong q trình sử dụng đồn xe khai thác vận tải, công tác chuẩn bị kiểm tra thƣờng xuyên đoàn tàu đƣờng ray quan trọng nhằm đảm bảo vận hành an toàn, thuận lợi Để đoàn tàu chạy đ ng tốc độ, quay vòng nhanh, cần tiến hành xây dựng chuỗi sửa chữa cách khoa học, có quy trình bảo dƣỡng sửa chữa hợp lý Quá trình đƣợc tổ chức tốt để đạt hiệu kinh tế, tránh l ng phí thời gian lao động Trang bị hệ thống thông tin liên lạc, báo hiệu, điều khiển, dừng tàu đại đảm bảo an toàn cho chạy tàu Đào tạo nguồn nhân lực lái tàu có chun mơn đạo đức nghề nghiệp tốt đảm nhiệm công việc Hạn chế việc luân chuyển lái tàu (trƣởng tàu) tuyến tàu điện ngầm điều gây rủi ro ngƣời lái chƣa quen với cung đƣờng khác 3.3.3.4 Các phƣơng pháp tránh hiểm họa cố chung Với quan niệm biện pháp giảm thiểu rủi ro thảm họa hiệu cảnh báo phòng tránh Do đó, q trình khai thác tuyến đƣờng sắt thị nói chung tuyến tàu điện ngầm nói riêng cần tiến hành biện pháp cụ thể nhƣ sau: - Thiết lập trung tâm kiểm sốt hiểm họa: Tại ga có trung tâm kiểm sốt hiểm họa có nhân viên thƣờng trực để thu thập, xử lý, trao đổi lệnh cung cấp thông báo đến hành khách ga - Thƣờng xuyên tiến hành trao đổi, cập nhật thông tin thông báo công cộng bằng, thiết lập chế liên ngành đơn vị đảm bảo an tồn 89 Hình 3.34 Mơ hình hệ thống OCC kiểm sốt hiểm họa, cố tập trung Hình 3.35 Mơ hình sơ đồ mạng truyền thơng kiểm sốt cố - Lắp đặt thiết bị hƣớng dẫn thoát hiểm, bao gồm lối dành cho ngƣời tàn tật, sơn cho ngƣời khiếm thị… - Tại nhà ga ngầm thiết kế cầu thang song song với thiết kế cầu thang máy cầu thang để thoát hiểm gặp cố 3.3.3.5 Đối với vấn đề an ninh vận hành khai thác a Giải pháp kiểm soát Việc kiểm soát an ninh hành khách hệ thống tàu điện ngầm áp dụng nghiêm ngặt nhƣ ngành Hàng khơng Do đó, q trình 90 khai thác xảy hoạt động mang tính cố tình phá hoại nằm ngồi tầm kiểm sốt đơn vị điều hành khai thác Về vấn đề này, xin kiến nghị UBND thành phố, Bộ Công an, Bộ Nội vụ ngành liên quan phối hợp công tác quản lý, rà sốt đối tƣợng tình nghi nhằm tránh hoạt động th địch, phá hoại gây tổn thất ngƣời, cho Nhà nƣớc Nhân dân Tại ga bố trí phịng trật tự an ninh có nhân viên an ninh phụ trách Lắp đặt hệ thống camera an ninh theo dõi ga ngầm Tín hiệu từ camera đƣợc theo dõi phòng điều hành trung tâm Bên cạnh cần thực biện pháp tuyên truyền, tổ chức tập huấn mang tầm quốc gia để ngƣời dân tự nâng cao ý thức cảnh giác, phát biểu bất thƣờng đối tƣợng khả nghi báo cáo với nhân viên trực ga để có biện pháp xử lý kịp thời b Giải pháp công nghệ Nhiều nhà khoa học đ nghiên cứu biện pháp để giảm thiểu thiệt hại vụ khủng bố Một nhóm kỹ sƣ Đại học Newcastle Anh đ nảy ý tƣởng chế tạo tàu có khả chống sức cơng phá bom theo kỹ sƣ muốn chế tạo loại tàu hỏa đặc biệt có khả giảm thiểu thƣơng vong cho hành khách bom tàu phát nổ Liên minh châu Âu định tài trợ cho ý tƣởng họ Mục đích SecureMetro, tên dự án chế tạo tàu mà kỹ sƣ Đại học Newcastle theo đuổi, chế tạo tàu có khả chống hỏa hoạn, bom mặt đất chống bom dƣới lòng đất Cửa sổ tàu SecureMetro đƣợc phủ lớp vỏ có khả tốc dễ dàng tiếng nổ vang lên, tạo điều kiện cho hành khách lao Cửa, ghế thứ khác tàu c ng đƣợc thiết kế để giảm thiểu thƣơng vong vụ nổ xảy Ch ng ta ln có giải pháp đơn giản r dành cho loại tàu để đảm bảo tính mạng hành khách bom nổ tàu, đồng thời giảm mức độ hấp dẫn tàu điện ngầm phần tử khủng bố 91 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể thấy nghiên cứu đ ng hƣớng không đáp ứng đƣợc địi hỏi mà cịn phát triển để nghiên cứu sâu chi tiết thời gian tới Luận văn đ bám sát với Đề cƣơng đƣợc duyệt, làm bật lịch sử hình thành, phát triển ngành đƣờng sắt thị giới tiếp cận Việt Nam lĩnh vực Đổng thời luận văn c ng đ tổng hợp chi tiết nguyên nhân dẫn đến cố mơi trƣờng nghiêm trọng điển hình q trình thi cơng, xây dựng tuyến đƣờng sắt đô thị nƣớc giới xu hƣớng cực đoan lĩnh vực đƣờng sắt thị Trên sở phân tích thực trạng, ngun nhân cố đặc điểm riêng biệt thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh luận văn đ bƣớc đầu đƣa đƣợc giải pháp chung khuyến nghị giải pháp đặc trƣng, ph hợp cho v ng Các giải pháp giảm thiểu đ bám sát điều kiện thực tế Việt Nam gồm giải pháp chung tổng thể giải pháp riêng cho khu vực theo đặc điểm riêng biệt Qua nghiên cứu khẳng định đƣờng sắt thị thị nói chung tàu điện ngầm nói riêng loại phƣơng tiện giao thơng an tồn thân thiện Tuy nhiên, c ng với phát triển ln tiềm ẩn nguy xảy cố, không yếu tố kỹ thuật đơn mà cịn mục tiêu thƣờng xuyên đƣợc nhắm tới khủng bố Những thiệt hại kinh tế, thiệt hại ngƣời, bất ổn nguy tồn dƣ loại v khí hủy diệt, thảm họa thiên nhiên tất yếu tố có quan hệ mật thiết đến ổn x hội An ninh môi trƣờng Ch ng ta cần phải r t học từ cố mà thực tiễn nƣớc đ trải qua để làm kinh nghiệm cho thân Trong trình hội nhập phát triển ln có thời thách thức, rủi ro cố triển khai thực dự án đƣờng sắt 92 thị có, đặt vấn đề để tr n bƣớc, hay dao động trƣớc khó khăn mà để lần ch ng ta xác định rõ trách nhiệm thân, để chủ động đối mặt kiên định với hƣớng chọn Chƣa có đánh giá quốc gia hay thành phố đ bị phá hủy hồn tồn hay nhiều cố liên quan đến đƣờng sắt đô thị Nhƣng để hạn chế thấp tiệm cận đến mức loại bỏ rủi ro cố đảm bảo an ninh môi trƣờng bền vững điều mong muốn Kiến nghị An ninh môi trƣờng vấn đề mới, việc tiếp cận an ninh mơi trƣờng góc độ đƣờng sắt thị hƣớng tiếp cận sinh động, trực quan có ý nghĩa thực tiễn cao Đối với Việt Nam, đƣợc xem nghiên cứu khởi đầu lĩnh vực đƣờng sắt Đề tài đ đề cập đến vấn đề gai góc hữu nƣớc phát triển đồng thời c ng nội dung mà ch ng ta dần tiệm cận Mặc d ch ng ta chƣa có tuyến đƣờng sắt đô thị đƣợc đƣa vào khai thác vận hành Tuy nhiên, khơng mà ch ng ta cho phép lơi lỏng tình Đây vấn đề khó khơng tổ chức, cá nhân làm đƣợc mà ch ng ta cần phải có chung sức, chung long đơn vị quản lý, nhà khoa học, quan ngôn luận, truyền thơng ngƣời dân Vì vậy, kiến nghị quan có chức nhà nƣớc, Bộ Giao thơng vận tải, Cục Đƣờng sắt Việt Nam, UBND tỉnh thành phố đơn vị liên quan cần triển khai công việc cụ thể, việc hoàn thiện thể chế văn quy phạm pháp luật có việc hồn thiện Luật đƣờng sắt, việc tiếp cận chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực kết hợp tuyên truyền, phổ biết đến ngƣời dân Trong tr trọng phát triển trình độ đạo đức nguồn nhân lực, xét cho c ng thân ngƣời chịu tác động rủi ro, cố nhƣng nguyên nhân gây rủi ro, cố lại phần lớn ngƣời gây Đừng để ch ng ta bị thua thiệt thiếu hiểu biết 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Nguyễn Đình Hịe, TS Nguyễn Ngọc Sinh (2010), “Đảm bảo An ninh môi trƣờng cho phát triển bền vững”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Thạc sĩ Nguyễn Thị Nghĩa (2009), “Một số vấn đề an ninh môi trƣờng tội phạm môi trƣờng”, Tổng cục KH-KT&CN-B Công an TS Lƣu Xuân H ng (2012), Phát triển không gian ngầm phát triển đô thị bền vững, Hội thảo Quy hoạch quản lý phát triển không gian ngầm thị, TP Hồ Chí Minh GS TS Nguyễn Mạnh Kiểm, PGS TS Đoàn Thế Tƣờng (2012), Vấn đề khai thác hợp lý bền vững không gian ngầm đô thị phục vụ xây dựng t u điện ngầm nước ta, Hội thảo Quy hoạch quản lý phát triển khơng gian ngầm thị, TP Hồ Chí Minh TS Đỗ Thành Lập (2012), Hệ thống giao thông ngầm tổng thể quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô H N i, Hội thảo Quy hoạch quản lý phát triển không gian ngầm đô thị, TP Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Hồng Tiến (2011), “Quy hoạch xây dựng cơng trình ngầm thị”, NXB Xây dựng Hà Ngọc Trƣờng (2012), Hệ thống đường sắt thị TP Hồ Chí Minh mối quan hệ với quy hoạch không gian ngầm thành phố, Hội thảo Quy hoạch quản lý phát triển không gian ngầm thị, TP Hồ Chí Minh TEDI South (2012), Phương n kết nối mạng tuyến METRO nâng cao hiệu sử dụng khai thác hệ thống đường sắt thị TP Hồ Chí Minh, Hội thảo Quy hoạch quản lý phát triển không gian ngầm thị, TP Hồ Chí Minh TEDI South (2006), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 v tầm nhìn sau năm 2020, TP Hồ Chí Minh 10 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2009/BXD (2009), “Cơng trình ngầm thị – Phần Tàu điện ngầm”, NXB Xây dựng 94 Tiếng Anh 11 Zhang Zitai (2009), New Metro System in Shenzhen China, Hội thảo Quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình ngầm thị, Hà Nội 12 Moh and Assosiates (MAA) Group (2012), Taiwan’s Experiences of Underground Engineering Construction and Development, Hội thảo Quy hoạch quản lý phát triển không gian ngầm đô thị, TP Hồ Chí Minh 13 Oliver Vion (2012), Underground Space for Sustainable Development, Hội thảo Quy hoạch quản lý phát triển khơng gian ngầm thị, TP Hồ Chí Minh 95 PHỤ LỤC 96 ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢƠNG VĂN DUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO, SỰ CỐ VÀ AN NINH MÔI TRƢỜNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ THẾ GIỚI GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Môi trƣờng... cứu ? ?Đánh giá thực trạng rủi ro, cố an ninh môi trường đường sắt đô thị giới – Giải pháp ứng dụng Việt Nam? ?? để làm luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích, đánh giá rủi ro cố. .. Chƣơng TỔNG QUAN VỀ RỦI RO SỰ CỐ, AN NINH MÔI TRƢỜNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Rủi ro, cố an ninh môi trường đường sắt đô thị Rủi ro cố vấn đề khơng mong muồn nhƣng thực tế ln ln

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan