Xác định thiệt hại và mức bồi thường cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự

110 10 0
Xác định thiệt hại và mức bồi thường cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THANG THANH HOA XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THANG THANH HOA XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1 Sơ lược pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình số nước giới 1.1.2 Sơ lược trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Việt Nam 10 1.1.3 Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Việt Nam 13 1.2 Thiệt hại, xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình 18 1.2.1 Thiệt hại xác định thiệt hại Bồi thường thiệt hại hợp đồng 18 1.2.1.1 Thiệt hại 18 1.2.1.2 Thiệt hại vật chất 18 1.2.1.3 Thiệt hại tinh thần 23 1.2.2 Sự độc lập loại thiệt hại 29 1.2.3 Xác định thiệt hại 30 1.2.4 Mức bồi thường 31 1.2.5 Xác định thiệt hại mức bồi thường trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước 33 1.2.6 Mối quan hệ giữ xác định thiệt hại mức bồi thường 35 Chương 2: 39 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Căn xác định thiệt hại mức bồi thường 39 2.2 Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình 41 2.2.1 Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan tổn thất tinh thần 41 2.2.2 Xác định thiệt hại vật chất trường hợp người bị oan chết 46 2.2.3 Xác định thiệt hại vật chất trường hợp người bị oan tổn hại sức khỏe 51 2.2.4 Xác định thiệt hại trường hợp tài sản bị xâm phạm 55 2.2.5 Trả lại tài sản 60 2.2.6 Xác định thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bi oan 63 2.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho người bị oan 65 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường kịp thời, công khai, pháp luật 65 2.3.2 Nguyên tắc thỏa thuận, thương lượng 68 2.3.3 Nguyên tắc trả lần tiền (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác) 68 2.3.3 Nguyên tắc xác định thiệt hại mức bồi thường phù hợp với thực tiễn 72 2.4 Phương thức xác định thiệt hại mức bồi thường 73 Chương 3: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC 77 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan 77 3.2 Thực tiễn xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình việt nam qua số vụ án oan điển hình 84 3.2.1 Vụ án oan doanh nhân 84 3.2.2 Vụ án oan - bồi thường thiệt hại theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước năm 2009 92 3.3 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Việt Nam 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TI LIU THAM KHO 100 Danh mục ảnh Số hiệu ảnh Tên ảnh Trang 1.1 B Yn chia s với đôi vợ chồng bị oan buổi công khai xin lỗi 15 3.1 Đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Sơn La đọc lời xin lỗi công khai trước tồn thể nhân dân, quyền địa phương, quan cô giáo Đức công tác ngày 29/9/2010 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình giải vụ án hình ln địi hỏi khách quan cơng thể sách đấu tranh, phòng ngừa tội phạm Đảng Nhà nước ta: Mọi tội phạm bị phát kịp thời, xử lý công minh theo pháp luật, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Những năm qua bên cạnh thành tựu đạt tình trạng làm oan người vơ tội xảy ra, có chiều hướng gia tăng, phức tạp Làm oan người vô tội đồng nghĩa với việc bỏ lọt tội phạm, lợi ích hợp pháp công dân bị xâm phạm, kỷ cương pháp luật bị coi thường dẫn đến làm giảm lịng tin nhân dân cơng lý xã hội chủ nghĩa Việc khắc phục, bồi thường cho người bị oan quan tiến hành tố tụng gây cần thiết nhằm khôi phục thiệt hại vật chất, tinh thần cho người bị oan, trả lại cơng xã hội Mặc dù có Nghị 388 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước có hiệu lực, việc giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan nhiều bất cập, thiệt hại người bị oan chưa bù đắp thỏa đáng, quyền lợi ích họ chậm khắc phục tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Tại Việt Nam, năm gần đây, quan tư pháp góp phần tích cực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ pháp luật quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, phục vụ tích cực cơng đổi tồn diện đất nước Tuy nhiên việc xử lý oan sai hoạt động điều tra, truy bắt, giam giữ, truy tố, xét xử vụ án hình vấn đề xúc, đáng lo ngại đặc biệt việc áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan thực tiễn chưa có hiệu Chính vậy, việc xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình quan trọng q trình hồn thiện mặt pháp lý áp dụng thực tiễn chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu có số cơng trình khoa học, viết, chun đề liên quan đến nội dung đề tài như: - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Lê Mai Anh: "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự" Luận văn bao gồm nhiều nội dung, có nội dung liên quan đến đề tài tác giả như: tiếp cận vấn đề trách nhiệm dân sự, khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đặc điểm pháp lý - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Thị Bích Loan: "Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín" - Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Mai Anh: "Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra" Nội dung luận án đề cập đến nhiều vấn đề có tính tham khảo quan trọng cho việc thực đề tài nghiên cứu tác giả như: đặc điểm, nội dung, chất trách nhiệm bồi thường nhà nước việc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Thái Phương: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước" - Sách chuyên khảo "Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng" TS Phùng Trung Tập Ngồi cịn có nhiều viết tác giả tạp chí khoa học liên quan đến vấn đề pháp lý như: Bài viết "Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan - lý luận thực tiễn" tác giả Ngơ Văn Hiệp; Bài viết "Hồn thiện pháp luật minh oan bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình sự" TS Nguyễn Ngọc Chí; Bài viết "Khắc phục tình trạng oan, sai tố tụng hình sự" ThS Bùi Kiên Điện; Bài viết "Vấn đề oan sai tố tụng hình sự" ThS Lê Thị Thúy Nga hay viết "Thực tiễn áp dụng Nghị 388 việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan số kiến nghị" tác giả Đinh Văn Quế Thanh Nga…và nhiều viết nhiều tác giả vấn đề oan sai tố tụng hình Mỗi viết thể nhìn nhận, đánh giá góc độ khác vấn đề Nhìn chung đề tài đề cập đến vấn đề Bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, sâu phân tích trường hợp, nội dung bồi thường thiệt hại hợp đồng, xem xét, đánh giá cách khái quát vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước, phân tích, đánh giá khái niệm liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước, phân tích vấn đề trách nhiệm bồi thường oan sai tố tụng… Tuy nhiên đề tài đề cập dạng khái quát bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước cách chung chung sâu phân vấn đề nhỏ chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước Do vậy, đề tài "Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự" đề tài chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, phân tích thời điểm Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích: - Tìm luận khoa học thực tiễn cho việc xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình cách đắn, kịp thời, hợp lý Đồng thời góp phần vào cơng áp dụng hồn thiện chế định pháp lý bồi thường thiệt hại nhà nước nói chung bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình nói riêng Nhiệm vụ: - Xác định rõ thiệt hại mức bồi thường trường hợp cụ thể - Làm rõ mối liên hệ quy định pháp luật áp dụng thực tiễn quy định xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình - Làm rõ tầm quan trọng mối liên hệ thiệt hại mức bồi thường thỏa đáng cho người bị oan hoạt động tố tụng hình - Đưa số kiến giải nhằm hoàn thiện chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước đặc biệt bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình gây Việt Nam Phạm vi nghiên cứu "Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự" đề tài nghiên cứu, phân tích bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hay gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mà xét chất bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây hiểu loại trách nhiệm dân sự, mà hậu pháp lý mặt tài sản bên thỏa thuận thông qua thương lượng Tòa án định trường hợp thương lượng không thành, bên tiến hành khởi kiện Đây dạng bồi thường thiệt hại hợp đồng có chủ thể đặc biệt bên Cơ quan nhà nước (Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại) bên công dân Theo đó, quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại buộc phải khắc phục hậu cách phục hồi danh dự, bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần cho bên bị thiệt hại nhỏ bé Là doanh nhân, có mong muốn yên ổn làm ăn, dồn tất tâm huyết cho kinh doanh, sản xuất Cái mà ngại dây dưa đến chốn cơng đường dù kết cuối chúng tơi phải chịu phần thiệt thịi, mát Về việc mình, thơi tơi coi vụ tai nạn xã hội Cũng may vụ này, không bị vào tù ngày [64] Vụ án đạt thỏa thuận vấn đề bồi thường thiệt hại theo Nghị 388 Hơn năm bị hàm oan, ba công dân Kim Lắc, Trần Lắc Lil Thạch Ngọc Tấn minh oan bồi thường thiệt hại gần 470 triệu đồng Sáng ngày 16/11/2007, lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng có buổi thương lượng với ông Kim Hol (đại diện cho ba người bị Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng kết án oan Kim Lắc, Trần Lắc Lil Thạch Ngọc Tấn) Tại buổi thương lượng, hai bên thống số nội dung liên quan đến việc bồi thường thiệt hại theo tinh thần Nghị 388 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Theo đó, Kim Lắc bồi thường 156,9 triệu đồng cho ba khoản thiệt hại tinh thần bị giam oan năm, thời gian ngoại chờ minh oan gần năm, thiệt hại thu nhập thực tế bị Tương tự, Trần Lắc Lil Thạch Ngọc Tấn bồi thường số tiền 156,8 triệu đồng 156,2 triệu đồng Ngay sau thương lượng thành công, đại diện Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng ứng trước cho ba người bị oan người triệu đồng để chi phí việc lại Ngồi việc bồi thường thiệt hại, Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng ba người bị oan thống ngày 17/12/2007 tiến hành xin lỗi công khai địa phương nơi họ cư trú (ấp Đầu Giồng, xã 90 Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) Cũng liên quan đến việc xin lỗi, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng tiến hành đăng xin lỗi cơng khai báo Pháp Luật Việt Nam, Sài Gịn Giải Phóng [62] Nội dung vụ án: Ngày 18/10/1998, Nguyễn Thị Phượng, ngụ ấp Đầu Giồng, xã Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng em ruột Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Lùng cháu Ngô Văn Cường kênh Ông Kép (cách cảng cá Trần Đề khoảng 2km) để hái bình bát Khoảng sau, nghe tiếng kêu cứu, anh trai Phượng Nguyễn Văn Ơn gần chạy lại Thấy bé Cường chới với kênh, Ơn Phượng vớt lên, cứu sống Cường Sau đó, theo lời Phượng, người mò xác Vân từ kênh đem lên bờ Hiện trường vụ án lúc lại quẹt gas ba tàn thuốc Lúc đầu ba nhận tội "Hiếp dâm", "Giết người", lời khai nhận tội người lại theo kiểu khác Mặc dù vậy, quan tố tụng tỉnh Sóc Trăng xác định Lắc, Lil, Tấn thủ phạm hiếp dâm, giết Vân Ngày 8/12/1999, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng xử tử hình Lắc, tù chung thân Lil, Tấn bị phạt 20 năm tù Ngày 19/12/2000, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh xử hủy tồn án sơ thẩm chứng buộc tội yếu, chủ yếu dựa vào lời khai bị cáo lời khai nhận tội không phù hợp với vụ án, nhiều mâu thuẫn Sau bị hủy án, hồ sơ giao cho quan điều tra cơng an tỉnh Sóc Trăng điều tra lại từ đầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát tỉnh Sóc Trăng giữ nguyên kết luận điều tra, cáo trạng ban đầu Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng nhiều lần mở phiên tịa để xét xử Tuy nhiên, qua trình xét hỏi cho thấy khơng có để buộc tội bị cáo Thay tun vơ tội, tịa lại trả hồ sơ để điều tra lại, sau nhiều lần điều tra không giải mâu thuẫn chứng tồn hồ sơ vụ án Qua năm lần điều tra lại điều tra bổ sung, đến quan tố tụng khắc phục Do vậy, ngày 17/12/2002, sau năm bị tạm giam, Lắc, Lil, Tấn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sóc Trăng thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam sang cấm khỏi nơi cư trú Đến ngày 19/4/2005, 91 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sóc Trăng tiếp tục định hủy bỏ định áp dụng biện pháp ngăn chặn, trả tự hoàn toàn cho Lắc, Lil, Tấn Sau cho ngoại, Lắc, Lil, Tấn nhiều lần đến quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sóc Trăng đề nghị sớm giải vụ án: Nếu bị cáo có tội đem xử; khơng tội phải đình vụ án, minh oan cho họ Tuy nhiên, quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân hứa hẹn giải sau khơng có kết Lắc, Lil, Tấn có nhiều đơn thư gửi Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Quốc hội xin can thiệp Các quan có văn đạo Viện kiểm sát nhân dân quan điều tra cơng an tỉnh Sóc Trăng giải Và năm sau khởi tố vụ án, vào tháng 5/2007, Cơ quan điều tra Công an tỉnh Sóc Trăng chịu thừa nhận hàm oan người vơ tội, thừa nhận q trình điều tra khơng đảm bảo tính khách quan, tính xác thực để xác định thật khách quan vụ án, vi phạm tố tụng…: việc truy cứu trách nhiệm hình Lắc, Lil, Tấn chưa có nên đình điều tra người Do vậy, theo quy định, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng đơn vị phải có trách nhiệm bồi thường oan sai [62] Như vậy, vụ án oan bên thống phương thức bồi thường, khoản bồi thường, hình thức khơi phục danh dự cho người bị oan 3.2.2 Vụ án oan - bồi thƣờng thiệt hại theo quy định Luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nhà nƣớc năm 2009 Cho đến thời điểm này, chưa có thống kê thức số vụ án oan áp dụng quy định Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước để giải Nhưng có vụ việc liên quan đến oan sai quan tiến hành tố tụng hình làm oan người vơ tội thức áp dụng tinh thần Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại để bồi thường thiệt hại cho người bị oan Đó vụ án liên quan đến định bắt tạm giam khởi tố vụ án chiếm đoạt tài sản, 92 khởi tố bị can quan Cảnh sát Điều tra Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Sơn La ngày tháng năm 2010 cô giáo Bùi Thị Đức Một vụ án oan làm dư luận quan tâm Sau 23 ngày bị tạm giam, đến ngày 22/9 vừa qua, quan tố tụng TP Sơn La thừa nhận việc bắt tạm giam cô giáo Đức oan sai trả tự đồng thời công khai xin lỗi Đức quyền địa phương đơn vị nơi cô Đức công tác Đáng ý vụ án oan vấn đề đòi bồi thường thiệt hại oan sai bồi thường oan sai người bị hại quan tiến hành tố tụng hình Thành phố Sơn La giải nhanh chóng, kịp thời Theo đó, việc giải bồi thường oan sai cho Cô giáo Đức tiến hành theo trình tự, thủ tục tinh thần áp dụng quy định Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước năm 2009 Sau minh oan giáo Đức có đơn gửi đến quan chức đòi bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Đến 6h chiều 29/9, ông Trần Phúc Thành, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát viên Nguyễn Minh Tuấn Trung tá Cà Văn Phụi, Phó trưởng Cơng an thành phố Sơn La đại diện cho quan tố tụng đứng xin lỗi công khai cô giáo Bùi Thị Đức trước tồn thể quyền địa phương, ngành giáo dục nơi cô giáo Đức cư trú công tác Ngày 1/10, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Sơn La tiến hành bồi thường 30 triệu đồng cho cô giáo Bùi Thị Đức quan tố tụng liên quan bắt tạm giam oan sai cô suốt 23 ngày Theo biên thương lượng bồi thường thiệt hại cô giáo Bùi Thị Đức Viện kiểm sát nhân dân thành phố Sơn La Sơn La (do ông Trần Phúc Thành - Viện trưởng ông Đặng Ngọc Tuấn - Kiểm sát viên làm đại diện), hai bên đến thống mức bồi thường thiệt hại cho cô Đức 30 triệu đồng gồm khoản: Bồi thường tổn thất tinh thần; tổn hại sức khỏe; thu nhập thực tế; chi phí cấp dưỡng cho giáo Đức; chi phí cho người bị oan người kêu oan 93 Ngồi giáo Đức khơng u cầu bồi thường mặt vật chất theo quy định Vì cô giáo Đức phải thực chấm dứt yêu cầu, kiện cáo bồi thường vật chất quan tố tụng thành phố Sơn La Ngoài số tiền bồi thường thiệt hại cho khoản nêu trên, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Sơn La Sơn La có trách nhiệm đăng báo Nhân dân báo Sơn La việc cải chính, xin lỗi cô giáo Bùi Thị Đức Việc bồi thường cho cô Bùi Thị Đức Viện kiểm sát nhân dân thành phố Sơn La Sơn La, nêu rõ biên thương lượng bồi thường thiệt hại: Đã thương lượng bồi thường thiệt hại sở định đình điều tra bị can số 02 ngày 22/9/2010 quan Cảnh sát điều tra - Công an thành phố Sơn La, xác định rõ hành vi cô giáo Bùi Thị Đức không cấu thành tội phạm đơn yêu cầu bồi thường cô giáo Bùi Thị Đức [57] Trao đổi với phóng viên Dân trí việc tiếp tục quay trở lại trường để dạy học, cô giáo Đức cho hay, Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố xuống trường nơi cô Đức công tác để giải việc tiếp nhận cô Đức quay trở lại trường để dạy học Nhưng vừa trải qua "cú sốc nặng" tinh thần, sức khỏe nên nhà trường tạo điều kiện cho cô Đức nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe tinh thần sau cô chủ động định ngày quay trở lại trường công tác Mặc dù vụ án oan sai có mức độ thiệt hại nghiêm trọng người bị hai vật chất thông qua vụ án Từ góc độ nhìn nhận: luật pháp, công luận, chủ thể mối quan hệ bồi thường thiệt hại nhà nước tác động không nhỏ đến thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại nhà nước Nhất vấn đề định hướng đưa Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước vào thực tiễn giải vấn đề oan sai tố tụng hình gặp nhiều khó khăn thiếu văn hướng dẫn thi hành 94 Cũng qua vụ án trên, góc độ nhìn nhận từ phía người tiến hành tố tụng, thấy trưởng thành mặt tư ý thức chấp hành pháp luật việc đặt vị trí vào vị trí người bị gây thiệt hại để cảm nhận tổn thương, mát người bị hại để đến định đắn, thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ gây công dân Cho dù việc làm oan sai họ không đáng hoan nghênh việc khắc phục bồi thường oan sai họ đáng để ghi nhớ, gương cho người tiến hành tố tụng khác noi theo Thiết nghĩ vụ việc oan sai giải nhanh chóng, kịp thời, pháp luật, đặc biệt thiện chí giải từ phía người bị hại người gây thiệt hại trước nhìn nhận đắn dư luận xã hội tình trạng giải bồi thường oan sai vụ án không bị kéo dài, trì trệ mệt mỏi Và hình ảnh thiện chí nhịp cầu nối pháp Nhà nước với người người dân hành trình tìm cơng lý Ảnh 3.1: Đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Sơn La đọc lời xin lỗi cơng khai trước tồn thể nhân dân, quyền địa phương, quan giáo Đức công tác ngày 29/9/2010 Nguồn: Dantri.com 95 3.3 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƢỜNG CHO NGƢỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước đời đánh dấu bước phát triển trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Công chức nhà nước thực công vụ luật hành giao cho uy quyền lực, người dân có nghĩa vụ phải phục tùng khơng có nghĩa có quyền sử dụng quyền lực cách tùy tiện theo xúc cảm cá nhân Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước, mặt pháp lý, pháp điển hóa chế tài dân (về tài sản) cá nhân lạm dụng công vụ mà gây thiệt hại cho người dân Từ nay, người dân có cơng cụ pháp lý để buộc người thi hành công vụ phải bồi thường thiệt hại người gây Một điểm quan trọng luật là: Mặc dù thiệt hại cá nhân thi hành công vụ gây ra, trách nhiệm bồi thường trách nhiệm Nhà nước Tiền bồi thường đương nhiên rút từ ngân sách nhà nước, mà ngân sách nhà nước người dân đóng góp Nếu Nhà nước lấy tiền dân để bồi thường cho dân luật chẳng có ý nghĩa Vì luật xác định trách nhiệm dân - tài sản cá nhân người vi phạm phải chịu hoàn lại cho Nhà nước phần tiền bồi thường Đành vui đấy, lo đấy! Thứ nhất, luật ban hành tồn giấy trắng mực đen Muốn cho luật có sinh khí phải thổi vào luồng gió mới: Đó ý thức nghĩa vụ Nhà nước việc thực thi trách nhiệm bồi thường Điều quan trọng nói Nhà nước bồi thường Nhà nước tổ chức mang tính chất trừu tượng Hoạt động Nhà nước phải thơng qua quan có thẩm quyền từ trung ương tới địa phương Khi xác định tổ chức Nhà nước có trách nhiệm bồi thường tức xác định trách 96 nhiệm cụ thể người đứng đầu tổ chức Mà người đứng đầu cá nhân Vậy tránh khỏi cá nhân khơng để xác cảm chi phối quyền lực nhà nước? Thứ hai, có luật bồi thường lại xảy tình trạng: Người có trách nhiệm bồi thường tìm cách lẩn tránh trách nhiệm Họ tìm trăm phương ngàn kế để cứu "cá nhân công chức" vi phạm cách xóa lỗi vi phạm quy ngược lỗi cho người dân bị thiệt hại; tìm cách kéo dài để người dân phải theo kiện tịa án với tâm lý nghìn xưa: "Con kiến kiện củ khoai" Cuối cùng, luật đời giao cho Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật Nói trách nhiệm Nhà nước nói chung, thực trách nhiệm cụ thể quan Vậy, quy định chi tiết, hướng dẫn luật, quan liệu có tâm lý bảo vệ lợi xác định trách nhiệm bồi thường không? Và văn hướng dẫn thể tinh thần luật hay khơng? Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến chưa thể vào sống thiếu văn hướng dẫn thi hành Do biết đặt dấu chấm hết cho khứ đùn đẩy trách nhiệm bồi thường, thực hóa thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Điều đáng nói luật thiết lập cầu nối Luật Luật khiếu nại, tố cáo, qua làm rõ nguyên tắc phải có định có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật công chức gây để yêu cầu bồi thường Tháng 3/2010, nghị định hướng dẫn Luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước xây dựng xong Và để luật vào đời sống, cịn cần tới thông tư hướng dẫn Luật muốn vào sống phải tùy vào độ tâm Nhà nước Quan hệ nhà nước người dân rộng phong phú không khuôn lĩnh vực mà Luật quy định 97 Chẳng hạn như, Luật chưa xét đến trường hợp ban hành văn quy phạm pháp luật sai phải chịu trách nhiệm, đền bù nào? Bởi văn sai lầm khiến ngành sản xuất điêu đứng Một lo ngại thực tế, xem xét, luật, nghị định đến thông tư hướng dẫn, thấy có đến hàng trăm điều khoản Chính "rừng" quy định đủ để khiến luật khó thực thi Trong đó, điều luật tương tự, Nhật Bản gói gọn điều Tuy có ý kiến cho rằng, luật triển khai chậm không quan trọng việc triển khai nào? Thực thi câu hỏi khiến luật gia trăn trở Bởi để thực thi luật đòi hỏi bước chuẩn bị đầu tư đồng người, máy khả tài Trong sức chịu đựng tài cho đền bù oan sai Nhà nước có hạn, cần phải xây dựng, phát triển đội ngũ quan quản lý vận hành cho tốt, hạn chế tối đa oan sai Bản thân Nhà nước, quan quản lý phải có bước chuẩn bị, dường điều chưa trọng mức Đây chìa khóa định thành cơng Luật Thêm nữa, có Luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước cần sớm hồn thiện Luật Khiếu nại tố cáo Khơng sửa đổi luật này, luật không khả thi 98 KẾT LUẬN Với nỗ lực xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao trách nhiệm cán bộ, cơng chức giúp cơng dân có niềm tin vào công lý Qua vướng mắc gặp phải q trình thực thi hóa quy định pháp luật xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan cho người bị thiệt hại nói chung, tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Thứ nhất, cần ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước; Thứ hai, ban hành văn hướng dẫn thi hành nên dựa tinh thần chi tiết hóa nội dung, điều giúp quan chức giải vụ việc thuận lợi, nhanh chóng, hợp lý Ví dụ chi tiết hóa quy định vấn đề xác định thiệt hại mức bồi thường cần tính đến phát triển xã hội, tình hình kinh tế chung cần phải tính đến địa vị xã hội, nghề nghiệp liên quan đến mức sống người bị thiệt hại (người bị oan) Thứ ba, cho dù Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước có hiệu lực gần 01 năm chưa áp dụng nhiều cho giải vụ việc thực tiễn qua tìm hiểu, đánh giá, phân tích, tác giả thấy nhiều quy định cần rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn đặc biệt phù hợp với quy định chế định luật khác có liên quan như: Luật bảo hiểm vấn đề mai táng cho người bị thiệt hại chết cần xác định rõ quy định mai táng theo quy định bảo hiểm xã hội? hay quy định liên quan đến Luật Ngân hàng trường hợp tài khoản, tiền người bị gây thiệt hại bị phong tỏa… Nếu tất vướng mắc Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước khắc phục, điều chỉnh kịp thời tin tương lai văn đem lại lịng tin vào cơng lý cho nhân dân góp phần vào cơng tìm lại công cho xã hội 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Mai Anh (2004), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Kỷ yếu Tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án Jica giai đoạn 2000 - 2003, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Chí (2010), "Hồn thiện pháp luật minh oan bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động Tố tụng hình sự", Dân chủ pháp luật, (5) Christian A Brendel (2006), Luật sách trách nhiệm nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức, trách nhiệm pháp lý Nhà nước Đức Chính phủ (1997), Nghị định số 47/NĐ-CP ngày 03/5 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), "Bồi thường thiệt hại lập pháp", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Bùi Kiên Điện (2007), "Khắc phục tình trạng oan, sai tố tụng hình sự", Luật học, (7) 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3 Bộ Chính trị số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội 100 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 12 Ngô Văn Hiệp (2005), "Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan Lý luận thực tiễn", Tòa án nhân dân, (4) 13 Dương Đăng Huệ (2006), "Thực trạng pháp luật hành bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây số vấn đề dự án Luật Bồi thường nhà nước Việt Nam", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 14 Inosentius Samsul (2006), "Khung pháp lý trách nhiệm nhà nước nước cộng hịa Inđơnêsia", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 15 Lê Thị Bích Loan (2003), Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín", Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Luật Bồi thường nhà nước Nhật Bản (1947) 17 Luật Đền bù hình Nhật Bản (1950) 18 Luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa (1994) 19 Ngô Đức Mạnh (2006), "Báo cáo dẫn đề", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 20 Morishima (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước ngày 30 tháng năm 2006, Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam 21 Morishima (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước ngày 28, 29 tháng năm 2006, Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam 22 Lê Thị Thúy Nga (2008), "Vấn đề oan sai Tố tụng hình sự", Dân chủ Pháp luật, (3) 101 23 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, (Bản dịch từ tài liệu tiếng pháp), Hà Nội 24 Nguyễn Như Phát (2006), "Mấy vấn đề lý thuyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 25 Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Đinh Văn Quế Thanh Nga (2008), "Thực tiễn áp dụng Nghị 388 việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan số kiến nghị", Tòa án nhân dân, (17) 27 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước, Hà Nội 36 Smirnôp (1973), Trách nhiệm phát sinh gây thiệt hại, Lêningrat, Nxb LGU 37 Taro Morinaga (2005), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước ngày 19/12/2005, Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam) 38 Taro Morinaga (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước ngày 28, 29/2006, Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam 39 Taro Morinaga (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước tháng 5/2006, Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam 102 40 Taro Morinaga (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước tháng 6/2006, Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam 41 Taro Morinaga (2006), "Bồi thường nhà nước Nhật Bản", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 42 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe, tính mạng, (Sách chuyên khảo), Nxb Hà Nội, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/NQ-HĐTP-TANDTC ngày 8/7 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 44 Nguyễn Thanh Tịnh (2006), "Bàn cần thiết quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (12) 45 Đặng Thanh Tùng (2006), "Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức máy hành gây hướng hoàn thiện", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 46 Trần Văn Trung (2006), "Thực tiễn áp dụng Nghị số 388 bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình ngành kiểm sát số kiến nghị, đề xuất", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Nguyễn Trọng Tỵ (2006), "Suy nghĩ Nghị số 388", Dân chủ pháp luật, (8) 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17-3 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 50 Chu Thị Trang Vân (2006), "Giải pháp cho dự án Luật bồi thường oan, sai tư pháp hình sự", Nghiên cứu lập pháp, (4) 103 51 Nguyễn Cửu Việt (2008), "Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại hoạt động hành nhà nước khái niệm oan, sai", Nghiên cứu Lập pháp, (13) 52 Viện kiểm sát nhân dân quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Biên số 1064/BB-Q10-TPHCM việc Bồi thường thiệt hại cho công dân Lê Minh Thành, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2008), Quyết định số 10/QĐ.KSĐT.TA ngày 27/2 Viện trưởng viện kiểm sát tỉnh Bạc Liêu đình vụ án hình định đình vụ án bà Hoa, Hà Nội 54 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Tịa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phịng (2003), Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388/2003/NQUBTVQH11 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 56 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Các trang website sử dụng: 57 http://dantri.com.vn 58 http://nhantai.thv.vn 59 ttp://tapchiphaply.net.vn 60 http://thuvienphapluat 61 http://tienphong.vn 62 http://tuoitre.com.vn 63 http://vanly.com.vn 64 http://vietbao.vn 65 http://vietnamnet.vn 66 http://vnexpress.net 104 ... VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Căn xác định thiệt hại mức bồi thường 39 2.2 Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt. .. thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Việt Nam 13 1.2 Thiệt hại, xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình 18 1.2.1 Thiệt hại xác định thiệt. .. luật xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƢỜNG CHO NGƢỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:31

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục ảnh

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

  • 1.1.1. Sơ lược pháp luật về bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự một số nước trên thế giới

  • 1.1.2. Sơ lược về trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam

  • 1.1.3. Xác định thiệt hại và mức bồi thường cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự Việt Nam

  • 1.2. THIỆT HẠI, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • 1.2.1. Thiệt hại và xác định thiệt hại trong Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  • 1.2.2. Sự độc lập của các loại thiệt hại

  • 1.2.3. Xác định thiệt hại

  • 1.2.4. Mức bồi thường

  • 1.2.5. Xác định thiệt hại và mức bồi thường trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước

  • 1.2.6. Mối quan hệ giữ xác định thiệt hại và mức bồi thường

  • 1.3. KHÁI NIỆM "OAN", "SAI" VÀ "NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI"

  • Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯ0ỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • 2.1.CĂN CỨ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG

  • 2.2. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • 2.2.1. Xác định thiệt hại và mức bồi thường cho người bị oan do tổn thất về tinh thần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan