Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
249,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HI YN BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI THÔNG QUA CƠ CHế BồI THƯờNG NHà NƯớC CHO NGƯờI Bị OAN TRONG HOạT ĐộNG Tố TụNG HìNH Sự LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT O TH HI YN BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI THÔNG QUA CƠ CHế BồI THƯờNG NHà NƯớC CHO NGƯờI Bị OAN TRONG HOạT ĐộNG Tố TụNG H×NH Sù Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Những số liệu, ví dụ trích dẫn nêu luận văn trung thực, bảo đảm tính xác, tin cậy Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đào Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA CƠ CHẾ BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC CHO NGƢỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Error! Bookmark not defined 1.1 Những khái niệm có liên quan Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm quyền người Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm người bị oan hoạt động tố tụng hình sựError! Bookmark not d 1.1.3 Khái niệm chế bồi thường nhà nước cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Error! Bookmark not defined 1.2 Những thiệt hại ngƣời bị oan hoạt động tố tụng hình Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan điểm chung thiệt hại người bị oan hoạt động tố tụng hình Error! Bookmark not defined 1.2.2 Người bị oan bị thiệt hại vật chất Error! Bookmark not defined 1.2.3 Người bị oan bị thiệt hại tinh thần Error! Bookmark not defined 1.2.4 Người bị oan bị thiệt hại khác Error! Bookmark not defined 1.3 Sự phát triển pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền ngƣời thông qua chế bồi thƣờng nhà nƣớc cho ngƣời bị oan hoạt động tố tụng hình sựError! Bookmark not defined 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến trước có Bộ luật Tố tụng hình 2003Error! Bookmar 1.3.2 Giai đoạn từ 2003 đến trước có Bộ luật tố tụng hình 2015Error! Bookmark Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA CƠ CHẾ BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC CHO NGƢỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ 2010 ĐẾN 2015 Error! Bookmark not defined 2.1 Quy định pháp luật chế bồi thƣờng nhà nƣớc cho ngƣời bị oan hoạt động tố tụng hình sựError! Bookmark not defined 2.1.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình 2015Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcError! Bookmark no 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật chế bồi thƣờng nhà nƣớc cho ngƣời bị oan hoạt động tố tụng hình từ năm 2011 đến 2015 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng tình hình oan, sai làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tố tụng hình sựError! Bookmark not defined 2.2.2 Thực tiễn việc giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.3 Những tồn tại, vướng mắc nguyên nhân gây nên thực thi pháp luật bồi thường nhà nước cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC CHO NGƢỜI BỊ OAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰError! Bookmark no 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc bảo đảm quyền ngƣời thông qua chế bồi thƣờng nhà nƣớc cho ngƣời bị oan hoạt động tố tụng hình sựError! Bookmark not defined 3.1.1 Quan điểm Đảng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Quan điểm Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bồi thƣờng nhà nƣớc cho ngƣời bị oan hoạt động tố tụng hình sựError! Bookmar 3.2.1 Hồn thiện pháp luật hình Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hoàn thiện quy phạm pháp luật tố tụng hình sựError! Bookmark not de 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nướcError! Bookmar 3.3 Các giải pháp khác Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nâng cao trình độ, lực trách nhiệm người tiến hành tố tụng hình việc phòng ngừa người bị oanError! Bookmark not 3.3.2 Bảo đảm thực tốt nghiêm chỉnh nguyên tắc độc lập Tòa án quan, người tiến hành tố tụng khácError! Bookmark not defi 3.3.3 Đổi công tác kiểm sát Viện kiểm sát tố tụng hình sựError! Bookmar KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNN: Bồi thường thiệt hại BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng TNBTCNN: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước TTHS: Tố tụng hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau trở thành thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam bước tham gia hầu hết Công ước quốc tế quyền người, có Cơng ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966, có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 (Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) Công ước tuyên bố: “Bất người trở thành nạn nhân việc bị bắt bị giam cầm bất hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường” (khoản Điều 9) [47; tr 29] Hầu hết quốc gia giới công nhận quyền bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình (viết tắt TTHS) gây quyền dân sự, trị người Theo đó, nhiều quốc gia cụ thể hóa đạo luật với việc thừa nhận trách nhiệm bồi thường Nhà nước hậu nhân viên nhà nước gây trình thực thi cơng vụ nói chung hoạt động tố tụng hình nói riêng Nhằm tiến tới xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, thực cam kết quốc tế mà Việt Nam gia nhập, Nhà nước ta ban hành hệ thống pháp luật, có pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây thi hành công vụ Hiến pháp năm 1992 văn ghi nhận tương đối rõ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật cán bộ, cơng chức q trình thực thi cơng vụ Cụ thể, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, bị xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự” (Điều 72); Hiến pháp năm 1992 quy định “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự” (Điều 74) Quy định tiếp tục khẳng định cụ thể hóa khoản 5, Điều 31 Hiến pháp năm 2013 Theo đó, người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Bộ luật Dân (viết tắt BLDS) năm 1995 dành hai Điều 623 624 để quy định trách nhiệm bồi thường quan nhà nước quy định tiếp tục ghi nhận BLDS năm 2005 (Điều 619 Điều 620), BLDS năm 2015 (Điều 598) Bộ luật Tố tụng hình (viết tắt BLTTHS) năm 2003 quy định “Người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi” (Điều 30) [47; tr 17-18] Và bước tiến quan trọng ngày 18/6/2009, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (viết tắt Luật TNBTCNN) thức thơng qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2010, đạo luật quy định riêng trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây ra, quy định cụ thể việc bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Để cụ thể hóa quy định Luật này, ngày 01/11/2012, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn liên tịch ban hành Thông tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-BNN&PTNT hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình TTHS (viết tắt Thông tư liên tịch số 05) Với đời Luật TNBTCNN Thông tư liên tịch số 05, nội dung đối tượng bồi thường, phạm vi trách nhiệm bồi thường, tiêu chí xác định thiệt hại mức bồi thường, kinh phí, quan có trách nhiệm bồi thường đặc biệt nguyên tắc trình tự thủ tục bồi thường quy định cụ thể theo hướng bảo đảm quyền người; tạo chế thuận lợi giúp cho người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường hành vi gây thiệt hại người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng gây hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, qua trình triển khai thi hành Luật TNBTCNN cho thấy, so với lĩnh vực quản lý hành chính, thi hành án dân sự, số lượng vụ việc giải bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình chiếm tỷ lệ lớn hầu hết vụ việc hoạt động tố tụng hình thường vụ việc phức tạp, kéo dài, tạo quan tâm lớn dư luận xã hội Trong trình giải bồi thường tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, làm cho vụ việc chậm thụ lý việc giải bị kéo dài vượt thời hạn theo quy định Luật TNBTCNN chưa bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại gây xúc dư luận xã hội Nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách tổng thể, tồn diện sở xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, từ đó, góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu bảo vệ quyền người hoạt động tố tụng hình Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền người thông qua chế bồi thường nhà nước cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình tìm hiểu, có đề tài, luận văn, báo cáo, hội thảo lĩnh vực TNBTCNN, tiêu biểu kể đến: - Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án Tiến sĩ Luật học – Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Hoàng Xuân Hoan (2013), Pháp luật Việt Nam số quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lê Mai Anh (2003), “Tôn trọng nguyên tắc tố tụng dân giải bồi thường thiệt hại cá nhân bị oan, sai hoạt động TTHS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) Xuân Anh (2005), “Lỗi khách quan” hay “lỗi chủ quan” quan toà?”, Tạp chí Hiến kế lập pháp, (1) Ban tổ chức - cán Chính phủ (1998), Thơng tư số 54/1998 ngày 4/6/1998 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 47/CP, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2003), “Bàn oan, sai tố tụng hình sự”, Báo Pháp luật, (138), ngày 10/6/2003 (140), ngày 12/6/2003 Nguyễn Ngọc Chí Đào Thị Hà (2003), “Minh oan tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5) Nguyễn Ngọc Chí Đào Thị Hà (2003), “Oan sai tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2) 10 Chính phủ (1997), Nghị định số 47/CP ngày 3/5/1997 trách nhiệm vật chất cán bộ, viên chức, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 3/3/2010 hướng dẫn thi hành số điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009, Hà Nội 12 Cộng hòa Pháp (1958), Bộ luật tố tụng hình 13 Cộng hoà Pháp (1970), Luật bồi thường thiệt hại tạm giữ, tạm giam oan, sai 14 Bùi Kiên Điện (2001), “Khắc phục tình trạng oan, sai TTHS”, Tạp chí Luật học, (1), tr.8-13 15 Đỗ Văn Đương (2003), “Tranh tụng tố tụng hình Việt Nam: Quan niệm giải pháp” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Chuyên đề cải cách tư pháp, (4), tr 117-121 16 Hoàng Xuân Hoan (2013), Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Luận văn thạc sỹ luật học, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận trị, Tập Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 18 Văn Danh Hồng (2006), “Một số vấn đề cần lưu ý để tiếp tục triển khai thực Nghị 388 năm 2006”, Tạp chí kiểm sát, (2) 19 Lê Trọng Hùng (2006), “Bồi thường thiệt hại cho người bị oan theo Nghị 388, bộc lộ nhiều vướng mắc cần tháo gỡ”, Báo Pháp luật, (51), ngày 28/2/2006 (52), ngày 1/3/2006 20 Trần Việt Hưng (2014), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ luật học 21 Hà Như Khuê Tống Minh Hương (2006), “Nguyên nhân giải pháp nhằm hạn chế việc viện kiểm sát truy tố, án xét xử tun bị cáo khơng phạm tội”, Tạp chí kiểm sát, (2) 22 Đỗ Đình Lương Hà Tú Cầu (2001), “Bàn khái niệm oan, sai pháp lý xác định oan, sai TTHS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 23 Dương Thanh Mai Đỗ Đình Lương (2002), “Trách nhiệm, thủ tục bồi thường thiệt hại oan, sai tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2) 24 Dương Thanh Mai Nguyễn Hoàng Hạnh (2001), “Bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 25 Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Martine Lobard Gilles Dumont (2007), Pháp luật hành Cộng hòa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Lê Thị Thuý Nga (2006), “Một số vấn đề đặt từ thực tiễn giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (7) 29 Nhật Bản (1959), Luật bồi thường thiệt hại vụ án hình 30 Cao Xuân Phong Đỗ Thị Ngọc (2001), “Mức độ cách thức bồi thường thiệt hại CQTHTT gây ra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9) 31 Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Luận văn Thạc sỹ luật học 32 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001), Hà Nội 35 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 42 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 45 Trần Quyết Thắng (2007), Cơ chế minh oan TTHS Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học 46 Nguyễn Thanh Tịnh (2011), “Tăng cường hiệu quản lý nhà nước nhằm bảo đảm tính khả thi chế bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề: Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước), tr 48-55 47 Nguyễn Thanh Tịnh (2012), Tìm hiểu pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 2010 – 2015, Hà Nội 49 Trung Hoa (1994), Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Hà Nội 55 Nguyễn Trọng Tỵ (2006), “Suy nghĩ Nghị 388” Tạp chí Dân chủ & pháp luật, (2) 56 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đào Trí Úc (2005), “Cải cách tư pháp hình vấn đề phòng, chống oan, sai”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4), tr.4-6 58 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/2003/NQUBTCQH13 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây ra, Hà Nội 59 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo số 870/BC-UBTVQH ngày 20/5/2015 báo cáo kết giám sát “Tình hình oan, sai việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quy định pháp luật”, Hà Nội 60 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 61 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài (2004), Thơng tư liên tịch số 01/2004/VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC ngày 25/3/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị 388 UBTVQH11, Hà Nội 62 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số 04/2006 ngày 22/11/2006/VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC hướng dẫn thi hành số quy định Nghị 388 UBTVQH11, Hà Nội 63 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2012), Thông tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BTP-BQP-BTC-BNNVPTNT ngày 02/11/2012 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 65 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội ... NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HI YN BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI THÔNG QUA CƠ CHế BồI THƯờNG NHà NƯớC CHO NGƯờI Bị OAN TRONG HOạT ĐộNG Tố TụNG HìNH Sự Chuyờn ngnh: Lut hỡnh tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN... bị oan hoạt động tố tụng hình sựError! Bookmark not d 1.1.3 Khái niệm chế bồi thường nhà nước cho người bị oan hoạt động tố tụng hình Error! Bookmark not defined 1.2 Những thiệt hại ngƣời bị. .. bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, từ đó, góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu bảo vệ quyền người hoạt động tố tụng hình Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Bảo đảm quyền người