Những vấn đề pháp lý về xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường ở việt nam hiện nay

129 27 0
Những vấn đề pháp lý về xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA KHOA LUẬT -& - BÙI ĐỨC HIỂN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA KHOA LUẬT -& - BÙI ĐỨC HIỂN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu Hà Nội - 2010 Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Am Hiểu, Phó Vụ trưởng Vụ pháp luật Kinh tế - Dân sự, Bộ Tư pháp; thầy giáo, cô giáo Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Nhà nước Pháp luật; đồng nghiệp, gia đình bạn bè - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Đức Hiển LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Đây đề tài phức tạp Vì vậy, trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận quan tâm nghiên cứu, trao đổi Thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Đức Hiển MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ Danh mục bảng MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG………………………………………………………………………… 1.1 Thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng: khái niệm, đặc điểm, phân loại …………………………………………………………………… ………… 1.1.1 Khái niệm thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường…………………… 1.1.2 Đặc điểm thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường……… .12 1.1.3 Phân loại thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường ……………… 14 1.2 Xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng: khái niệm, đặc điểm, phân loại……………………………………………………………………15 1.2.1 Khái niệm xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường………….15 1.2.2 Đặc điểm xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường………………………………………………………………………………16 1.2.3 Phân loại xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mơi trường ………… 17 1.2.4 Vai trị xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường… … 19 1.3 Điều chỉnh pháp luật xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng………………………………………………………………………… …21 1.4 Các nguyên tắc xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng gây .23 1.4.1 Nguyên tắc người làm ô nhiễm gây thiệt hại phải bồi thường 23 1.4.2 Nguyên tắc thỏa thuận bên việc xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường .24 1.4.3 Nguyên tắc thiệt hại xác định kịp thời với thiệt hại xảy thực tế 24 1.4.4 Nguyên tắc tôn trọng thật khách quan việc xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường…… 25 1.4.5 Nguyên tắc sử dụng phương pháp khoa học, cơng nghệ tiên tiến có độ xác cao trình xác định thiệt hại .25 1.5 Sự hình thành phát triển pháp luật xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng .27 1.51 Từ năm 1993 trở trước 27 1.5.2 Từ 1993 đến nay……………………………………………… 28 CHƢƠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI QUA MỘT SỐ VỤ VIỆC……………… ……………………… 34 2.1 Các loại thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng………………….…34 2.2 Mối quan hệ hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng thiệt hại xảy 38 2.3 Pháp luật xác định thiệt hại suy giảm chức tính hữu ích hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng………………………………….…… 41 2.3.1 Về thành phần môi trường xác định thiệt hại………… ……….41 2.3.2 Quy định xác định mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích hành vi làm nhiễm môi trường 44 2.3.3 Căn để xác định mức độ thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường 46 2.3.4 Các để tính tốn thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường .48 2.3.5 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích hành vi làm ô nhiễm môi trường 52 2.4 Xác định thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng lợi ích hợp pháp khác hành vi làm nhiễm môi trƣờng 56 2.4.1 Quy định xác định thiệt hại tài sản lợi ích hợp pháp khác hành vi làm ô nhiễm môi trường .57 2.4.2 Quy định xác định thiệt hại trường hợp sức khỏe bị xâm phạm hành vi làm ô nhiễm môi trường .58 2.4.3 Quy định xác định thiệt hại tính mạng hành vi làm nhiễm mơi trường 64 2.4.4 Quy định thẩm quyền xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản lợi ích hợp pháp khác hành vi làm ô nhiễm môi trường 65 2.5 Thực trạng xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng gây Việt Nam………………………………………………… …………… 67 2.5.1 Vụ Vedan .67 2.5.2 Vụ ô nhiễm môi trường Thạch Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ 79 2.5.3 Xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Công ty TNHH San Miguel Pure Foods Việt Nam gây 80 2.5.4 Một số nhận xét qua ba vụ việc 84 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG……………… 92 3.1 Nhu cầu quan điểm Đảng việc hoàn thiện vấn đề pháp lý quanh việc xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ta ……………………………………………………… 92 3.2 Các giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng Việt Nam nay…………… 96 3.2.1 Những giải pháp chung xây dựng thực thi pháp luật hành vi làm ô nhiễm môi trường……………………… ………………… 97 3.2.2 Về xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích hành làm ô nhiễm môi trường 99 3.2.3 Về xác định thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng lợi ích hợp pháp khác hành vi làm ô nhiễm môi trường .108 3.2.4 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo đảm thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường có hiệu 111 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Luật Bảo vệ Môi trường BLDS Bộ luật Dân BVMT Bảo vệ mơi trường ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường XĐTH Xác định thiệt hại BTTH Bồi thường thiệt hại TSS Nồng độ chất rắn lơ lửng BOD Biologicol Oxygen Demand: nhu cầu oxy tối thiểu COD Chemical Oxygen Demand: nhu cầu oxy hóa học UBND Uỷ ban nhân dân PPP Pollution Pay Principle: Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền OECD Organization of Economics Cooperation Development: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế DANH MỤC CÁC SƠ ĐỔ Số hiệu, Tên Sơ đồ Trang Kết tính tốn lan truyền mơ hình MIKE 72 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 21 Sơ đồ 2.2 Sự biến thiên DO theo quãng đường đo sông Thị Vải tương ứng với lần đo tháng 8/1996, 3/1997, 10/19888, 5/2006, 8/2008, 3/2009 11/2009 72 chứng minh Theo Điều 79 Bộ luật Tố tụng Dân hành người có đơn u cầu người phải có nghĩa vụ chứng minh người phản bác yêu cầu phải chứng minh ngược lại Theo thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường nên nghiên cứu sửa đổi quy định nghĩa vụ chứng minh người khởi kiện theo hướng người khởi kiện phải chứng minh thiệt hại mà khơng bắt buộc phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại có phải sở A, B làm ô nhiễm môi trường gây Nghĩa vụ sở có hành vi gây ô nhiễm phải chứng minh Bởi biết thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường xảy lớn đặc biệt phức tạp, người dân khó có đủ khả chứng minh Tuy nhiên, suy nghĩ bước đầu vấn đề Thực tế giới nước ta số lĩnh vực có áp dụng phương pháp pháp luật sở hữu trí tuệ hay pháp luật bảo vệ người tiêu dùng… Do cần nghiên cứu cách thức sở thực tiễn nước ta để đánh giá Xây dựng pháp luật tính tốn thiệt hại cần lưu ý đến kinh nghiệm nước như: XĐTH cối lưu ý đến phương pháp Koch Đức, phương pháp có nhiều điểm tương đồng với tốn chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường nước ta Cịn XĐTH lồi động vật tham khảo phương pháp quy khoản tiền cố định Tây Ban Nha Liên quan đến thiệt hại suy giảm chức tính hữu ích mơi trường có vấn đề cần lưu ý thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường khơng thiệt hại với mơi trường mà thiệt hại cịn ảnh hưởng (gây thiệt hại) cho tài sản, sức khỏe, tính mạng lợi ích hợp pháp khác người dân Để tránh tranh cãi lớn vấn đề này, XĐTH tối thiểu sở tính hàm lượng, số lượng, khối lượng chất thải mà sở gây ô nhiễm thải qua môi trường khơng xử lý chi phí mà sở phải bỏ để xử lý khối lượng chất thải phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường ban đầu Đây sở quan trọng để yêu cầu mức BTTH tối thiểu, sau tính đến chi phí khác để xác định 104 cách xác mức độ thiệt hại chi phí bỏ để cải tạo phục hồi môi trường; tổn thất không sử dụng thành phần môi trường bị ô nhiễm, bị hư hại; tổn thất dạng thu nhập không nhận (lợi nhuận bị đi); chi phí hành chi phí kỹ thuật cho việc khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường trước sau phục hồi, để xác định mức độ thiệt hại Với việc xác định trị giá thiệt hại tối thiểu tính chi phí bỏ để xử lý tổng hàm lượng chất thải mà sở sản xuất thải tránh vấn đề xác định mối quan hệ nhân hành vi làm ô nhiễm với thiệt hại cụ thể Tuy nhiên, lại đặt vấn đề mức độ thiệt hại xảy thực tế lớn trường hợp định nhỏ so với chi phí bỏ để xử lý chất gây ô nhiễm Bởi mơi trường bị nhiễm tác động đến làm suy giảm chức tính hữu ích môi trường đến tài sản, sức khỏe người Do nêu sở để tính mức độ thiệt hại mà người gây ô nhiễm phải trả để trả hợp lý cịn sở thiệt hại thực tế hành vi làm ÔNMT gây nêu Còn trường hợp XĐTH thực tế lại thấp so với số tiền bỏ để xử lý ô nhiễm (trường hợp xảy ra) mức tiền bồi thường tối thiểu phải với chi phí bỏ để xử lý nhiễm Bởi bên cạnh thiệt hại nhìn thấy đo đếm có thiệt hại lâu dài khó đốn định Do khoản tiền thừa lại sử dụng để cải tạo, phục hồi mơi trường Thứ sáu, hồn thiện pháp luật thẩm quyền XĐTH hành vi làm ÔNMT Có thể thấy thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích hành vi làm ƠNMT khơng ảnh hưởng hay liên quan đến quan nhà nước có thẩm quyền mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cụ thể Do Luật quy định thẩm quyền XĐTH để thực trách nhiệm BTTH cho chủ thể khơng có bất ngờ Đó bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại; quan có thẩm quyền giải việc BTTH quan quản lý nhà nước mơi trường Hiện nay, Luật BVMT có quy định vai trò 105 quan quản lý nhà nước môi trường việc bảo vệ môi trường; khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường, chí tham gia hướng dẫn cách thức XĐTH cho bên đề nghị trình giải việc BTTH họ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy qua vụ Vedan số vụ việc khác cho thấy quan quản lý nhà nước mơi trường lại đóng vai trị hiệu việc giải BTTH Nói đến vấn đề có người đặt vấn đề phải quan lấn sân Trọng tài hay Tòa án, thực tiễn hiệu việc giải khơng thể phủ nhận mà vụ Vedan ví dụ điển hình Điều đặt vấn đề liệu nên thêm quan quản lý nhà nước mơi trường có thẩm quyền giải việc BTTH? Theo tác giả chưa cần thiết chưa nên bởi: thẩm quyền quan tập trung quản lý nhà nước môi trường, bảo vệ mơi trường Hơn quan bị thiệt hại đương nhiên họ bị đơn q trình địi BTTH Với chức vai trị quan quản lý nhà nước môi trường nên giúp đỡ, hỗ trợ bên trình đấu tranh tìm cơng lý giải thơng qua đường hành để bên thực có hiệu trách nhiệm BTTH Nghiên cứu thấy cần phải hoàn thiện vấn đề sau: Một là, nghiên cứu xây dựng hồn thiện xác quy định pháp luật trình tự, thủ tục XĐTH suy giảm chức năng, tính hữu ích hành vi làm ƠNMT, cần phải mơ hình hóa q trình xác định thiệt hại mối quan hệ chủ thể trình xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường; Hai là, dự thảo Nghị định XĐTH hành vi làm ƠNMT lại khơng quy định rõ quan có thẩm quyền XĐTH mà quy định trách nhiệm thu thập thẩm định liệu , chứng thu thâ ̣p đươ ̣c phục vụ vi ệc XĐTH đố i với môi trường quy định thẩm quyền thuộc quan quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường Điều đặt vấn đề liệu cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi làm ƠNMT có lựa chọn cho đơn vi ̣cung cấ p dich ̣ vụ tổ chức 106 quan trắc, đánh giá, đo đạc để thu thập liệu, chứng không hay định phải thông qua quan nhà nước quản lý môi trường Hơn Luật BVMT hành cho phép người bị gây thiệt hại yêu cầu quan có thẩm quyền giám định thiệt hại, chí yêu cầu quan giải việc BTTH Trọng tài Tòa án cần thiết trưng cầu giám định thiệt hại Do nên cần phải nghiên cứu kỹ vấn đề để có quy định hợp lý, hiệu Ba là, cần nghiên cứu quy định rõ quan có thẩm quyền giám định thiệt hại hành vi làm ÔNMT Ví dụ thiệt hại sức khỏe, tính mạng quan giám định quan có chuyên môn cao y tế Theo tác giả nghiên cứu cho quan có chuyên mơn y tế ngồi nhà nước tham gia vào trình giám định thiệt hại này, sở kiểm soát tiêu chuẩn kỹ thuật quan đạt tiêu chuẩn nhà nước đề Điều hợp lý để bảo vệ mơi trường có hiệu cần có đồng sức, đồng lịng tham gia tồn xã hội, có hoạt động thẩm định nên bước thực theo lộ trình nhà nước quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật Ngoài nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thẩm quyền XĐTH, theo tác giả cần quy định cụ thể loại trọng tài tham gia giải việc BTTH XĐTH Bởi giới vai trò trọng tài giải tranh chấp có hiệu lớn Trong nước ta quy định nhiều loại trọng tài khác trọng tài thương mại, trọng tài lao động, ,và trọng tài giải tranh chấp môi trường Tuy nhiên, thiếu nhiều sở pháp lý để trọng tài hoạt động Ví dụ như: cần quy định rõ trọng tài có quyền giải BTTH mơi trường; trình tự, thủ tục thành lập trọng tài hoạt động sở pháp luật trọng tài thương mại hay trọng tài lao động hay cần thành lập trọng tài khác Đây trọng tài thường xuyên hay tài adhoc (vụ việc) Cần nghiên cứu để đưa quy định cụ thể để trọng tài giải việc BTTH XĐTH hành vi làm ƠNMT có hiệu 107 Thứ bảy, thiệt hại suy giảm chức tính hữu, ích khó xác định xác, đặc biệt thiệt hại hành vi làm ô nhiễm xảy thời gian dài, sở gây ô nhiễm lại xả thải gián đoạn Do nói xác định xác thiệt hại mang tính chất tương đối khó mà xác 100% Tuy nhiên, q trình XĐTH hành vi làm ÔNMT bên cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật có, đặc biệt quy định XĐTH Trong trình XĐTH, thiếu sót pháp luật nghiên cứu kinh nghiệm nước giới tình hình thiệt hại cụ thể để có hướng giải cho thích hợp Khi bên không thỏa thuận với mức độ thiệt hại BTTH, thỏa thuận chưa thỏa đáng có quyền khởi kiện Trọng tài Tòa án yêu cầu giải Trong trường hợp định đương tiến hành thu thập chứng mà có u cầu Tịa án tham gia thu thập chứng Nhìn định pháp luật XĐTH suy giảm chức tính hữu ích hành vi làm ƠNMT gây quy định Luật BVMT chung chung Do Quốc hội giao nhiệm vụ cho Chính phủ tiếp tục hướng dẫn hoàn thiện việc XĐTH suy giảm chức tính hữu ích môi trường (xem thêm khoản Điều 131 Luật BVMT 2005) 3.2.3 Về xác định thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng lợi ích hợp pháp khác hành vi làm ô nhiễm môi trường Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật xác định mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm thiệt hại xảy ra, đặc biệt liên quan đến thẩm quyền xác định mối quan hệ nhân Việc xác định hành vi làm ÔNMT xác định mức độ thiệt hại xảy mơi trường khó giải BTTH không chứng minh mối quan hệ nhân Đây vấn đề phức tạp thực tiễn XĐTH tài sản, sức khỏe, tính mạng hành vi làm ƠNMT Trên sở có hành vi làm ƠNMT có thiệt hại xảy việc chứng minh mối quan hệ nhân điều kiện tiên để xác định trách nhiệm BTTH 108 Điều cốt yếu việc xác định mối quan hệ nhân phải xác định hàm lượng, loại chất thải mơi trường có chứa độc chất tác động xấu độc chất tới sức khỏe, tính mạng lợi ích hợp pháp khác người Thứ hai, thiệt hại ÔNMT quy định Luật BVMT 2005 khơng có chữ ghi nhận thiệt hại tinh thần, chí nghiên cứu lớn cấp Bộ, cấp Nhà nước nghiên cứu chuyên sâu khơng đả động đến loại thiệt hại Tác giả cho thiếu sót rõ ràng có thiệt hại tinh thần hành vi làm ÔNMT, đặc biệt thiệt hại tinh thần trường hợp sức khỏe bị tổn thất hành vi làm ÔNMT; tổn thất tinh thần người thân thích người chết ƠNMT Có người cho thiệt hại tinh thần sức khỏe, tính mạng bị xâm hại ÔNMT nằm thiệt hại sức khỏe tính mạng nên khơng cần phải, quy định Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, tác giả cho thực tế có nhiều trường hợp thiệt hại tinh thần lớn mà mang tính vơ hình nên nguy hiểm Hơn có thiệt hại tinh thần nằm ngồi dự trù Luật Ví dụ gia đình có người mà bố, mẹ đưa bị ung thư đương nhiên ngồi thiệt hại sức khỏe ba người không may bị ung thư đau đớn day dứt tinh thần Hơn nói trường hợp đứa khơng bị mắc bệnh không bị khủng hoảng, đau đớn đến độ mặt tinh thần Từ tác giả thiết nghĩ cần cân nhắc bổ sung loại thiệt hại Luật Bảo vệ Môi trường nâng cao mức bồi thường với loại thiệt hại so với Hiện thiệt hại tinh thần trường hợp sức khỏe bị xâm phạm tối đa không 30 tháng lương tối thiểu thiệt hại tinh thần cho người thân thích trường hợp tính mạng bị xâm phạm tối đa khơng q 60 tháng lương tối thiểu Có thể thấy mức BTTH tối đa tinh thần thấp, đặc biệt thiệt hại tinh thần hành vi làm ÔNMT Bởi: Một là, thiệt hại hành vi làm ÔNMT thường diễn phạm vi mức độ lớn gây tổn thất lớn người gây ảnh hưởng lớn tinh 109 thần cho người bị thiệt hại người thân thích họ Có thiệt hại sức khỏe chữa tổn thất tinh thần phải nhiều thời gian điều trị khỏi Hai là, cần nghiên cứu lượng hóa thiệt hại sức khỏe bồi thường thiệt hại tinh thần vấn đề quan trọng Hơn mức bồi thường thiệt hại tinh thần sức khở tính mạng bị xâm phạm hành vi làm ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế giới nước có nhiều dấu hiệu chưa ổn định, giá leo thang, dẫn tới lạm phát So với vàng ngoại tệ khác tiền đồng ngày giá Dẫn tới chi phí người dân tăng cao, lương Nhà nước quy định sửa đổi tăng nhiều lần thấp chậm mức tăng lạm phát Có thể thấy mức lương nước ta thấp khó đảm bảo cho người dân sống ổn định Do cần nghiên cứu để tăng mức lương Lương tăng số tiền BTTH tinh thần tăng Nhưng việc tăng lương phải tính tốn khơng nên tăng lương với tăng hưu trí hay khoản phúc lợi xã hội khác Vì tiền mặt đổ vào xã hội lúc nhiều dẫn đến lạm phát mục đích tạo điều kiện sống tốt cho người lao động Nhà nước thất bại Thứ ba, cần nghiên cứu xác định rõ thiệt hại thực tế tài sản tính nào? Hiện chưa có quy định hướng dẫn thiệt hại lợi ích gắn liền với việc khai thác sử dụng chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Do trình giải việc BTTH tài sản ÔNMT thường gặp khó khăn Điều đặt vấn đề cần phải cụ thể hóa lợi ích gắn liền với việc khai thác sử dụng tài sản chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại đương nhiên lợi ích hay chi phí khơng phải muốn kể mà phải sở giấy tờ, tài liệu xác nhận; phải phù hợp với thực tế loại tài sản khả chi trả người gây thiệt hại 110 Thứ tư, trường hợp thiệt hại sức khỏe kéo dài hành vi làm ƠNMT dẫn đến người bị chết thiệt hại tính mạng hành vi làm ÔNMT Đây thiệt hại mang tính đặc thù ÔNMT cần phải nghiên cứu làm rõ Ví dụ nhà máy xi măng hoạt động gây ÔNMT hàng chục năm chục năm nhiều người bị bệnh nhà máy xi măng di dời sau vài năm người này chết Thì quyền lợi người họ có hưởng bồi thường hay khơng Cịn trách nhiệm cơng ty xi măng di dời có phải BTTH cho người dân hay không Đây vấn đề mà thực tiễn đặt cần phải nghiên cứu hoàn thiện Thứ năm, theo thẩm quyền xác định mối quan hệ nhân hành vi làm ÔNMT thiệt hại sức khỏe quan quản lý nhà nước môi trường thực hợp lý Bởi quan chuyên trách quản lý môi trường, Luật Bảo vệ môi trường giao nhiệm vụ điều tra, XĐTH Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc xác định loại thiệt hại hiệu Luật nên thừa nhận vai trò quy định thẩm quyền quan y tế việc giám định thiệt hại sức khỏe, tính mạng chí thiệt hại tinh thần Điều quan trọng cần có phối hợp nhịp nhàng quan sở khách quan, tuân thủ pháp luật để bảo đảm việc xác định hiệu Tuy nhiên, theo Luật hành thiệt hại xảy phạm vi tỉnh nên quan có thẩm quyền XĐTH UBND tỉnh Phú Thọ việc xác định có ƠNMT, đối tượng làm ÔNMT hay liệu có mối quan hệ nhân hành vi làm ÔNMT thiệt hại xảy hay khơng vấn đề quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành trưng cầu giám định sở quy định pháp luật để xác định kết có hay khơng hành vi làm ƠNMT; ô nhiễm tác động xấu đến sức khỏe người không mức độ thiệt hại Chỉ có quyền lợi người bị thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng Thạch Sơn bảo đảm bảo vệ 3.2.4 Các giải pháp liên quan nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại xác định thiệt hại hành vi làm nhiễm mơi trường có 111 hiệu Một là, cần phải xác định rõ việc khôi phục lại trạng môi trường ban đầu trách nhiệm hành hay trách nhiệm BTTH dân Tác giả cho trách nhiệm BTTH trách nhiệm khôi phục tình trạng mơi trường hai trách nhiệm pháp lí khác Trách nhiệm BTTH trách nhiệm dân sự, trách nhiệm cấu thành có đủ yếu tố có hành vi vi phạm; có thiệt hại xảy thực tế; có mối quan hệ nhân hành vi hậu quả; có lỗi Cịn trách nhiệm khơi phục mơi trường áp dụng chất lượng môi trường bị suy giảm hành vi làm ƠNMT hay cố mơi trường Người có hành vi làm nhiễm phải có trách nhiệm khôi phục trạng môi trường hành vi chưa gây thiệt hại thực tế Do thấy trách nhiệm BTTH mơi trường có mối quan hệ định với trách nhiệm khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm Thơng thường, quan hệ pháp lý khác có liên quan đến BTTH, người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây giải phóng khỏi quan hệ với người bị hại Nhưng lĩnh vực mơi trường, người làm ƠNMT gây thiệt hại thường phải thực đồng thời hai biện pháp: i) Khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm; ii) BTTH mơi trường Tác dụng biện pháp khắc phục ÔNMT hạn chế, ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng, khả lây lan ÔNMT, đồng thời làm giảm nhẹ thiệt hại ÔNMT gây Tác dụng BTTH bù đắp tổn thất người, tài sản giá trị sinh thái bị Trách nhiệm áp dụng biện pháp khắc phục ƠNMT mang tính chất biện pháp cưỡng chế hành chính, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành định, cịn BTTH lại loại trách nhiệm dân thỏa thuận xác lập theo ý chí bên Tuy nhiên, lĩnh vực môi trường hai loại trách nhiệm có mối quan hệ chặt chẽ với số trường hợp thay (chuyển hóa) cho nhau, đặc biệt xuất thiệt hại môi trường tự nhiên mà khơng xuất thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản tổ chức, cá nhân Nếu việc khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm, suy thối người bị hại 112 tiến hành chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại tính tổng giá trị thiệt hại để đòi bồi thường Còn trường hợp người có trách nhiệm BTTH tự thực biện pháp khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm họ giải phóng giảm trách nhiệm BTTH mơi trường Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật quyền Nhà nước (cụ thể quan đại diện cho nhà nước) việc đòi BTTH Dự thảo Nghị định hướng dẫn XĐTH suy giảm chức tính hữu ích hành vi làm ƠNMT chưa quy định cụ thể vấn đề Do cần có nghiên cứu để đưa vào Nghị định Theo khoản 2, Điều 56 Bộ luật Tố tụng Dân Phần I, Mục Nghị 02 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ngày 12-5-2006, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân (tức nguyên đơn), yêu cầu bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước phải có chức quản lý nhà nước lợi ích yêu cầu bảo vệ phải thuộc lĩnh vực phụ trách Về phương diện quản lý nhà nước, Điều 121, 122 Luật BVMT quy định quyền hạn quản lý nhà nước mơi trường gồm Chính phủ, UBND, cịn Sở Tài ngun - Mơi trường (là quan giúp việc) Tại Điều 62 Luật ghi rõ, có thiệt hại mơi trường, UBND tỉnh nơi xảy thiệt hại có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan để điều tra, đánh giá thiệt hại yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường Theo BLDS, Tố tụng Dân ba địa phương Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu TP.HCM có quyền kiện, yêu cầu Vedan BTTH môi trường Từ trước tới quan chức phát hàng loạt vụ gây ô nhiễm nghiêm trọng thường phạt tiền, truy thu phí bảo vệ mơi trường kèm biện pháp bổ sung buộc chấm dứt vi phạm áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu Nhưng thực tế, biện pháp không địa phương áp dụng việc tỉnh, thành đứng đơn ngun đơn đưa kẻ gây nhiễm tịa u cầu BTTH mơi trường, bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước hoang tưởng Ví dụ, Vedan bị lập biên vi phạm vào ngày 13-9-2008, nên ngày cuối 113 mà người dân (chủ thể thiệt hại thứ hai) nhà nước (chủ thể thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường) khởi kiện 12-9-2010, khơng thấy quan nhà nước có trách nhiệm lên tiếng, tuyên bố đứng nguyên đơn kiện Vedan Ba là, nhiều người gây thiệt hại tình trạng phổ biến lĩnh vực mơi trường Luật BVMT (2005) quy định trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây ƠNMT quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Tuy nhiên, thực tế không dễ dàng xác định xác mức độ gây hại đến mơi trường đối tượng BTTH theo phần giải pháp pháp luật dân tính đến trường hợp Tuy nhiên, để đảm bảo công áp dụng trách nhiệm BTTH môi trường, tác giả cho người gây thiệt hại chứng minh mức độ mà gây thiệt hại mơi trường khơng đáng kể họ phải BTTH theo phần tương ứng với mức độ gây hại Nghĩa vụ chứng minh thuộc đối tượng gây thiệt hại giúp tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng cao lực tự bảo vệ lĩnh vực Ngồi ra, cần tính đến tình không áp dụng trách nhiệm BTTH cho đối tượng đơn giản thiệt hại mơi trường kết tượng tích tụ cộng dồn ảnh hưởng tới môi trường, đối tượng lại tác động không mức giới hạn tới môi trường… Hơn nữa, nghĩa vụ chứng minh thuộc đối tượng gây thiệt hại giúp tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng cao lực tự bảo vệ lĩnh vực Ngồi ra, cần tính đến tình khơng áp dụng trách nhiệm BTTH cho đối tượng đơn giản thiệt hại mơi trường kết tượng tích tụ cộng dồn ảnh hưởng tới môi trường, đối tượng lại tác động không mức giới hạn tới môi trường… 114 Bốn là, thời hạn áp dụng trách nhiệm BTTH lĩnh vực môi trường vấn đề nhiều tranh cãi Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời trở thành nguyên tắc luật định, song lĩnh vực môi trường, giá trị thiệt hại mơi trường thường lớn khó xác định nên tuyệt đại đa số trường hợp việc áp dụng trách nhiệm bồi thường toàn kịp thời thiệt hại điều khó thực Pháp luật cần có quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực Chẳng hạn người gây thiệt hại mơi trường bồi thường lần nhiều lần khoảng thời gian tối đa số năm định kể từ ngày áp dụng trách nhiệm BTTH Bên cạnh đó, cần cân nhắc đến quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo BLDS thời hiệu năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Song cần tính đến lĩnh vực mơi trường, ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại khơng hồn tồn trùng khít với ngày phát sinh thiệt hại thực tế Thiệt hại người bị nhiễm chất phóng xạ, nhiễm hóa chất độc hại ví dụ điển hình Nên pháp luật mơi trường cần hướng tới việc quy định thời hiệu khởi kiện dựa đối tượng bị thiệt hại cụ thể để xác định Chương 3, tác giả tập trung trình bày nhu cầu việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện pháp luật XĐTH hành vi làm ÔNMT Đưa quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề Đặc biệt Chương vào thực trạng pháp luật thực tiễn XĐTH ÔNMT, tác giả sâu trình bày kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề 115 KẾT LUẬN Bên cạnh Nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự, đời phát triển kinh tế thị trường tất yếu lịch sử Trong trình phát triển kinh tế thị trường, với phát triển bùng nổ cơng nghiệp mặt trái với lối sống chạy theo đồng tiền (lợi nhuận), bên cạnh nhà sản xuất chân coi trọng uy tín, chất lượng bảo vệ mơi trường, khơng khó để thấy nhiều nhà sản xuất, kinh doanh làm tất bất chấp hậu môi trường người không đầu tư công nghệ xử lý chất thải để giảm chi phí nhằm thu lại lợi nhuận cao Ở nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, q trình khơng thiếu nhà sản xuất, kinh doanh… lợi dụng ưu đãi nhà nước, thiếu sót pháp luật xả thải làm ƠNMT gây thiệt hại lớn cho mơi trường người dân Để bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi chủ thể bị thiệt hại hành vi làm ÔNMT, năm vừa qua Nhà nước ta không ngừng tăng cường hoạt động quản lý nhà nước môi trường xây dựng bổ sung, hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường, đặc biệt pháp luật BTTH XĐTH ƠNMT Để xây dựng hồn thiện pháp luật XĐTH ÔNMT đảm bảo khả ứng dụng quy định vào thực tiễn, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý XĐTH hành vi làm ÔNMT sở xem xét thực tiễn đóng vai trị quan trọng Từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn vấn đề Việt Nam, rút kết luận sau : Hiện tương lai gần tình hình ƠNMT thiệt hại ƠNMT nước ta có xu hướng ngày tăng; Đảng Nhà nước ta ban hành, đưa nhiều đường lối, sách việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung, bồi thường hiệt hại ƠNMT nói riêng mà đặc biệt vấn đề xac định thiệt hại ÔNMT; Các sở lý luận, pháp lý XĐTH hành vi làm ÔNMT ngày nghiên cứu hoàn thiện; Các văn pháp luật XĐTH hành vi làm ÔNMT Nhà nước ta quan tâm ban hành thời gian qua, như: Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993, 116 BLDS năm 1995, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, BLDS năm 2005 sở pháp lý bước đầu cho việc XĐTH hành vi làm ÔNMT; Thực trạng quy định pháp luật XĐTH suy giảm chức năng, tính hữu ích thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản, lợi ích hợp pháp khác hành vi làm ƠNMT cịn nhiều thiếu sót, hạn chế cần hoàn thiện; Để điều chỉnh pháp luật XĐTH hành vi làm ÔNMT vào thực tiễn cần hồn thiện thực giải pháp sau: Nên quy định thành phần khơng khí âm thuộc đối tượng xác định thiệt hại; Quy định mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích hai cấp độ suy giảm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; Sửa đổi thuật ngữ vùng lõi, vùng đệm để phân biệt khu vực mức độ ô nhiễm thành trung tâm ô nhiễm vùng tiếp giáp trung tâm ô nhiễm; Quy định cụ thể tính tốn thiệt hại phương pháp tính tốn chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường phương pháp tính tốn chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại Bên cạnh cần nghiên cứu ứng dụng phương pháp xác định thiệt hại hành vi làm nhiễm mơi trường chi phí bỏ để xử lý khối lượng chất gây ô nhiễm phù hợp với tiêu chuẩn môi trường 10 Nghiên cứu quy định áp dụng số phương pháp nước ngồi phương pháp tính khoản tiến cố định thiệt hại đồng vật hoang dã, phương pháp Koch thiệt hại trồng… 11 Hoàn thiện quy định pháp luật quan trắc môi trường đặc biệt nên quy định cụ thể quan trắc, đo đạc nhanh; 12 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định mối quan hệ thiệt hại xảy với hành vi làm ÔNMT, đặc biệt liên quan đến thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản lợi ích hợp pháp khác; 117 13 Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền XĐTH Tòa án, trọng tài Quy định cụ thể trọng tài nào, trình tự, cách thức thành lập trọng tài có thẩm quyền hợp pháp để giải việc BTTH, có XĐTH; 14 Hồn thiện sở pháp lý việc kiện đòi BTTH quan nhà nước có thiệt hại xảy suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; 15 Hồn thiện quy định pháp luật ký quỹ bảo đảm thực trách nhiệm BTTH hành vi làm ÔNMT; 16 Xác định rõ trách nhiệm khôi phục trạng môi trường ban đầu trách nhiệm dân hay trách nhiệm hành 118 ... thiện pháp luật xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI... thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường ………… 17 1.2.4 Vai trò xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường? ?? … 19 1.3 Điều chỉnh pháp luật xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng…………………………………………………………………………... PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG……………… 92 3.1 Nhu cầu quan điểm Đảng vi? ??c hoàn thiện vấn đề pháp lý quanh vi? ??c xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:59

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỔ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

  • 1.1. Thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường: khái niệm, đặc điểm, phân loại

  • 1.1.1. Khái niệm thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.1.2. Đặc điểm của thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.1.3. Phân loại thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.2. Xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường: khái niệm, đặc điểm, phân loại

  • 1.2.1. Khái niệm xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.2.2. Đặc điểm của xác định do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.2.3. Phân loại xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.2.4. Vai trò của xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.3. Điều chỉnh pháp luật về xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.4. Các nguyên tắc xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.4.1. Nguyên tắc người làm ô nhiễm gây thiệt hại phải bồi thường

  • 1.5. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 1.5.1. Từ năm 1993 trở về trước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan