Về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam

109 27 1
Về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang Chương Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Lịch sử đời Hiệp định TRIPS 1.1.2 Các nguyên tắc Hiệp định 1.1.2.1 Nguyên tắc đối xử công dân 1.1.2.2 Nguyên tắc tối huệ quốc 10 1.2 10 1.2.1 Khái niệm vai trò thực thi quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 10 1.2.1.2 Khái niệm chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ 13 1.2.1.3 Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS 16 1.2.2 Vai trị việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.2.2.1 Đối với lĩnh vực hợp tác trao đổi quốc tế 22 1.2.2.2 Đối với hoạt động sáng tạo cạnh tranh thương mại 23 1.2.2.3 Đối với lĩnh vực đầu tư, thương mại 24 1.2.2.4 Đối với việc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng 25 1.2.2.5 Đối với việc trì trật tự cơng cộng 26 1.3 Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi 27 1.3.1 Liên minh Châu Âu 27 1.3.2 Hoa Kỳ 33 1.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 37 10 Chương Nội dung việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS theo pháp luật Việt Nam 2.1 Nguyên tắc chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ 39 2.2 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 42 2.2.1 Biện pháp dân chế tài dân 42 2.2.1.1 Những yêu cầu chung tố tụng dân 42 2.2.1.2 Những biện pháp khẩn cấp tạm thời 48 2.2.1.3 Biện pháp chế tài dân 53 2.2.2 Biện pháp hình chế tài hình 59 2.2.2.1 Một số yêu cầu thủ tục tố tụng hình 59 2.2.2.2 Các chế tài hình 64 2.2.3 Biện pháp hành chế tài hành 68 2.2.3.1 Các yêu cầu thủ tục hành 68 2.2.3.2 Các biện pháp xử lý vi phạm hành 70 2.2.4 Biện pháp kiểm soát biên giới 73 2.2.4.1 Các yêu cầu thủ tục thực thi biên giới 73 2.2.4.2 Biện pháp chế tài 78 Chương Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi 3.1 Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 81 3.2 Những thuận lợi, khó khăn Việt Nam q trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ 93 3.3 Những đề xuất nhằm tăng cường, hoàn thiện hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 100 Kết luận 106 Danh mục tài liệu tham kho Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài D-ới góc độ lý luận để đánh giá sù viƯc thùc thi qun së h÷u h÷u trÝ t theo Hiệp định TRIPS (WTO) cần phải có sở học thuật dựa kết nghiên cứu trạng quyền sở hữu trí tuệ n-ớc ta đ-ợc thực thi nh- nào, đồng thời cần có đánh giá nghiên cứu t-ơng quan so sánh quy định TRIPS hệ thống pháp luật Việt Nam hành Nhờ hiểu biết ngày phong phú quy định nh- t-ơng quan mà ng-ời ta có sách t-ơng ứng hợp quy luật, giảm bớt việc làm ý chí không phù hợp với quy luật, để mục đích cuối nâng cao hiệu việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việc nghiên cứu quy định Hiệp định TRIPS nh- đánh giá hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam vỊ c¸c qun së hữu trí tuệ từ lâu đà thu hút ý thân nhà khoa học trị gia Tự nhận thức quyền sở hữu trí tuệ nh- t-ợng cần nghiên cứu đà làm nảy sinh tranh luận môn khoa học Đặc biệt phải kể đến đời ph-ơng pháp l-ợng hóa quyền sở hữu trí tuệ, nh- biện pháp bảo vệ quyền nh- nào? Qua hàng loạt nghiên cứu ng-ời ta hiểu rõ đặc thù quyền sở hữu trí tuệ, làm thay ®ỉi th¸i ®é cđa c¸c chÝnh phđ ®èi víi viƯc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nh- giúp cho chuyên gia hoạch định sách sở hữu trí tuệ sở lý luận thực tiễn để đề định quản lý cách phù hợp Chẳng hạn, quy luật nội qun së h÷u trÝ t cã tÝnh kÕ thõa, sù thâm nhập lẫn đối t-ợng sở hữu trí tuệ, mối quan hệ lý thuyết thực tiễn Ngày quyền sở hữu trí tuệ tảng động lực cho phát triển kinh tế nh- đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Đảng Nhà n-ớc ta đà sớm xác định đ-ợc vai trò quan trọng quyền sở hữu trí tuệ vấn đề thực thi quyền nh- Vì thời gian qua, Việt Nam đà tham gia loạt điều -ớc quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nh- Công -ớc Paris, Công -ớc quốc tế bảo hộ giống thực vật mới, Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam - Thụy Sĩ Qua nghiên cứu quan sát, tác giả thấy vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ đà đ-ợc nhiều quốc gia quan tâm đẩy mạnh công tác thực thi để phát triển kinh tế quốc dân đại Trong bối cảnh việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam vấn đề phức tạp nóng bỏng, thực trạng đòi hỏi cần phải có nhiều viết, nhiều tranh luận để đánh giá, chỉnh sửa bổ sung quy định pháp luật nhằm mục đích thiết lập đ-ợc chế, hành lang pháp lý thuận lợi đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ có hiệu Chính điều khiến tác giả định lựa chọn đề tài "Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS t-ơng quan so sánh với pháp luật Việt Nam" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều đề tài đà nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ cấp độ khác nhau, nh- khía cạnh khác quyền sở hữu trí tuệ, nh-ng nhìn chung đề tài đà tập chung nghiên cứu sâu đối t-ợng quyền sở hữu trí tuệ đà đ-ợc quy định TRIPS nh- vấn đề thực thi nh- nào? Thực thi quyền SHTT đề tài có tính thời giai đoạn nay, đ-ợc quan tâm, nghiên cứu nhiều giới, nhiều ngành Trong kể đến số công trình khoa học đà có nhiều đóng góp việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nay: Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Về chế thực thi pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Đề án khoa học Tăng cường hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ; Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Văn hoá - Thông tin phối hợp thực hiện; Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Khoa học Xét xử - Tòa án Nhân dân Tối cao, năm 1999 Nâng cao vai trò lực Toà án việc thực quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn; Hội thảo khoa học Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tÕ cđa ViƯt Nam” PGS.TS Ngun B¸ DiÕn chđ trì đề tài hội thảo, tháng 4/2005 Trong phạm vi quốc tế có nhiều công trình khoa học vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ đ-ợc thể d-ới dạng viết, tạp chí, sách báo; đề cập tới số công trình nh-: The Hague/London/Boston Shahid Alikhan: Sosio - Economic benefits of intellectual property protection in developing countries”, 2000 – World Intellectual Property Organization; Danie Gervais: “The TRIPS Agreement Drafting History and Analysis” - Second edition, Sweet & Maxwell, 2003, London; Jayashree Watal: “Intellectual property rights of the WTO and developing countries, 1998 - Klwer Law Internationl, Đặc biệt cập nhật th-ờng xuyên trang web có l-ợng thông tin tốt nh-: http://www.wto.org.com; http://www.wipo.int; http://westlaw.com; Ngoài có nhiều đề tài luận văn häc viªn cao häc liªn quan tíi mét sè lÜnh vực sở hữu trí tuệ nhÃn hiệu hàng hoá, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,Mặc dù đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học sở hữu trí tuệ, có công trình có nhiều ý nghĩa ph-ơng diện lý luận thực tiễn, nh-ng tác giả mong muốn đ-ợc tiếp tục sâu, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề: Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS t-ơng quan so sánh với pháp luật Việt Nam Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thực thi hiệp định TRIPS (WTO) với cách tiếp cận khía cạnh khác liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đánh giá t-ơng quan với hệ thống pháp luật Việt Nam, nh-ng chủ yếu d-ới góc độ pháp lý nhằm tăng c-ờng hiệu thực thi theo Hiệp định TRIPS Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi thực thi đánh giá t-ơng quan quyền sở hữu trí tuệ Để đạt đ-ợc mục tiêu nêu trên, tác giả tập trung làm rõ đ-ợc vấn đề sau: - Cơ sở lý luận Hiệp định TRIPS (WTO); - Nghiên cứu, xác định đ-ợc đặc tr-ng quyền sở hữu trí tuệ; - Đánh giá thực trạng công tác thực thi quyền së h÷u trÝ t ë n-íc ta hiƯn nay; - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn đ-ợc tác giả nghiên cứu với cách tiếp cận khía cạnh khác quyền sở hữu trí tuệ đ-ợc quy định TRIPS (WTO) dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, chủ tr-ơng sách Đảng, quy định Nhà n-ớc Ngoài tác giả sử ph-ơng pháp khác nh- nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, quy nạp, diễn dịch sè qun së h÷u trÝ t KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn gồm có ch-ơng: Ch-ơng Một số vấn đề lý luận chung Ch-ơng Nội dung việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS theo pháp luật Việt Nam Ch-ơng Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi Ch-ơng Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Lịch sử đời Hiệp ®Þnh TRIPS 1.1.1 LÞch sư ®êi cđa HiƯp ®Þnh Hiệp định TRIPS hiệp định quan trọng WTO khía cạnh liên quan đến th-ơng mại quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) Hiệp định TRIPS đ-ợc gọi Hiệp định khía cạnh th-ơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ [38] Hiệp định TRIPS kết bảy năm th-ơng l-ợng đàm phán (từ tháng năm 1986 đến tháng 11 năm 1993), phần vòng đàm phán Uruguay th-ơng l-ợng th-ơng mại đa ph-ơng Tổ chức GATT Cuộc th-ơng l-ợng đ-ợc bắt đầu khởi x-ớng Punta del, Uruguay đến kết thúc vào tháng t- năm 1994 Marrakesh, Morocco với thoả thuận vấn đề khác vòng đàm phán Uruguay Hiệp định TRIPS có hiệu lực vào ngày năm 1995, với hình thành tổ chức th-ơng mại giới (WTO) [42] Trong nhóm th-ơng l-ợng TRIPS, n-ớc phát triển không đồng ý việc đ-a vấn đề quyền SHTT vào th-ơng l-ợng có vấn đề hàng hoá giả mạo nhÃn hiệu hàng hoá vòng đàm phán khía cạnh th-ơng mại quyền SHTT đ-ợc đ-a để th-ơng l-ợng Brazil ấn Độ n-ớc dẫn đầu phản đối việc thảo luận khái niệm tiêu chuẩn quyền SHTT th-ơng l-ợng TRIPS Các n-ớc khăng khăng nhÊn m¹nh r»ng chØ cã WIPO míi cã thÈm qun để thảo luận lĩnh vực quyền SHTT Trong thời gian n-ớc phát triển thừa nhận có vấn đề giả mạo hàng hoá đ-ợc đ-a thảo luận GATT Tháng năm 1989, Uỷ ban đàm phán th-ơng mại đà đạt đ-ợc khung thèng nhÊt vỊ néi dung cđa TRIPS Nã ghi nhận chiến thắng quan trọng Mỹ n-ớc phát triển khác nh- tất bên cam kết nội dung th-ơng l-ợng bao gồm quy định tiêu chuẩn đầy đủ hiệu cho việc thực thi giải tranh chÊp vỊ SHTT Tuy nhiªn thËp kû 80, Mỹ bắt đầu phải đối mặt với việc thâm hụt cán cân th-ơng mại kinh niên, vào năm 1988 Chính quyền Hoa Kỳ định áp dụng biện pháp hai kênh để trừ nạn vi phạm quyền làm hàng giả Một kênh liên quan đến việc lập ch-ơng trình 301 đặc biệt, thông qua ®ã Hoa Kú thùc hiƯn viƯc tỉng kÕt xem nh÷ng n-ớc từ chối bảo hộ thích đáng có hiệu SHTT Mỹ; kênh khác liên quan đến việc theo đuổi hiệp định quốc tế SHTT có giá trị ràng buộc điều khoản c-ỡng chế thi hành nh- phần vòng đàm phán th-ơng mại Uruguay khuôn khổ GATT (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) đ-ợc bắt đầu vào thời điểm [32] Mặc dù lời dẫn khía cạnh thương mại tiếp tơc sư dơng víi qun së h÷u trÝ t nh-ng không xuất phát từ nội dung vấn đề đ-a thảo luận, vấn đề không liên quan đến th-ơng mại quyền SHTT Các n-ớc phát triển đ-ợc đ-a cam kết chuyển giao (thời kỳ độ) để ủng hộ cho th-ơng l-ợng Tiến trình th-ơng l-ợng để tạo nên TRIPS kéo dài từ tháng năm 1989 đến tháng 11 năm 1990, đặc biệt tháng cuối năm 1990 Các n-ớc phát triển đà chấp nhận bao gồm khái niệm tiêu chuẩn quyền SHTT th-ơng l-ợng, bỏ qua vấn đề nội dung thuộc GATT hay WTO việc liên quan đến việc trả đũa chéo th-ơng mại hàng hoá Một điều nhận thấy rõ ràng rằng, th-ơng l-ợng n-ớc phát triển khả để thực thi nghĩa vụ TRIPS có liên quan đến biện pháp trả đũa th-ơng mại hàng hoá tạo nên áp lực quan trọng Vì n-ớc phát triển muốn giữ quan điểm nội dung đàm phán thuộc lĩnh vực WIPO Nhìn lại chặng đ-ờng th-ơng thảo đà qua nhận thấy n-ớc phát triển dành nhiều quan tâm lo lắng cho khía cạnh biện pháp trả đũa khái niệm hay tiêu chuẩn quyền SHTT Tuy chế cho vị trí t-ơng đồng n-ớc phát triển GATT, không giống nh- UNCTAD (Hội nghị th-ơng mại phát triển Mỹ) WIPO (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới) nh-ng xếp không thức mang lại cho n-ớc lợi ích t-ơng tự ấn Độ n-ớc phát triển giữ quan điểm độc lập với vấn đề đ-ợc đ-a n-ớc đà phát triển Mặc dù không thống nội dung TRIPS đà đ-ợc đ-a tháng năm 1989, ấn Độ cam kết đàm phán vấn đề quyền SHTT có vấn đề hạn chế chống cạnh tranh không lành mạnh thuộc SHTT xem khía cạnh thương mại có liên quan Các vấn đề khác quyền SHTT nên thuộc quyền quốc gia n-ớc tự định tuỳ thuộc vào trình độ công nghệ -u tiên phát triển n-ớc Các b-ớc đàm phán đ-ợc thúc đẩy nhanh chóng vào tháng năm 1990 Cộng đồng Châu Âu đ-a dự thảo nội dung TRIPS với ngôn ngữ thoả -ớc tiêu chuẩn, nguyên tắc chế thực thi quyền SHTT đ-ợc dựa theo văn tr-ớc Mỹ, Nhật Bản Niuzilân Chính điều đà tạo b-ớc phát triển quan trọng với vai trò ng-ời ®øng ®Çu cđa Héi ®ång th- ký cđa GATT - Lars Anell đà đ-a văn dự thảo tổng hợp vào ngày 12 tháng năm 1990, dựa đệ trình Mỹ, Niuzilân, Nhật nhóm n-ớc phát triển để tạo sở cho đàm phán GATT Vào tháng 12 năm 1991, văn ng-ời đứng đầu tổ chức GATT Hội đồng th- ký GATT (Ngài Anell) đà thiết lập khả tốt vấn đề đ-ợc chấp nhận tất n-ớc tham gia trừ ấn Độ Tuy ấn Độ buộc phải chấp nhận văn vấn đề đà đ-ợc sửa đổi thay đổi nhìn nhận vị trí có phần không ngào suốt chặng đ-ờng đàm phán đà qua từ năm 1988 đến năm 1989, cuối văn tháng 12 năm 1991 đ-ợc xem nh- dự thảo cuối Nội dung TRIPS đà đ-ợc thức thừa nhận Marrakesh, Morocco vào tháng năm 1994 Tại Hội nghị cấp Bộ tr-ởng đà định ch-ơng trình làm việc th-ơng mại môi tr-ờng để đ-a sách thống phù hợp hai lĩnh vực Những điều khoản liên quan đến thoả thuận TRIPS đ-ợc xem xét ch-ơng trình làm việc Quyết định đà làm nảy sinh mặt hoàn toàn WTO dựa th-ơng l-ợng TRIPS Tại Điều 12, Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới ngày 15 tháng năm 1994: Các quốc gia, lÃnh thổ độc lập trở thành thành viên WTO chấp nhận Hiệp định hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng khác đ-ợc đính kèm theo Hiệp định Marrakesh phụ lục 1, 2, với 2/3 phiếu thuận n-ớc thành viên WTO đồng ý kết nạp (thành viên sáng lập WTO bao gồm n-ớc thành viên GATT 1947 thời điểm Hiệp định Marrakesh có hiệu lực Cộng đồng Châu Âu bao gồm tất n-ớc chấp nhận Hiệp định Marrakesh hiệp định đa ph-ơng khác) Trong số phụ lục, 1c phụ lục đính kèm theo Hiệp định Marrakesh với tên gọi Hiệp định khía cạnh th-ơng mại liên quan đến quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) 1.1.2 Các nguyên tắc Hiệp định Vòng đàm phán Uruguay đà đạt nhiều kết quan trọng, kết phải kể đến việc xây dựng nguyên tắc GATT vào Hiệp định TRIPS, đặc biệt nguyên tắc đối xử công dân nguyên tắc tối huệ quốc Các nguyên tắc có vị trí vô quan trọng, t- t-ởng mang tính đạo có tính định h-ớng cho việc thực thi, áp dụng giải tranh chấp có liên quan đến TRIPS Thông qua nguyên tắc này, n-ớc thành viên tìm thấy chủ động việc xúc tiến hoạt động th-ơng mại có gắn kết với quyền SHTT góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Những nguyên tắc đ-ợc thể phần có tính chất chung mà đ-ợc ghi nhận phần cụ thể Hiệp định Những nguyên tắc Hiệp định TRIPS bao gồm: 1.1.2.1 Nguyên tắc đối xử công dân Đối xử công dân khái niệm mang tính mấu chốt hầu hết hiệp -ớc SHTT quốc tế Nội dung nguyên tắc quy định thành viên phải dành cho công dân thành viên khác, bao gồm thể nhân pháp nhân không phụ thuộc vào nơi c- trú bảo hộ t-ơng tự nh- bảo hộ dành cho Bốn là: Thông tin SHTT khâu yếu hoạt động SHTT Việt Nam Thùc tÕ t¹i ViƯt Nam míi chØ cã hƯ thèng thông tin sở hữu công nghiệp mà chủ yếu bao gåm c¸c t- liƯu vỊ s¸ng chÕ, kiĨu d¸ng công nghiệp nhÃn hiệu hàng hoá Năng lực tài nguyên thông tin có Việt Nam thuộc loại trung bình nh-ng ch-a đ-ợc phát huy tác dụng đầy đủ Số l-ợt ng-ời khai thác thông tin sáng chế thấp (khoảng 1000 l-ợt/năm, ba trung tâm tliệu sáng chế: Hà Nội, Hồ Chí Minh Đà Nẵng) Có thể nói, nguồn tri thức công nghệ đ-ợc tập hợp Việt Nam ch-a đ-ợc tận dụng Phần lớn yêu cầu tra cứu tin đ-ợc tiến hành với nhÃn hiệu hàng hoá kiểu dáng công nghiệp (chứ sáng chế) Mặt khác hệ thống thông tin hoạt động chủ yếu theo chế độ off-line khiÕn cho viƯc cung cÊp th«ng tin diƠn rÊt chậm chạp, không kịp thời Rất nhiều doanh nghiệp, quan, tổ chức hoạt động tình trạng thiếu thông tin sở hữu trí tuệ Năm là: ảnh h-ởng mặt trái trình hội nhập kinh tế, thực tế cho thấy rằng, loại hàng nhái, hàng xâm phạm SHTT đ-ợc sản xuất, chép Việt Nam mà có khối l-ợng lớn - chí đa số hàng hoá xâm phạm SHTT đ-ợc sản xuất n-ớc đ-ợc đ-a vào Việt Nam theo nhiều đ-ờng, nhiều cách khác nhau: ngạch, tiểu ngạch nhËp lËu ChÝnh v× vËy cïng víi viƯc héi nhËp, nguy nói tăng làm cho việc xâm phạm, vi phạm SHTT trở nên phức tạp nghiêm trọng 3.2 Những thuận lợi, khó khăn Việt Nam trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ Cho tới thời điểm nay, Việt Nam đà có hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam đà tham gia ký kết số điều -ớc quốc tế đa ph-ơng song ph-ơng lĩnh vực sở hữu trí tuệ Các điều -ớc quốc tế phần quan trọng trình xây dựng hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Về pháp luật Việt Nam đà có quy định cụ 93 thể t-ơng đối phù hợp với yêu cầu thực thi quyền sở hữu trí tuệ TRIPS BTA Trong văn quy phạm pháp luật quyền sở hữu công nghiệp đà quy định đầy đủ đối t-ợng quyền sở hữu công nghiệp, thủ tục đăng ký, quyền chủ sở hữu, hành vi vi phạm việc bảo hộ thông qua hệ thống chế tài dân sự, hành chính, hình Về Bộ máy thực thi quyền SHTT đà đ-ợc hình thành nh- hệ thống quản lý hành chính, hệ thống t- pháp đến tổ chức phi phủ, tổ chức t- nhân Hệ thống quản lý hành phản ánh đ-ợc thẩm quyền chung thẩm quyền riêng đ-ợc phân định Bộ, nghành thuộc trung -ơng, tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng phối hợp quan hệ thống (có phân công phối hợp) Sự hợp tác quan chế phối hợp quan nhà n-ớc tổ chức phi phủ đà góp phần tích cực hoạt động xây dựng chế pháp luật sách bảo hộ quyền SHTT, thúc đẩy việc thực thi sách Việt Nam năm qua [30, trang 15] Theo đánh giá chuyên gia pháp lí n-ớc quốc tế, hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam hành thực thi quyền SHTT đà phần phù hợp với yêu cầu Hiệp định TRIPS BTA nh- yêu cầu chung pháp luật quốc tế SHTT Khi nãi vỊ viƯc b¶o qun SHTT ë ViƯt Nam, ng-ời ta th-ờng cho vấn đề v-ớng mắc "văn pháp luật" mà khâu "thi hành pháp luật", thực có số l-ợng lớn quy định pháp luật điều chỉnh quyền SHTT có hiệu lực Việt Nam, nh-ng sai lầm kết luận giai đoạn xây dựng pháp luật đà hoàn thiện văn pháp luật hành đà hoàn toàn phù hợp với Hiệp định TRIPS BTA Nhìn nhận cách mức hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hành thực thi quyền SHTT, thấy đà có các quy định chung lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự, kể biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp thực thi quyền SHTT biên giới Tuy nhiên, số nguyên tắc yêu cầu quan trọng Hiệp định TRIPS ch-a thực đ-ợc đáp ứng, là: i) thủ tục đắn, công bằng, không 94 phức tạp không tốn (thể rõ nét thủ tục giải khiếu nại để bảo vƯ qun cđa chđ së h÷u qun SHTT); ii) mäi định xử lí dựa vào chất vụ việc; iii) quyền khiếu kiện quan t- pháp theo thủ tục tố tụng hành định giải khiếu nại cuối cùng; iv) việc ¸p dơng biƯn ph¸p khÈn cÊp t¹m thêi tr-íc thụ lí vụ án; v) biện pháp chế tài, đặc biệt trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại lÜnh vùc SHTT NhiỊu thđ tơc vµ chÕ tµi míi đ-ợc quy định có tính chất "định khung" phạm vi chung nh- hoạt động xử lí vi phạm pháp luật khác, ch-a có h-ớng dẫn thi hành cụ thể, chi tiết để áp dụng vào thực tiễn đáp ứng yêu cầu riêng lĩnh vực thực thi quyền SHTT (điều đ-ợc thể rõ thủ tục tố tụng dân sự, hành hình hành, hầu hết yêu cầu Hiệp định TRIPS biện pháp xử lí vi phạm quyền SHTT liên quan đến Toà án thủ tục giải vụ án dân sự, hành hình sự) Tuy rằng, trình tự thủ tục thực thi quyền SHTT đà đ-ợc quy định đầy đủ hệ thống pháp lt cđa ViƯt nam, nh-ng c¸ch thøc thùc hiƯn c¸c trình tự, thủ tục ch-a tạo nên hành động có hiệu để chống lại hành vi vi phạm Các chế tài không mang lại hiệu cao, không đ-ợc áp dụng cách nhanh chóng chí đ-ợc tiến hành mang nặng tính hình thức, tác dụng ngăn chặn hành vi vi phạm không cao Khoản tiền bồi th-ờng thiệt hại theo mức ấn định tr-ớc không đ-ợc đặt vô cần thiết thực tiễn chủ thể quyền chứng minh đ-ợc mát thực tế khoản tiền bồi th-ờng thiệt hại vụ vi phạm quyền SHTT Thực tế nhận thấy rằng, quan t- pháp quyền yêu cầu để đ-a chứng quyền đặt chế tài bên không tuân thủ lệnh phải cung cấp chứng Cơ quan xét xử có quyền đ-ợc đ-a lệnh sơ ban đầu định cuối dựa chất thông tin đ-ợc đ-a vụ việc, bao gồm tr-ờng hợp bên bị bất lợi bị từ chối không cho tiếp cận thông tin hay chứng việc từ chối lý đáng 95 việc đ-a thông tin, hay chứng lại đ-ợc giải thích nh- quyền để bác bỏ vụ việc để chống lại không cộng tác bị đơn chứng vi phạm đà nằm tay chủ thể quyền Các chuyên gia lĩnh vực SHTT không đ-ợc sử dụng án th-ờng lấy cớ lờ đi, bác bỏ hay trì hoÃn vụ việc án sử dụng chuyên gia mà nói điều mà án muốn Các Thẩm phán th-ờng thiếu kiến thức lĩnh vực SHTT Ví dụ nh- Thẩm phán đ-a lệnh để chấm dứt hành vi vi phạm chủ sở hữu quyền chứng minh chứng cần phải đ-ợc bảo quản để đảm bảo việc bồi th-ờng thiệt hại cho chủ thể quyền, để tịch thu vứt bỏ phá huỷ hàng hoá vi phạm xác định bên thứ ba vi phạm Trong nhiều tr-ờng hợp, định không đ-ợc tiến hành tiến hành trì hoÃn cố ý, đ-ợc tiến hành theo cách thức mà dẫn đến thay đổi chủ thể vi phạm, lệnh th-ờng bị trốn tránh Các định theo yêu cầu bên nh- lệnh khẩn cấp tạm thời yêu cầu TRIPS Các biện pháp biên giới đ-ợc quy định TRIPS đ-ợc viết theo cách thức mà cho phép n-ớc thành viên phải tuân thủ giấy tờ văn nh-ng lại không thực tế, biện pháp đ-ợc thực hay không tuỳ thuộc vào số l-ợng chất thông tin đ-ợc đ-a đơn yêu cầu chủ thể quyền Theo quy định pháp luật Việt Nam chủ thể quyền đ-ợc yêu cầu phải cung cấp tất thông tin chi tiết đ-ờng vận chuyển hàng hoá vi phạm theo đ-ờng máy bay, tàu biển hay tàu điện để vào n-ớc nhập khẩu, hàng hoá th-ờng đ-ợc vận chuyển cách lút để trốn tránh kiểm tra Hải quan hay gọi hàng lậu, nh-ng chủ thể quyền khó để biết hàng hoá vi phạm đến, với số l-ợng bao nhiêu, ph-ơng tiện vận chuyển tàu thuỷ đ-ợc thực ®-ỵc vËn chun ®Õn cho ai, trõ chÝnh hä tham gia vào hoạt động bất hợp pháp Các quan thực thi Hải quan cần phải có cộng tác phối hợp với quan kiểm tra khác Hải quan việc thực thi đạt đ-ợc hiệu 96 cao Các quan chức cần phải đ-ợc quyền để thực hành động họ khởi x-ớng đình việc thông quan hàng hoá có sở hợp lý để nghi ngờ hành vi vi phạm Chủ thể quyền phải gửi đơn yêu cầu đến quan Hải quan nơi cảng mà hàng hoá vi phạm đến mà không đ-ợc quyền lựa chọn gửi đơn đến quan thực thi Hải quan theo phạm vi toàn quốc hay địa ph-ơng Tại Việt Nam hệ thống sở liệu SHTT sở liệu việc đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá (hay quyền tác giả) đ-ợc trì với phân chia độc lập tách rời với nhau, điều nhân đôi nghĩa vụ cho ChÝnh phđ viƯc cung cÊp ngn lùc vµ quản lý hai hệ thống đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá quyền n-ớc với hệ thống thông tin thực thi quyền SHTT biên giới Thực tế không cần thiết phải tạo phân chia sở liệu biện pháp biên giới với yêu cầu quản lý hành chúng t-ơng hỗ cho Việt Nam nằm khu vực mà hoạt động vi phạm quyền SHTT có nhiều diễn biến phức tạp, đ-ờng biên giới quốc gia bờ biển Việt Nam dài (hơn 6000 km), địa hình hiểm trở có nhiều lối mòn qua biên giới lực l-ợng hải quan có hạn chủ yếu tập trung số cảng biển s©n bay qc tÕ lín, ViƯc thùc thi qun SHTT theo thủ tục dân th-ờng đ-ợc tiến hành chủ thể quyền, biện pháp cho phép chủ thể quyền đ-ợc chia sẻ nghĩa vụ thực thi quyền tr-ờng hợp thích hợp Một cách mà Chính phủ giúp cho trình thực thi chủ thể quyền đ-ợc dễ dàng việc cung cấp cho chủ thể quyền thông tin nh- tên địa ng-ời nhận hàng, ng-ời nhập ng-ời giao hàng, số l-ợng hàng hoá vi phạm, nhiên thực tế điều xảy ra, hàng hoá th-ờng đ-ợc trả lại cho ng-ời nhập họ đà nộp khoản tiền phạt nhỏ đ-ợc bán hay bán đấu giá quan đà bắt giữ hàng hoá vi phạm th-ờng xuyên không xoá hết nhÃn mác vi phạm Trong số vụ việc, việc tái xuất nguyên vẹn hàng hoá vi phạm đ-ợc tiến hành thay tịch thu huỷ bỏ Những cách giải chấp nhận đ-ợc việc thực thi quyền SHTT 97 biên giíi, bëi nã g©y sù l·ng phÝ thêi gian nguồn lực quan thực thi nh- gây ảnh h-ởng không tốt cho phát triển ngành công nghiệp nói riêng xà hội nói chung Những hàng hoá vi phạm cần phải đ-ợc phá huỷ kèm theo chế tài nh- phạt vi phạm hành hay bồi th-ờng thiệt hại dân sự, chí phải chịu khoản phí li-xăng tham gia vào việc kinh doanh, xuất nhập hàng hoá vi phạm Các văn luật Việt Nam quy định thời hạn phạt tù chế tài khác nhìn chung nghiêm khắc có hiệu ngăn chặn chúng đ-ợc đặt trì thực tế nh-ng chúng lại không th-ờng xuyên đ-ợc thực Những hàng hoá vi phạm cần phải đ-ợc tịch thu phá huỷ tất vụ việc hình sự, bị đơn đà xác định phạm tội Tuy nhiên hàng hoá th-ờng xuyên không đ-ợc phá huỷ, chí tệ hại án th-ờng sử dụng lờ vô ý bị đơn nh- lý để không chấp nhận cách giải mà giải phóng hàng hoá trở lại cho bị cáo Từ TRIPS có yêu cầu thêm điều kiện trạng thái tinh thần - cố ý cho việc truy cứu hành vi phạm tội, hàng hoá giả nhÃn mác hành vi phạm tội bị cáo bị phá huỷ Chính phủ Việt Nam nỗ lực phấn đấu để làm cho hành vi phạm tội không ảnh h-ởng lâu dài đến phát triển ổn định thị tr-ờng n-ớc cách tịch thu phá huỷ công cụ hay ph-ơng tiện chủ yếu đ-ợc sử dụng để tạo hành vi phạm tội bị cáo, nh-ng thực tế cách giải đ-ợc thực Những đồ vật vi ph¹m th-êng quay trë vỊ víi ng-êi vi ph¹m sau đà trả khoản tiền phạt nhỏ, đ-ợc bán bán đấu giá cho bị đơn, cho đối tác kinh doanh bị đơn chí cho ng-ời đà tham gia vào hành vi bất hợp pháp Nh- hàng hoá vi phạm ph-ơng tiện để tạo chúng lại quay trở lại để tham gia vào hoạt động sản xuất th-ơng mại thị tr-ờng, tạo nên giá trị phản tác dụng hoạt động thực thi 98 Tổng quan khó khăn, thử thách Việt Nam phải v-ợt qua nâng cao vai trò, hiệu thực thi quyền SHTT đ-ợc thể số điểm sau: Một là: Khả tiếp cận xà hội ng-ời tiêu dùng Việt Nam số sản phẩm dịch vụ bị hạn chế, việc thực số sách xà hội bị ảnh h-ởng biện pháp cân thích hợp Trong điều kiện tại, hầu hết Bằng sáng chế Việt Nam nằm tay chủ thể n-ớc ngoài, số đối t-ợng sở hữu trí tuệ Việt Nam đ-ợc đăng ký n-ớc lại không đáng kể Theo Báo cáo Cục Sở hữu trí tuệ, tỷ lệ số đơn sáng chế ng-ời Việt Nam trung bình từ năm 1995 đến năm 2003 chiếm 3,4% tổng số đơn sáng chế nộp Việt Nam Số Bằng sáng chế đ-ợc cấp ng-ời Việt Nam năm thấp nữa, chiếm 1,3% tổng số Bằng sáng chế đ-ợc cấp, từ 1997 đến hết năm 2003, tổng sổ đơn đăng ký sáng chÕ vµ nh·n hiƯu hµng hãa cđa ViƯt Nam nép vào Mỹ 52 đơn (10 đơn sáng chế 42 đơn nhÃn hiệu hàng hóa) nh-ng tổng số đơn Mỹ nộp vào Việt Nam 7780 đơn (2470 đơn sáng chế 5310 đơn nhÃn hiệu hàng hóa) Nh- hầu hết sản phẩm công nghệ đ-ợc tạo n-ớc thuộc quyền kiểm soát n-ớc việc sử dụng, nhập vào Việt Nam sản phẩm/công nghệ bị khống chế quyền chủ Bằng sáng chế (Patent) Một loại sản phẩm trí tuệ quan trọng khác nhu cầu tiêu dùng thiết yếu đời sống, sản phẩm văn hoá (sách văn học, đĩa DVD, CD, VCD, phim ảnh, phần mềm máy tính, ) Một số lớn loại hàng hoá nói l-u hành sử dụng Việt Nam sản phẩm có nguồn gốc n-ớc nhiều số thời gian bảo hộ Tình trạng bảo hộ cứng rắn sáng chế quyền tác giả tạo độc quyền cho ng-ời nắm giữ quyền SHTT, tạo nguy nâng giá bán sản phẩm, khống chế bất hợp lý tạo khan hàng hoá Tình trạng nói xảy với loại hàng hoá, sản phẩm đặc biệt ảnh h-ởng đến số sách 99 xà hội, sách nâng cao mức sống văn hoá bảo đảm sức khoẻ cho cộng đồng Hai là: Các doanh nghiệp nhà đầu t- Việt Nam phải tập làm quen hoạt động môi tr-ờng pháp lý phức tạp, bắt bc hä chi phÝ cho viƯc sư dơng c¬ chÕ bảo hộ quyền SHTT Cần phải thừa nhận nhiều ng-ời ch-a nắm vững ý nghĩa nội dung chế bảo hộ SHTT Để sử dụng đ-ợc chế này, cần phải có thời gian, phải học hỏi phải có chi phí Tất điều d-ờng nh- tạo thêm gánh nặng rào cản nỗ lực thâm nhập vào thị tr-ờng doanh nghiệp đối t-ợng SHTT đ-ợc đăng ký Môi tr-ờng pháp lý với chế bảo hộ SHTT đà đặt doanh nghiệp vào ràng buộc bị rơi vào vụ kiện tụng, tranh chấp với chủ thể khác Số liệu tổng hợp Cục Sở hữu trí tuệ cho thấy chủ thể Việt Nam ch-a cã nhiỊu c¬ héi sư dơng c¬ chÕ bảo hộ quyền SHTT n-ớc hệ thống SHTT Việt Nam lại đ-ợc chủ thể n-ớc khai thác cách triệt để Khả tài hạn hẹp, với quy mô vừa nhỏ doanh nghiệp Việt Nam hạn chế lớn cho việc khai thác chế bảo hộ SHTT n-ớc khác Khi xảy tranh chấp, xâm phạm quyền SHTT Việt Nam n-ớc ngoài, thủ tục t- pháp phức tạp, chi phí thuê luật s- cao, … u tè nµy khiÕn cho nhiỊu doanh nghiƯp Việt Nam khó đủ sức theo đuổi vụ kiện tụng n-ớc Có thể nói khó khăn, v-ớng mắc trình thực thi quyền SHTT mà quan chức Việt Nam cần sớm phải có biện pháp, đ-ờng lối chiến l-ợc sách l-ợc để giải quyết, có nh- đáp ứng đ-ợc yêu cầu TRIPS cịng nh- khai th¸c TRIPS mét c¸ch cã hiƯu qủa 3.3 Những đề xuất nhằm tăng c-ờng hoàn thiện hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ ViƯt Nam C¬ chÕ thùc thi qun SHTT ë ViƯt nam kết lịch sử hình thành đà có từ tr-ớc phải đ-ợc xây dựng cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Việt nam Hiện chế đóng vai trò quan trọng việc 100 tăng c-ờng khả nhận thức cộng đồng dân c- lĩnh vực SHTT, bảo vệ quyền hợp pháp lợi ích chủ thể quyền SHTT Tuy nhiên n-ớc có hoàn cảnh cụ thể riêng mình, điều có nghĩa mô hình thực thi đ-ợc coi hiệu với n-ớc nh-ng lại hoàn toàn không thích hợp với n-ớc khác Do n-ớc phải tự định cho phù hợp với điều kiện n-ớc mô hình thùc thi qun SHTT cho cã hiƯu qu¶ nhÊt để tăng c-ờng thúc đẩy phát triển kinh tế Khi tiếp thu quy chuẩn tài sản trí tuệ quốc tế tồn hai vấn đề sau mà giới luật học nhnhững nhà hoạch định sách quan tâm: a) mặt phải chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, song không nên vay m-ợn lệ thuộc vào đạo luật mẫu ph-ơng tây, bảo hộ sở hữu trí tuệ chặt chẽ tăng vị độc quyền chủ tài sản, điều ch-a đà có lợi lâu dài cho dân tộc cỏi công nghệ; b) tìm cách suy yếu (một cách khôn ngoan chấp nhận đ-ợc) vị trí nhà t- n-ớc ngoài, vốn nắm giữ tuyệt đại phận đăng ký phát minh t- công nghệ ngày Một t- chủ động nh- kinh nghiệm đ-ợc đúc rút từ trình mặc n-ớc giàu n-ớc nghèo trình th-ơng thảo TRIPS [31] Một số đề xuất sau có ý nghĩa tham khảo cho nhà hoạch định sách xây dựng pháp luật SHTT nhằm hoàn thiện n÷a hƯ thèng thùc thi qun SHTT ë ViƯt nam: Thứ nhất: Nâng cao chất l-ợng xây dựng pháp luật sở hữu trí tuệ Hiện quy định Bộ Luật Dân (Phần thứ sáu), Luật Hải quan văn pháp luật khác thể hiƯn chung chung vỊ qun SHTT V× vËy xu h-ớng phát triển cần tiếp tục sửa đổi hoàn thiƯn hƯ thèng ph¸p lt vỊ thùc thi qun SHTT cho phù hợp với Hiệp định TRIPS, phản ánh đầy đủ chi tiết đặc thù chuyên ngành theo h-ớng: * Phải xây dựng quy phạm thật thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, rõ ràng minh bạch Cần quy định cụ thể có quyền ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền chuyển nh-ợng, 101 quyền chuyển giao quyền sử dụng đối t-ợng thuộc quyền SHTT; ng-ời có quyền yêu cầu quan nhà n-ớc có thẩm quyền ngăn chặn xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm đến quyền SHTT; quan công quyền có quyền xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt tối thiểu tối đa Bên cạnh cần có quy định cụ thể trách nhiệm quan công quyền hoạt động thực thi quyền SHTT nghĩa vụ phối hợp quan trình thực chức năng, nhiệm vụ * Xây dựng quy phạm thực thi quyền SHTT cách đồng bộ, tránh tình trạng tản mạn, manh mún nhiều văn pháp luật khác nhau, để giữ đ-ợc tính chất thể hoá quy phạm pháp luật lĩnh vực Cần ban hành quy phạm thực thi theo h-ớng nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp quyền SHTT theo thủ tục tố tụng dân nh- xác định rõ thẩm quyền Tòa án; bổ sung quy định chi tiết chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT; xây dựng yêu cầu việc xác định bảo vệ thông tin bí mật bên tham gia tè tơng; h-íng dÉn chi tiÕt vỊ vÊn ®Ị bồi th-ờng thiệt hại vật chất tinh thần gây hành vi xâm phạm; quy định biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xét xử tranh chấp quyền SHTT * Nên bổ sung quy định mức bồi th-ờng theo luật định, điều đặc biệt có ý nghĩa làm giảm gánh nặng chứng minh cho nguyên đơn nh- trách nhiệm cho quan xét xử, qua ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm Thành lập Toà án chuyên sâu SHTT theo kinh nghiƯm cđa mét sè n-íc nh- Thailand, Pªru, Philippin, làm đựoc nâng cao đ-ợc chuyên môn, nghiệp vụ lực xét xử Thẩm phán vụ xâm phạm SHTT, đồng thời giúp cho trình xét xử vụ việc SHTT theo thủ tục dân đ-ợc giải nhanh gọn hiệu * Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp đặc biệt hữu hiệu việc giải vụ việc xâm phạm quyền SHTT Các quy định BLTTDS Việt Nam cần nên quy định cụ thể cách thúc trình tự, thủ tục để áp 102 dụng chúng thực tiễn nh- thời gian đ-ợc áp dụng lệnh khẩn cấp tạm thời (trong quÃng thời gian ngày? ngày tuần? ) Hiện BLTTDS Việt Nam quy định lệnh khẩn cấp tạm thời không đ-ợc áp dụng vào hai ngày nghỉ thứ bảy chủ nhật Nên quy định tr-ờng hợp định đ-ợc phép áp dụng lệnh khẩn cấp tạm thời tr-ớc khởi kiện, có nh- biện pháp thực phát huy đ-ợc hiệu * Cần có quy định cụ thể ph-ơng thức xác định bảo vệ thông tin kín, thông tin bí mật hầu hết đối t-ợng SHTT gắn kết với hoạt động kinh doanh th-ơng mại chủ thể Nếu pháp luật quy định cụ thể vấn đề tạo tâm lý ngại đ-a vụ việc Toà chủ thể quyền, họ lo sợ bí mật kinh doanh hay bí mật đời t- thân bị tiết lộ Thứ hai: Hoàn thiện tăng c-ờng lực cho cán bộ, quan thực thi: * Tăng c-ờng lực quan xét xử để giải theo thủ tục tố tụng dân vụ án xâm phạm quyền SHTT Theo chuyển dần vụ việc xâm phạm quyền SHTT sang giải Toà án Phân công chức năng, nhiệm vụ quan thực thi biện pháp hành theo h-ớng có quan chủ trì, đầu mối để thụ lý vụ việc xâm phạm quyền SHTT * Nên có quy định Thẩm phán trực tiếp giải tranh chấp quyền SHTT phải ng-ời có chứng đà đ-ợc đào tạo kiến thức pháp luật SHTT, Chứng phải Đại học Luật khoa Luật thuộc tr-ờng đại học Việt Nam cấp * Tăng c-ờng nâng cao chất l-ợng cán bộ, đổi mô hình tổ chức hoạt động lực l-ợng trực tiếp đấu tranh phòng, chống vi phạm tội phạm xâm phạm SHTT, đồng thời tăng c-ờng phối hợp lực l-ợng hoạt động phòng ngừa đấu tranh hành vi lĩnh vực SHTT * Đào tạo, trang bị cho cán hải quan chuyên trách kiến thức lĩnh vực SHTT nhằm đảm bảo thực thi cách hiệu quyền SHTT biên giới Khuyến khích việc phát triển khoá đào tạo cho luật s- hay ng-ời đại diện lĩnh vực t- mà có khả để làm việc với 103 quan hành chính, t- pháp, hải quan để đạt đ-ợc hay đảm bảo chắn việc thực thi quyền SHTT cho lợi ích hợp pháp chủ thể quyền * Đối với lĩnh vực quản lý thị tr-ờng, cần đổi công tác tổ chức máy, đạo điều hành chống hàng giả thực thi quyền SHTT Đổi tổ chức nâng cao lực cán đội ngũ thực thi công tác chống hàng giả, phân công, phối hợp đấu tranh chống hàng giả Thứ ba: Tăng c-ờng hoạt động hỗ trợ cho công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng rào cản kỹ thuật áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm chẳng hạn nhtem chống hàng giả loại bao bì sản phẩm đ-ợc thiết kế mang tính cá biệt cao; thiết lập hệ thống thông tin phản hồi cảnh báo xâm phạm quyền SHTT thông qua hệ thống phân phối để cung cấp thông tin phản hồi cho doanh nghiệp tình hình hàng giả, tình hình vi phạm th-ơng hiệu thông tin phản hồi từ phía khách hàng, Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc đầu tư tài nhân lực cho phận tổ chức sở hữu công nghiệp doanh nghiệp để tự chống hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Khuyến khích tạo điều kiện hành nghề cho tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp Bên cạnh đó, cần hỗ trợ tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân Việt Nam nộp đơn đăng ký sở hữu trí tuệ cho WIPO thông qua Cục Sở hữu trí tuệ (Việt Nam đà tham gia Thỏa -ớc Madrid nên bảo hộ WIPO có giá trị 54 n-ớc thành viên Thỏa -ớc) Thứ t-: Khuyến khích việc phát triển thành lập tổ chøc lÜnh vùc t- nh- c¸c tỉ chøc x· hội, hiệp hội đoàn thể chuyên lĩnh vực SHTT tổ chức đại diện cho tác giả ng-ời sáng tạo Tiếp tục hỗ trợ mô hình "Trung tâm bảo vệ quyền âm nhạc" tổ chức, ph-ơng thức, chí ph-ơng tiện để trung tâm trở thành mô hình mẫu cho loại hình nghệ thuật khác Thứ năm: Tăng c-ờng chất l-ợng mạng l-ới thông tin SHTT với trợ giúp khoa học kỹ thuật Việc tăng c-ờng sử dụng công nghệ đại cho 104 quan thực thi Việt Nam đáp ứng cách nhanh chóng yêu cầu Việc khai thác tính th-ơng mại hoá mà Internet mang lại đà mở sở liệu khả cho đảm bảo dễ dàng mối giao tiếp, thông tin văn phòng sáng chế với ng-ời nộp đơn sáng chế Sức mạnh ảnh h-ởng nhân tố giúp nắm bắt đ-ợc thuận lợi công nghệ thông tin để giúp cho quy định bảo hộ quyền SHTT ngày hiệu Thứ sáu: Nâng cao khả nhận thức xà hội quyền SHTT giải pháp thiết thực nhằm giúp cho trình thực thi quyền SHTT ngày hiệu Cần phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phỉ biÕn gi¸o dơc kiÕn thøc ph¸p lt vỊ SHTT cho tầng lớp quần chúng nhân dân thông qua hình thức đa dạng hấp dẫn nh- phát động thi tìm hiểu SHTT, chuyển tải th-ờng xuyên thông tin hoạt động SHTT ph-ơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt tập trung mũi nhọn vào vụ vi phạm quyền SHTT điển hình để tạo thu hút ý đông đảo quần chúng nhân dân Thứ bảy: Việt Nam cần tăng c-ờng hợp tác quốc tế, tiếp thu cách có chọn lọc kinh nghiệm n-ớc bảo hộ quyền SHTT, bảo đảm thực thi có hiệu quy định điều -ớc quốc tế sở hữu trí tuệ mà Việt Nam đà ký kết tham gia Việc mở rộng hợp tác quốc tế với Chính phủ n-ớc ngoài, tổ chức, cá nhân n-ớc tổ chức quốc tế quan trọng việc tranh thủ hỗ trợ kinh nghiệm; đào tạo đội ngũ cán nghiƯp vơ; vỊ c¬ së vËt chÊt kü tht nh»m hoàn thiện xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ đạt trình độ quốc tế phục vụ yêu cầu héi nhËp cđa n-íc ta thêi gian tíi ViƯc bảo đảm thực nghiêm chỉnh nội dung cam kết quốc tế Việt Nam ghi điều -ớc quốc tế mà Việt Nam đà ký kết tham gia vấn đề có tính nguyên tắc quan hƯ qc tÕ ChÝnh viƯc thùc hiƯn c¸c cam kết quốc tế đòi hỏi thúc đẩy phải điều chỉnh nội dung chế, sách pháp luật SHTT 105 Kết luận Vai trò SHTT đời sống kinh tế xà hội đà không vấn đề quan trọng Việt Nam mà giới Việt Nam coi bảo hộ SHTT nh- nhân tố quan trọng sách cải cách, mở cửa xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Sự ổn định hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT có vai trò quan trọng việc tạo lập tảng pháp lý chung nhằm thu hút, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu t- n-ớc ngoài, chủ thể kinh doanh Việt Nam, đồng thời cầu nối tăng c-ờng thiện chí hợp tác, tạo tin cậy lẫn Việt Nam quốc tế Mặt khác hệ thống pháp luật SHTT hoàn thiện giúp cho Đảng Nhà n-ớc ta giữ đ-ợc chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định TRIPS đ-ợc xem nh- tiêu chuẩn mà phải đáp ứng tuân thủ tr-ớc yêu cầu trình hội nhập Lần quy định thực thi quyền SHTT đ-ợc đề cập cách chi tiết toàn diện văn pháp lý quốc tế Nếu nh- tr-ớc đây, hiệp định quốc tế quy định tiêu chuẩn chung đối t-ợng SHTT vấn đề thực thi thuộc thẩm quyền phạm trù riêng quốc gia nh-ng TRIPS thực thi quyền SHTT nhiệm vụ quốc gia mà mét nghÜa vơ mang tÝnh qc tÕ ViƯt Nam h¬n hết cần phải nhanh chóng đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực thi TRIPS sở xuất phát từ thực tiễn để có đ-ợc b-ớc tiến vững Mỗi b-ớc phát triển trình chủ động hội nhập quốc tế SHTT ghi nhận đánh dấu b-ớc phát triển quan trọng quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xà hội Đặc biệt giai đoạn đàm phán kết thúc thời gian không xa việc gia nhập trở thành thành viên thức WTO, 106 cầu nối điều kiện tiên phải hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT nói chung chế thực thi quyền SHTT nói riêng cho ngang tầm với chuẩn mực quốc tế, đáp ứng quy chuẩn tối thiểu TRIPS với mục đích là: Giảm bớt chênh lệch trở ngại hoạt động th-ơng mại quốc tế, l-u ý tới cần thiết phải thúc đẩy việc bảo hộ cách có hiệu toàn diện quyền SHTT thủ tục thực thi quyền SHTT không trở thành rào cản hoạt động thương mại hợp pháp Cho đến nay, nói hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT Việt Nam nhìn chung t-ơng đối đầy đủ, bao quát vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nh- xác định phạm vi đối t-ợng bảo hộ; trình tự thủ tục đăng ký xác lập quyền; nội dung quyền SHTT; bảo hộ quyền ng-ời nắm giữ quyền SHTT; giải khiếu nại, khiếu kiện; áp dụng biện pháp ngăn chặn, giải vấn đề cạnh tranh không lành mạnh Nh- vậy, pháp luật bảo hộ quyền SHTT Việt Nam, đà tiếp cận chuẩn mực bảo hộ điều -ớc quốc tế, đặc biệt Hiệp định TRIPS Tuy nhiên, việc thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT cđa ViƯt Nam vÉn cßn cã nhiỊu bÊt cËp, hiƯu lực hiệu thấp Do vậy, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chế thực thi, bao gồm chế thực thi pháp luật SHTT cần thiết có tình thời sự, đặc biệt bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế 107 ... Nội dung việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS theo pháp luật Việt Nam 2.1 Nguyên tắc chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ 39 2.2 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 42... thực thi quyền sở hữu trí tuệ có hiệu Chính điều khiến tác giả định lựa chọn đề tài "Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS t-ơng quan so sánh với pháp luật Việt Nam" để làm... chỉnh pháp luật nói chung 1.2.1.3 Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS Hiệp định TRIPS không đ-a khái niệm cụ thể thực thi quyền sở hữu trí tuệ mà đ-a yêu cầu thực thi quyền

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 Một số vấn đề lý luận chung

  • 1.1. Lịch sử ra đời của Hiệp định TRIPS

  • 1.1.1. Lịch sử ra đời của Hiệp định

  • 1.1.2. Các nguyên tắc của Hiệp định

  • 1.2. Khái niệm và vai trò của thực thi quyền sở hữu trí tuệ

  • 1.2.1. Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ

  • 1.2.2. Vai trò của việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.3. Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài

  • 1.3.1. Liên minh Châu Âu

  • 1.3.2. Hoa Kỳ

  • 1.3.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam

  • Chương 2 Nội dung cơ bản về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS và theo pháp luật Việt Nam

  • 2.1. Nguyên tắc chung về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

  • 2.2. Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ

  • 2.2.1. Biện pháp dân sự và chế tài dân sự

  • 2.2.2. Biện pháp hình sự và chế tài hình sự

  • 2.2.3. Biện pháp hành chính và chế tài hành chính

  • 2.2.4. Biện pháp kiểm soát biên giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan