Vấn đề bảo hộ quyền tác giả trên internet theo quy định của các điều ước quốc tế và pháp luật việt nam

110 37 1
Vấn đề bảo hộ quyền tác giả trên internet theo quy định của các điều ước quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VŨ THANH UYÊN VẤN ĐỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRÊN INTERNET THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VŨ THANH UYÊN VẤN ĐỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRÊN INTERNET THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NĂNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Vũ Thanh Uyên i MỤC LỤC Trang i ii v Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu khóa luận Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRÊN INTERNET 1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.2 Nội dung bảo hộ quyền tác giả 1.3 Bảo hộ quyền tác giả Internet 14 1.3.1 Cơ sở pháp lý bảo hộ quyền tác giả Internet: 15 1.3.2 Đặc thù hành vi vi phạm quyền tác giả Internet 19 1.3.3 Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả Internet 24 1.3.4 Vai trò bảo hộ quyền tác giả Internet 28 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng 34 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ 34 BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRÊN INTERNET VÀ KINH NGHIỆM THỰC THI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 34 2.1 Thực trạng quy định điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả Internet 34 2.1.1 Công ước Berne 35 ii 2.1.2 Công ước Geneva 37 2.1.3 Công ước Rome 37 2.1.4 Công ước quyền tác giả toàn cầu (“UCC”) 39 2.1.5 Hiệp định TRIPS 40 2.1.6 Hiệp ước WCT 42 2.1.7 Hiệp ước WIPO biểu diễn chương trình ghi âm (Hiệp ước WPPT, 1996) 44 2.1.8 Các điều ước quốc tế song phương Việt Nam 46 2.2 Kinh nghiệm số quốc gia việc bảo hộ quyền tác giả Internet 48 2.2.1 Kinh nghiệm Hàn quốc 48 2.2.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 52 2.2.3 Kinh nghiệm Pháp 57 2.2.4 Kinh nghiệm Anh 61 Kết luận chƣơng 64 Chƣơng 65 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA 65 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ 65 TRÊN INTERNET 65 3.1 Sự phát triển Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả Internet 65 3.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả Internet 71 3.2.1 Về công tác thụ lý hồ sơ đăng ký Bản quyền 73 3.2.2 Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục tăng cường hiểu biết pháp luật bảo hộ quyền tác giả nhân dân 73 3.2.3 Về đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực 75 3.2.4 Về hợp tác quốc tế 75 3.3 Một số vụ việc cụ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả Internet Việt Nam 76 iii 3.3.1 Vụ việc Trần Lập Zingmp3 78 3.3.2 Các vụ vi phạm quyền phim 79 3.4 Một số bất cập bảo hộ quyền tác giả Internet 81 3.4.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền chép ngăn ngừa, xử lý hành vi chép trái phép thông qua Internet 81 3.4.2 Xác định hành vi xâm phạm quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm thông qua Internet 84 3.4.3 Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả Internet 87 3.4.4 Xác định tịa án có thẩm quyền 90 3.5 Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả Internet Việt Nam 91 3.5.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Internet 91 3.5.2 Nâng cao lực kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Internet Cơ quan Nhà nước 92 3.5.3 Tăng cường hợp tác quốc tế 94 3.5.4 Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo hộ quyền tác giả Internet 95 3.5.5 Các biện pháp khác 95 Kết luận chƣơng 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Từ/cụm từ đƣợc viết tắt CƯ Berne Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật ĐƯQT Điều ước quốc tế Hiệp định TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Hiệp định TRIPS Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ SHTT Sở hữu trí tuệ UCC Cơng ước tồn cầu quyền VLCC Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam WCT Hiệp ước WIPO quyền tác giả WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền tác giả pháp luật ghi nhận bảo vệ Đó quyền dành cho tác giả sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học, cụ thể quyền dành cho nhà văn, nhạc sĩ, nhà xuất bản… sản xuất tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật Bản quyền tác giả khái niệm xuất từ kỉ 17 nước Anh với luật bảo vệ tác phẩm sáng tạo văn sỹ, nghệ sỹ, ca sỹ, nhà làm phim, chuyên gia viết phần mềm Điều nhằm khuyến khích sáng tạo tạo sản phẩm văn hóa phong phú đa dạng cho người Nhân ngày Sở hữu trí tuệ giới năm 2016, Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới nói: “Ý tưởng tạo di sản khứ đồng thời chất liệu để xây dựng nên tương lai thịnh vượng Điều lý giải vai trò quan trọng việc tạo môi trường để khuyến khích bảo vệ ý tưởng Đó lí mà sở hữu trí tuệ tồn tại” Nhưng việc bảo hộ quyền quan trọng việc đạt thành văn hóa đương nhiên việc ăn cắp sản phẩm bảo hộ quyền - tức việc chép trái phép sản phẩm văn hóa - mối nguy hại cho lĩnh vực sáng tác xã hội Với tiến khoa học kỹ thuật, Internet xuất hiện, hình thành môi trường đặc biệt – môi trường kỹ thuật số Internet mang lại nhiều lợi ích thách thức phát triển ngành cơng nghiệp quyền Ở khía cạnh tích cực, Internet giúp quảng bá tác phẩm tới đông đảo người sử dụng cách thuận tiện tiết kiệm nhiều so với phương thức truyền thống trước Internet giúp thương mại hóa sản phẩm cách dễ dàng với chi phí thấp nhiều so với thương mại truyền thống Việc phân phối khơng gặp khó khăn từ thủ tục hải quan hay thủ tục xin phép phức tạp khác Mặt khác, Internet tạo điều kiện cho người sử dụng truy cập, sử dụng chí kinh doanh trái phép tác phẩm mà trả tiền sử dụng, gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền tác giả Với hàng triệu triệu người sử dụng Internet hàng triệu Website nay, việc kiểm soát tất nội dung đăng tải tất website để đảm bảo cho việc bảo hộ quyền tác giả điều gần Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả Việt Nam cho thấy khoảng trống lớn thực tế khiến hành vi xâm phạm quyền tác giả ngày phức tạp hơn, đặc biệt xâm phạm từ môi trường Internet nhu cầu cao thông tin tri thức khiến cho Internet có tác động mạnh Việt Nam Trong đó, nhận thức quyền tác giả đại đa số người sử dụng nhà cung cấp dịch vụ thơng tin cịn hạn chế Thậm chí có nhiều nhà cung cấp cịn cố ý khơng chấp hành quy định pháp luật nghĩa vụ quyền tác giả để thu lợi bất hợp pháp Điều khiến cho hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường Internet ngày trầm trọng phức tạp Xét hậu lâu dài, cơng chúng chủ thể phải chịu thiệt thịi hội tiếp cận tác phẩm có giá trị cơng sức lao động sáng tạo không tôn trọng, bảo vệ theo quy định pháp luật Không Việt Nam, quốc gia giới tạo hành lang pháp lý chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi người sáng tạo chủ sở hữu quyền tác giả Rất nhiều điều ước quốc tế đời nhằm hạn chế vi phạm quyền Internet: Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; Công ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép ghi âm họ; Công ước Brussel liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh; Cơng ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng; Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ; Cơng ước tồn cầu quyền (UCC)… Vấn đề bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm nói chung cụ thể hơn, bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ Internet vấn đề nhức nhối nhiều quốc gia Việt Nam Chính lý nêu khiến chọn đề tài “Vấn đề bảo hộ quyền tác giả Internet theo quy định điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam” đề tài mang tính cấp thiết làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài Lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả nhiều tác giả nghiên cứu Cho đến nay, có số tài liệu, tạp chí, viết nghiên cứu như: - Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ Internet giới Việt Nam: Phân tích góc độ quyền người: Luận văn Thạc sĩ luật học, 2014/ Nguyễn Anh Đức; - Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam: Luận văn Thạc sĩ luật học, 2013/ Phạm Hồng Hải; - Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số - Một số vấn đề lý luận thực tiễn: Luận văn Thạc sĩ luật học, 2009/ Quản Tuấn Anh; - Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam: Luận văn Thạc sĩ luật học, 2014/ Nguyễn Thị Hường; - Bảo hộ quyền tác giả theo công ước Berne 1886 vấn đề thực thi cơng ước Việt Nam: khố luận tốt nghiệp / Nguyễn Thị Vân Anh - Hà Nội, 2011; - Bảo hộ quyền tác giả trình hội nhập quốc tế Việt Nam / Bùi Nguyên Hùng / Quản lý nhà nước Học viện Hành Quốc gia - Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hành vi vi phạm quyền tác giả người sử dụng đưa lên trang mạng xã hội vấn đề gây nhiều tranh cãi nhiều nước với cách thức giải khác Theo quy định, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (ISPs) có quyền thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát, xử lý thông tin đưa vào, lưu trữ, truyền mạng Internet, mạng viễn thông nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, quyền đơn phương từ chối cung cấp dịch vụ trái quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan (quyền tác giả) Bên cạnh đó, ISPs có trách nhiệm gỡ bỏ xóa nội dung thông tin số vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, cắt, ngừng tạm ngừng đường truyền Internet, đường truyền viễn thông sau nhận yêu cầu văn tra Bộ Thông tin Truyền thông tra Bộ VHTTDL quan có thẩm quyền khác Đồng thời, ISPs phải chịu trách nhiệm trực tiếp bồi thường thiệt hại vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật khác có liên quan trường hợp sau: a) Là nguồn khởi đầu đăng tải, truyền đưa cung cấp nội dung thông tin số qua mạng viễn thông Internet mà không phép chủ thể quyền; b) Sửa chữa, cắt xén, chép nội dung thông tin số hình thức mà khơng phép chủ thể quyền; c) Cố tình huỷ bỏ làm vơ hiệu hố biện pháp kỹ thuật chủ thể quyền thực để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan; d) Hoạt động nguồn phân phối thứ cấp nội dung thông tin số vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan mà có Nhiều ý kiến cho việc quy trách nhiệm bồi thường ISPs trường hợp nghiêm khắc Chỉ nên áp dụng biện pháp 89 trường hợp chủ sở hữu website không gỡ bỏ nội dung số vi phạm quyền sau có kết luận tra mà khơng thực yêu cầu Pháp luật số quốc gia không quy trách nhiệm bồi thường cho ISPs 3.4.4 Xác định tịa án có thẩm quyền Việc khởi kiện tòa án yêu cầu bảo vệ quyền tác giả hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy nước host (không gian máy chủ có cài đặt dịch vụ Internet) website lại đặt quốc gia khác vấn đề phức tạp Tại nhiều quốc gia, tòa án khơng có thẩm quyền giải tranh chấp hành vi xâm phạm quyền tác giả Internet, chủ sở hữu website đạt nước ngồi khơng có chi nhánh, văn phịng đại diện hay tài sản quốc gia sở Trong trường hợp này, cần khởi kiện tịa án nước ngồi Đơn cử, trường hợp vi phạm quyền tác giả tác phẩm “Gặp cuối năm – Táo quân 2014” Internet Tác phẩm bị số đơn vị kinh doanh mạng phát tán trái phép Internet, có tên tuổi lớn YouTube Điều đáng nói, công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao (CNC) đơn vị Đài truyền hình Việt Nam – chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm ủy quyền khai thác tác phẩm, gửi văn đến 100 đơn vị kinh doanh mạng thông báo vấn đề quyền chương trình Khi phát chương trình đưa trái phép lên YouTube, CNC có nhiều hành động nhằm bảo vệ quyền tác giả tác phẩm, có ý định khởi kiện tòa án Tuy nhiên, câu hỏi đặt chủ sở hữu quyền tác giả (đài truyền hình Việt Nam) khởi kiện Tồ án Việt Nam tịa án có thẩm quyền xét xử hay khơng có phán buộc YouTube (Mỹ) bồi thường cho CNC giải nào? Câu hỏi tưởng chừng “phi thực tế” chủ thể bị xâm phạm quyền pháp nhân Việt Nam, hành vi đưa tác phẩm lên mạng xảy từ Việt Nam, tác phẩm sáng tạo Việt Nam bảo hộ pháp luật Việt Nam pháp luật Mỹ sở 90 điều ước quốc tế Công ước Berne, hiệp đinh quyền Việt Nam Mỹ, Hiệp định thương mại Việt Nam Mỹ…tại đặt vấn đề tòa án Việt Nam có thẩm quyền hay khơng? Nhưng khẳng định chắn khởi kiện tòa án Việt Nam, tòa án từ chối thụ lý bị đơn khơng có trụ sở hay chi nhánh Việt Nam, khơng có tài sản Việt Nam Nếu phán tòa án Việt Nam tuyên buộc YouTube Mỹ bồi thường thiệt hại cho chủ thể quyền khả thực thi Mỹ lại thấp Vì muốn thực thi, bên thắng kiện phải thực thủ tục yêu cầu công nhận cho thi hành phán tòa án Việt Nam Mỹ khả để công nhận cho thi hành khơng pháp luật Mỹ có án lệ vấn đề (do nội dung đưa lên nhiều, nên YouTube kiểm sốt hết Thêm vào đó, nhận thông báo bên nắm quyền, YouTube nhanh chóng xóa bỏ nội dung đó) Nếu chủ thể quyền tác giả tiến hành thủ tục khởi kiện YouTube đất Mỹ, chi phí tốn khả thắng [15] 3.5 Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả Internet Việt Nam 3.5.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Internet Trên sở nêu trên, pháp luật bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả Internet cần phải tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội: - Nâng cao mức phạt hành vi xâm phạm cụ thể Riêng hành vi xâm phạm qua internet áp dụng chế tài nghiêm khắc chủ thể xâm phạm có hội tiếp cận tốt với khoa học công nghệ, tiếp cận tốt với pháp luật song thực hành vi xâm phạm đem lại bất công chủ thể khác hội tiếp cận Mặc 91 dù nguyên tắc pháp luật nhân quyền quốc tế bình đẳng trước pháp luật Song giải thích Ủy ban công ước nhấn mạnh việc bình đẳng đề cập theo cơng ước cào giá trị mà phải dựa sở bình đẳng khả tiếp cận thực thi quyền Rõ ràng người xâm phạm quyền qua mơi trường Internet có điều kiện khách quan tốt để tự biết hành vi vi phạm pháp luật song cố tình thực để tìm kiếm lợi ích vật chất tinh thần Do đó, biện pháp nâng cao tính răn đe vừa biện pháp ngăn chặn, vừa biện pháp phịng ngừa có hiệu - Cần có chế tài ràng buộc nhà cung cấp dịch vụ mạng nhằm đòi hỏi doanh nghiệp tôn trọng cần thiết nội dung đăng tải, truyền dẫn tải xuống thơng qua dịch vụ nhà mạng cung cấp tới người dùng Rõ ràng kinh tế thị trường Việt Nam dẫn đến tính cạnh tranh gay gắt đơn vị cung cấp đường truyền mạng, từ dẫn đến việc nhiều nhà mạng muốn thu hút khách hàng mà có lỏng lẻo việc thiết lập quản lý đường truyền tới người dùng Đây thực tế cần phải khắc phục biện pháp ràng buộc trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp mạng phù hợp - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, nhằm tạo chế giải thuận lợi, nhanh chóng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể 3.5.2 Nâng cao lực kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Internet Cơ quan Nhà nước Pháp luật Việt Nam quy định hai hình thức xử phạt xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật nói chung hành vi xâm phạm quyền tác giả nói riêng Tuy nhiên, tính đặc thù hảo hộ quyền tác giả Internet nên cần phải có quy định riêng 92 chế hiệu bảo vệ tốt quyền tác giả Internet - Thành lập quan hành có thẩm quyền độc lập Cơ quan thực nhiệm vụ bảo vệ tác phẩm nội dung xâm phạm quyền mạng thơng tin điện tử, khuyến khích việc chuyển nhượng quyền tác giả phù hợp với quy định pháp luật, giám sát việc sử dụng hợp pháp bất hợp pháp tác phẩm Cơ quan có nhiệm vụ điều tiết giám sát biện pháp kỹ thuật nhằm thực việc bảo vệ xác định tác phẩm bảo vệ quyền tác giả - Công tác tra, kiểm tra có vai trị to lớn việc phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm quyền tác giả Internet Tuy nhiên, việc tra, kiểm tra quyền tác giả thực thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào số trang Website doanh nghiệp kinh doanh mạng Các hoạt động cần thường xuyên, triển khai đồng phạm vi nước Thực tế cho thấy qua chiến dịch kiểm tra, tra hành vi xâm phạm đẩy lùi bước, khơng làm thường xun, khơng đồng khơng hiệu - Cơ chế thực thi bảo vệ quyền Đây coi khâu yếu hệ thống bảo vệ quyền Việt Nam với thực trạng lực chun mơn cán cịn yếu chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Cùng với phối hợp thiếu đồng đơn vị có liên quan Nhiều trường hợp xảy vi phạm có hàng loạt đơn vị tiến hành xác minh, điều tra, xử lý vi phạm song có nhiều trường hợp trách nhiệm lại bị đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm dẫn đến suy giảm lòng tin lực lượng thực thi bảo vệ quyền - Nâng cao lực xét xử Tòa án giải tranh chấp xét xử vụ án xâm phạm quyền tác giả Internet Hầu thẩm phán chưa học quyền SHTT chương trình đại 93 hoặc, phần nhỏ mang tính giới thiệu đội ngũ thẩm phán nước ta chưa thật nắm kiến thức hiểu biết quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Đó vấn đề quan trọng cần phải kiến nghị để nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực giải tranh chấp xét xử vụ án hình Tịa án Tăng cường tổ chức buổi tập huấn, hội nghị trao đổi vấn đề giải tranh chấp quyền tác giả quyền tác giả Internet xem diễn đàn để cán bộ, thẩm phán ngành Tòa án trao đổi kiến thức, nêu lên khó khăn, bất cập cơng tác giải án Mặc dù số lượng vụ án quyền SHTT đưa xét xử Tịa án cịn chưa nhiều có xu hướng gia tăng vụ xâm phạm quyền SHTT quyền tác giả việc thành lập Tịa án chun trách quyền SHTT cần thiết Thời gian đầu lập tồn chun trách số tỉnh thành lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Tòa án nhân dân tối cao thường xuyên thực việc tổng kết công tác thực tiễn công tác xét xử vụ án tranh chấp quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng để rút kinh nghiệm nghiệp vụ giải phổ biến cho Tòa án cấp 3.5.3 Tăng cường hợp tác quốc tế Mơi trường Internet có tính tồn cầu, quyền tác giả Internet đối tượng SHTT có phạm vi sử dụng, khai thác vượt khỏi kiểm sốt quốc gia, cần có mối quan hệ hợp tác quốc tế chặt chẽ tăng cường tham gia ký kết điều ước quốc tế; tăng cường đào tạo đội ngũ chuyên gia SHTT nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác với quốc gia tổ chức nước SHTT 94 3.5.4 Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo hộ quyền tác giả Internet Về công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức việc tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng cần tích cực chuyển hướng trọng tâm cơng tác tun truyền sang nhóm đối tượng sử dụng mạng internet vốn nhóm đối tượng có khả xâm phạm quyền dễ dàng Trong thời gian tới, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; phải có hình thức phương pháp hữu hiệu đưa kiến thức pháp luật bảo hộ quyền tác giả vào chương trình giáo dục phổ thông, đại học Trong việc khắc phục hạn chế nhận thức vai trị phương tiện thơng tin đại chúng, có báo chí quan trọng 3.5.5 Các biện pháp khác - Về phía chủ sở hữu quyền cần nhanh chóng tiếp cận biện pháp tự bảo vệ quyền, đặc biệt biện pháp công nghệ vốn có tính hiệu cao chủ động ngăn chặn hành vi xâm phạm thiết lập Chẳng hạn tác giả tự thơng qua doanh nghiệp, tổ chức để xác lập biện pháp thông tin quản lý quyền kinh nghiệm Hoa Kỳ; liên kết trực tiếp với công ty công nghệ để tiến hành biện pháp phịng chống tìm kiếm trái phép liên quan đến tác phẩm - Đối với quan đại diện quyền tác giả cần phải có chế phối hợp chủ động với quan quản lý nhà nước với nhà cung cấp dịch vụ mạng Với tư cách đại diện sở hữu quyền, tác giả tin tưởng ủy thác phần trách nhiệm quan khơng nên làm việc cách thụ động, phó mặc cho hành vi xâm phạm xảy hành động có yêu cầu bên liên quan Cụ thể quan làm việc với nhà cung cấp dịch vụ mạng để tiến hành biện pháp 95 ngăn chặn cung cấp sản phẩm sở hữu trí tuệ đường truyền biện pháp cảnh báo điện tử Còn làm việc với quan nhà nước vai trị quan đại diện thể rõ nét họ thường nắm quy định pháp luật so với tác giả 96 Kết luận chƣơng Mặc dù pháp luật Việt Nam số điểm chưa thực phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên chưa thực phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, đánh giá cách khách quan, pháp luật sở hữu trí tuệ văn pháp luật liên quan Việt Nam tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ cho việc bảo hộ quyền tác giả nói chung, quyền tác giả Internet nói riêng Các quy định coi phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trên thực tế tình trạng xâm phạm quyền tác giả Internet Việt Nam mức độ phổ biến Hành vi xâm phạm quyền tác giả nói Internet nói riêng diễn tất loại hình tác phẩm, từ tác phẩm văn học, khoa học đến tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, sân khấu… phổ biến bị xâm phạm loại hình tác phẩm, ghi âm, ghi hình Các hành vi xâm phạm quyền đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ vẹn toàn tác phẩm … Trong bối cảnh khoa học cơng nghệ phát triển, tình trạng vi phạm quyền Internet ngày tăng lên phức tạp gây hậu nghiêm trọng Đứng trước tình trạng này, việc tạo lập thiết chế cần thiết cho việc thực thi pháp luật cần phải nghiên cứu nhiều chuyên sâu nữa: Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Internet; Nâng cao lực kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Internet Cơ quan Nhà nước; Tăng cường hợp tác quốc tế; Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo hộ quyền tác giả Internet; Nâng cao ý thức tự bảo hộ quyền tác giả chủ sở hữu nhằm xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, chặt chẽ hoàn thiện từ khâu xác lập quyền sở hữu chế thực thi biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền xác lập 97 KẾT LUẬN Với tiến khoa học kỹ thuật, Internet xuất hiện, hình thành mơi trường đặc biệt – môi trường kỹ thuật số, làm cho việc bảo hộ quyền tác giả khó khăn phức tạp Bởi đặc thù Internet giúp cho việc chép, tải máy cá nhân cách bất hợp pháp dễ dàng hơn, thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu quyền nhiều Hoa Kỳ Hàn Quốc quốc gia có khoa học cơng nghệ đại, cường quốc có đóng góp lớn phát minh, sáng tạo hàng năm Nguyên nhân quan trọng để có thành Hoa Kỳ Hàn Quốc có khung pháp luật bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả Internet nói riêng phát triển, với linh hoạt cao trình thực thi pháp luật, đặc biệt thời điểm mà phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin internet thương mại điện tử tác động lớn đến nỗ lực bảo hộ quyền tác giả Pháp luật quyền tác giả Hoa Kỳ Hàn Quốc so với Việt Nam có điểm tương đồng có điểm khác biệt truyền thống luật pháp, tư pháp lý chế thực thi pháp luật Những nghiên cứu so sánh mặt pháp luật thực tiễn đề cập luận văn cho thấy, để tạo lập chế thực thi pháp luật hiệu cần có nỗ lực từ nhiều phía, cần nhấn mạnh tới yếu tố: Nhận định rõ ràng chuẩn quốc tế bảo hộ quyền tác giả để rõ điểm khác biệt pháp luật Việt Nam so với chuẩn quốc tế thừa nhận; hiệp định song phương, đa phương Việt Nam quốc gia việc thiết lập hành lang pháp lý bảo hộ quyền tác giả, cần nhận rõ điểm khác biệt truyền thống pháp luật nước để bảo đảm hài hòa việc thực thi cam kết quốc tế 98 Pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam đạt thành tựu to lớn, thể tâm Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả Internet nói riêng tiến gần tới chuẩn mực quốc tế, đặt móng pháp lý cho việc thiết lập chế bảo hộ quyền tác giả Internet Các quy định pháp luật quyền tác giả Internet bản, vào sống, đóng vai trị tích cực, thúc đẩy sáng tạo văn học, nghệ thuật khoa học, bảo vệ lợi ích hợp pháp người sáng tạo, nhà sử dụng công chúng thụ hưởng Pháp luật Việt Nam vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khác Quyền tác giả đặc biệt bảo hộ quyền tác giả Internet, cho phép có nhìn tổng quát chế định biện pháp để tăng cường bảo hộ quyền tác giả bối cảnh mới, đại Bảo hộ quyền tác giả Internet thời kỳ hội nhập vấn đề thiết yếu khơng thúc đẩy tính sáng tạo, đảm bảo quyền, lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; tạo môi trường cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh mà cịn góp phần lớn tiến trình hội nhập kinh tế tri thức, điều kiện cần để Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại giới với nhiều hội phát triển hội nhập 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Thông tin truyền thơng – Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2012), Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19 tháng 06 năm 2012 quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 quản lí, cung cấp sử dụng dịch vụ internet, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 11/2009/NĐ-CP, ngày 10/02/2009 sửa đổi, bổ sung Nghị định 111/2005/NĐ-CP ngày 26/8/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xuất bản, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP, ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP, ngày 28 tháng năm 2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 85/2011/NĐ-CP, 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP, 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Cục Xuất – Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Công văn số 2627/CXB-QLXB ngày 29/08/2011 xuất mạng thông tin máy tính (mạng internet), Hà Nội Điêu Ngọc Tuấn (2004), “Khái quát quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Việt Nam”, Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, (5) 10 Hải Duyên (2014), Nhạc sĩ Trần Lập kiện Zing MP3 vi phạm sở hữu trí 100 tuệ, https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/nhac-si-tran-lap-kien-zing-mp3vi-pham-so-huu-tri-tue-3115993.html 11 Hồng Lâm (2015), Kiện tụng quyền chiến thiệt hại trăm bề, http://nhandan.com.vn/vanhoa/dien-dan/item/26659402-kien-tung-banquyen-cuoc-chien-thiet-hai-tram-be.html 12 Hoàng Minh Thái (2006), “Một số quy định quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 13 Hồ Hạ (2014), Lỗ hổng bảo hộ quyền tác giả, http://ktdt.vn/vanhoa/tin-tuc/2014/05/81024AF2/lo-hong-trong-bao-ho-quyen-tac-gia/ (truy cập 23/06/2014) 14 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, tài liệu giảng, Nxb ĐHQG TPHCM 15 Lê Thị Nam Giang (2016), Những thách thức việc bảo hộ quyền tác giả mơi trường internet, http://www.agllaw.com.vn/nhungthach-thuc-trong-viec-bao-ho-quyen-tac-gia-trong-moi-truonginternet/&prev=search 16 Minh Hạnh (2009, Tình trạng vi phạm quyền tác giả, http://www.vtr.org.vn 17 Minh Nhựt (2007), Pháp luật chống xâm phạm quyền Internet, http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Phap-luatmoi-chong-xam-pham-ban-quyen-tren-Internet-290243/ 18 Nguyễn Thị Tuyết (2010), “Chia sẻ liệu môi trường Internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả”, Tạp chí Luật học (1), Hà Nội 19 Nguyệt Hà (2014), Thực tác quyền: Vẫn nhiều khe hở, http://baodientu.chinhphu.vn/Van-hoa-The-thao/Thuc-hien-tac-quyenVan-con-nhieu-khe-ho/200100.vgp (truy cập 22/06/2014) 20 Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 101 23 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 24 Quốc hội (2009), Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Thông xã Việt Nam - VietnamPlus (2014), Thu-nộp tác quyền: Việt Nam sau làm ngược với giới 29 Trần Văn Hải (2010), “Những bất cập quy định pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam hành quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, 7(122), Hà Nội 30 Yukuo Nagano (2009), Thực trạng sử dụng chia sẻ nội dung bảo hộ quyền internet: Cơ hội thách thức Nhật Bản, Hội thảo WIPO khu vực châu Á – Thái Bình Dương quyền tác giả cơng nghệ thơng tin – truyền thông Hà Nội, Việt Nam, 29 – 31/7/2009 II Tài liệu tiếng Anh 31 Copyright Timeline: A History of Copyright in the United States (2003), http://www.arl.org/focus-areas/copyright-ip/2486-copyright-timeline#.UxhFKPgy_0 32 Garry Trillet (2012), Liability and Evidence in Case of Infringement of Copyright on the Internet: A legal comparison between Belgium and France: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2346690 33 Google Loses in French Copyright Case, (2009) 34 Keneth C.Green (2013), The Campus Costs of P2P Compliance http://www.campuscomputing.net/sites/www.campuscomputing.net/files /Green-P2PCompliance-Oct08_6.pdf 35 RIAA (2001), Collects $1 Million From Company Running Internal Server Offering Thousands Of Songs 102 36 United States Court of Appeals, No 12-2146 (2013), Appeal from the United States District Court for the District of Massachusetts III Tài liệu trang Website 37 http://antg.cand.com.vn/vi-vn/vuan/2008/4/64972.cand (23/06/2014) 38 http://www.riaa.com/newsitem.php?news_month_filter=1&news_year filter=&resultpage=85&id=E9996E0C-D33C-CA18-851A 19690EE763FA 39 http://www.vietnamplus.vn/thunop-tac-quyen-viet-nam-di-sau-nhunglam-nguoc-voi-the-gioi/276576.vnp (truy cập 03/07/2014) 103 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VŨ THANH UYÊN VẤN ĐỀ BẢO HỘ QUY? ??N TÁC GIẢ TRÊN INTERNET THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60... Nội dung quy? ??n nhân thân quy? ??n tài sản tác giả, chủ sở hữu quy? ??n tác giả Tóm lại, Quy? ??n tác giả tổng hợp quy? ??n nhân thân quy? ??n tài sản tác giả, chủ sở hữu quy? ??n tác giả pháp luật quy định tác phẩm... dứt thời hạn bảo hộ quy? ??n tác giả 1.3 Bảo hộ quy? ??n tác giả Internet Pháp luật có vai trò quan trọng hoạt động bảo hộ quy? ??n tác giả Hoạt động hiểu pháp luật quy định quy? ??n số quy định ngăn cấm

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan