Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật quốc tế pháp luật một số nước trên thế giới và pháp luật việt nam

92 28 0
Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật quốc tế pháp luật một số nước trên thế giới và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DIỆP THỊ THANH XUÂN VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DIỆP THỊ THANH XUÂN VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI – 2009 Môc lôc Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Ch-¬ng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Khái quát lịch sử phát triển nhãn hiệu hàng hóa 1.2 Khái niệm, chức nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng 13 1.2.1 Khái niệm, chức nhãn hiệu 13 1.2.2 Khái niệm, đặc trưng nhãn hiệu tiếng 16 1.3 Vai trò nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng 19 1.4 Cơ sở pháp lý việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng 20 Chương 2: 23 VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Pháp luật quốc tế 23 2.1.1 Công ước Paris 23 2.1.2 Hiệp định Trips 27 2.1.3 Khuyến nghị chung liên quan đến quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng 28 2.2 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng số nước giới 29 2.2.1 Pháp luật Nhật Bản 29 2.2.1.1 Luật nhãn hiệu Nhật Bản 30 2.2.1.2 Phân biệt nhãn hiệu tiếng - nhãn hiệu tiếng 36 2.2.1.3 Các tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng Nhật Bản 36 2.2.1.4 Kết điều tra danh mục nhãn hiệu tiếng Nhật Bản 39 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Liên minh Châu Âu 41 2.2.2 2.2.2.1 Quy chế 40/94 EC Hội đồng Châu Âu năm 1993 41 2.2.2.2 Văn hướng dẫn 104/89/EEC 46 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Hoa Kỳ 49 2.2.3.1 Văn pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Hoa Kỳ 49 2.2.3.2 Khái niệm nhãn hiệu tiếng 51 2.2.3.3 Tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng 52 2.2.3.4 Thực tế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Hoa Kỳ 54 2.2.3 Chương 3: VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO 60 PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Quá trình bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 60 3.2 Căn phát sinh 62 3.3 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng 65 3.4 Phạm vi bảo hộ 68 3.4.1 Bảo hộ chống lại việc đăng ký 68 3.4.2 Bảo hộ chống lại việc sử dụng bất hợp pháp 71 3.5 Quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng 73 3.6 Thời hạn bảo hộ 76 3.7 Vấn đề quyền ưu tiên 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHHH : nhãn hiệu hàng hóa NHNT : Nhãn hiệu tiếng SHTT : Sở hữu trí tuệ TRIPS : Các khía cạnh thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường với trình cạnh tranh khốc liệt loại hàng hóa dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, vai trò nhãn hiệu - đối tượng truyền thống chủ yếu sở hữu công nghiệp ngày trở nên quan trọng Với chức đầu dùng để giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa loại nhà sản xuất khác nhau, qua trình sử dụng phát triển, nhãn hiệu trở thành công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp nhằm tiếp cận, phát triển bảo vệ thị phần hàng hóa dịch vụ Vì vậy, từ hàng trăm năm trước luật bảo hộ nhãn hiệu đời số quốc gia phát triển lúc Những nguyên tắc luật nhãn hiệu ban đầu tỏ hợp lý có sức sống đến tận ngày Đó việc nhãn hiệu ưu tiên đăng ký bảo hộ cho người đăng ký trước (hoặc sử dụng trước), việc nhãn hiệu bảo hộ chống lại hành vi người khác sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự cho sản phẩm hàng hóa trùng tương tự với nhãn hiệu sản phẩm chủ nhãn hiệu Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ thị trường, xuất nhãn hiệu trội nhãn hiệu khác nhờ sử dụng lâu dài thị trường, với chất lượng, tính chất đặc trưng, uy tín mà hàng hóa mang lại Những nhãn hiệu kết tinh nỗ lực kinh doanh doanh nghiệp vật chất lẫn trí tuệ, thường có giá trị tài sản lớn Tất nhiên nhãn hiệu trở thành mục tiêu cho làm giả, chép, lợi dụng uy tín đối thủ cạnh tranh kẻ làm ăn bất Nhu cầu địi hỏi phải tạo lập chế độ đặc biệt cho loại nhãn hiệu - nhãn hiệu tiếng (Well-known marks) Việc áp dụng quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng (NHNT) tỏ hiệu việc bảo hộ nhãn hiệu nhiều người ưa chuộng bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, tồn nhiều khó khăn khơng đồng việc bảo hộ NHNT phạm vi Việt Nam bình diện quốc tế Đó thủ tục cụ thể công nhận NHNT, việc thống tiêu chí cơng nhận NHNT việc hợp tác quốc tế lĩnh vực Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề quan trọng nhằm góp phần hỗ trợ quan chức hoàn thiện chế bảo hộ NHNT, đồng thời đảm bảo môi trường canh tranh lành mạnh cho phát triển kinh tế xuất nhập khẩu, bảo vệ quyền lợi ích đáng người có quyền Từ đó, doanh nghiệp biết lợi ích phương cách xây dựng nhãn hiệu trở nên tiếng bảo hộ hữu hiệu chúng mặt khác tránh vi phạm nhãn hiệu coi tiếng người khác trình kinh doanh nội địa thị trường quốc tế Tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu nhãn hiệu hàng hóa như: Quyền sở hữu công nghiệp giáo sư Albert Chavane Jean Jacques Burst - Cộng hòa Pháp, 1993; Nhãn hiệu hàng hóa - sáng tạo, giá trị bảo hộ Francis Le FEBVRE xuất Cộng hòa Pháp, 1994; Nhãn hiệu hàng hóa Andrea Semprini giáo sư Đại học Montpellier III - Cộng hòa Pháp, 1995; Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Tiến sĩ Gordian N Hasselblatt Cộng hòa Liên bang Đức, Nhà xuất C.H Beck Mỹnchen, 2001 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nước nêu chủ yếu đề cập đến vấn đề luật nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi Ở nước ta, số nhà khoa học, luật gia nghiên cứu nhãn hiệu hàng hóa Đó cơng trình nghiên cứu tác giả như: TS Đinh Ngọc Hiện chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ (Tòa án nhân dân tối cao năm 1999): Nâng cao vai trò lực Tòa án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn; PGS.TS Đoàn Năng: Ý nghĩa Nghị định số 12/1999/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp vấn đề tổ chức thực hiện, Hội thảo Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thực Nghị định 12/CP/1999 Chính phủ Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999; TS Đinh Ngọc Hiện: Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999; Trần Việt Hùng: Tình hình đăng ký sở hữu cơng nghiệp thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999; Trần Việt Hùng: Tầm quan trọng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kỷ ngun hịa nhập kinh tế nhằm tăng cường tính cạnh tranh tồn cầu, Hội thảo Bảo hộ quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001; PGS.TS Đoàn Năng: Về thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2000; PGS.TS Lê Hồng Hạnh chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Tư pháp năm 2000): Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng hướng phát triển năm đầu kỷ XXI; PGS.TS Đinh Văn Thanh, Luật gia Đinh Thị Hằng: Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2004; Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 1997; PGS.TS Lê Hồng Hạnh: Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa, Tạp chí Luật học, số 6/2003; Nếu vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) nói chung nghiên cứu nhiều góc độ khác vấn đề bảo hộ NHHH tiếng đề tài mẻ Một số báo, tạp chí chuyên ngành khai thác vấn đề khía cạnh khác nhau, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập riêng cách tương đối đồng có hệ thống Đặc biệt, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc Vì vậy, luận văn tiếp cận, nghiên cứu tương đối có hệ thống mặt lý luận thực tiễn vấn đề bảo hộ NHNT, khác biệt bảo hộ NHNT NHHH thông thường vai trò cần thiết việc bảo hộ NHNT quan hệ thương mại quốc tế Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, khái niệm NHNT tiêu chí để xác định NHNT pháp luật quốc tế chưa rõ ràng lại quy định khác quốc gia Trong đó, biết nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam giới lớn Vì vậy, mục đích nghiên cứu luận văn thơng qua việc tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật số nước tiêu biểu giới bảo hộ NHNT, luận văn góp phần phục vụ cho công tác thực tiễn luật sư tư vấn người hoạt động lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) Đồng thời giúp thương nhân Việt Nam bảo vệ quyền NHNT thị trường giới Với mục đích trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu nhãn hiệu hàng hóa tiếng đối tượng sở hữu công nghiệp mối quan hệ với bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nói chung cần thiết phải bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nói riêng thời đại nay; làm rõ tính đặc thù quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xây dựng khái niệm khoa học nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng, hành vi sản xuất hàng giả hàng giả ; - Nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa tiếng Việt Nam, đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật hành; hạn chế cần khắc phục việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng Luật SHTT; - Nghiên cứu thực trạng thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa tiếng thơng qua hoạt động quan quản lý nhà nước Tịa án nhân dân, từ đề xuất biện pháp phối hợp đồng quan nhằm bảo hộ có hiệu quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa; - Nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa tiếng, máy biện pháp thực thi bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng nước, so sánh tham khảo kinh nghiệm nước - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng thực thi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa tiếng Phạm vi nghiên cứu Luận văn hướng tới làm rõ vấn đề thủ tục xác lập quyền như: định nghĩa NHNT, tiêu chí xác định NHNT Đồng thời làm rõ quy định liên quan đến nội dung quyền chủ sở hữu NHNT như: quy định việc xác định hành vi xâm phạm quyền, chứng bảo vệ quyền chủ sở hữu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ định nghĩa, khái niệm tiêu chí xác định NHNT - Phương pháp so sánh đối chiếu từ rút điểm tương đồng điểm khác biệt pháp luật nước điều kiện bảo hộ thời điểm cấp văn bảo hộ’’ (Điều 96, khoản 1.b Luật SHTT) Thời hạn yêu cầu hủy bỏ năm năm, trừ trường hợp đăng ký nhãn hiệu nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh Pháp luật Việt Nam chưa có quy định đăng ký nhãn hiệu bảo vệ Thiết nghĩ tương lai cần thiết bổ sung khả để bảo vệ có hiệu NHNT Thực tế Việt Nam có số vụ kiện xung quanh vấn đề trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu ‘QUỐC THÁI’ (Lâm Đồng) kiện chủ thể khác Quảng Nam với nhãn hiệu ‘QUỐC THÁI’ cho nhãn hiệu tiếng Các chứng mà chủ sở hữu nhãn hiệu QUỐC THÁI Lâm Đồng đưa để chứng minh là: giấy đăng ký chất lượng; xác nhận việc nộp thuế; xác nhận cung ứng bao bì; cầu chứng nhãn hiệu Phòng lục Tòa Thương mại Đà Lạt (1963); quảng cáo báo ‘Đuốc Tuệ’ Tuy nhiên chứng chưa đủ để chứng minh nhãn hiệu ‘QUỐC THÁI’ tiếng, mặt khác, nhãn hiệu ‘QUỐC THÁI’ tiếng Lâm Đồng không tiếng phạm vi nước Trên thực tế, luật pháp Việt Nam không quy định rõ phạm vi sử dụng NHNT cần khu vực hay toàn lãnh thổ Việt Nam ? 3.4.2 Bảo hộ chống lại việc sử dụng bất hợp pháp Điều 129, khoản 1.d Luật SHTT quy định ‘Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng’’ bị coi xâm phạm quyền NHNT Luật nhãn hiệu Anh quy định hành vi sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự với NHNT cho hàng hố hay dịch vụ, khơng xét đến 73 chất hàng hố hay dịch vụ trùng hay tương tự bị coi hành vi xâm phạm việc sử dụng gây hệ sau:  Tạo lợi cạnh tranh không công  Gây tổn hại đến khả phân biệt NHNT  Gây tổn hại đến danh tiếng NHNT Như vậy, Luật SHTT Việt Nam có quy định giống với luật nhãn hiệu Anh tiêu chí nhãn hiệu song lại khác mặt hệ quả: theo luật nhãn hiệu Anh, hệ hành vi xâm phạm NHNT xuất phát từ chất nhãn hiệu tính phân biệt, xuất phát từ lợi ích thực tiễn khả cạnh tranh xuất phát từ giá trị vơ hình quyền SHTT đặc thù NHNT danh tiếng nhãn hiệu Cịn hệ theo Luật SHTT Việt Nam lại xuất phát từ hệ chung áp dụng cho loại nhãn hiệu Hệ thứ hai Luật SHTT Việt Nam mở rộng hệ thứ khả gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ chủ sở hữu NHNT với người sử dụng Nội hàm sai lệch mối quan hệ chủ sở hữu người sử dụng hàm chứa sai lệch nguồn gốc hàng hố, dịch vụ từ dẫn đến nhầm lẫn Cụ thể, hệ xác định hành vi xâm phạm NHNT là:  Có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá;  Gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu NHNT Đặc thù NHNT, xét mặt lý luận tính phân biệt nhãn hiệu cao, cao nhiều với nhãn hiệu thông thường khác, phạm vi bảo hộ nhãn hiệu triệt để hơn, xét mặt thực tiễn người tiêu dùng biết đến rộng rãi Người tiêu dùng nhận thức rõ nguồn gốc NHNT, đó, khả xảy nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá dịch vụ gắn NHNT với hàng hoá dịch vụ gắn nhãn hiệu thơng thường 74 xảy với cá nhãn hiệu thông thường với Thực tế, nhiều trường hợp, người tiêu dùng không nhầm lẫn nguồn gốc hiểu sai lệch mối quan hệ chủ sở hữu NHNT với người sử dụng dấu hiệu bị cho xâm phạm, họ biết rõ đâu hàng hoá dịch vụ mang NHNT cịn đâu khơng phải hàng hố dịch vụ tiếng Ví dụ, so sánh hàng hoá xe máy mang nhãn hiệu HONDA dịch vụ may đo quần áo mang nhãn hiệu HONDA chẳng hạn, người tiêu dùng nhầm lẫn dịch vụ tập đoàn HONDA hiểu sai lệch HONDA cho phép Nhưng vấn đề lợi dụng uy tín tiếng nhãn hiệu HONDA, mà điều này, thực chất gây tổn hại đến danh tiếng nhãn hiệu HONDA Mục đích việc bảo hộ NHNT không ngăn ngừa hành vi sử dụng gây nhầm lẫn mà ngăn ngừa hành vi sử dụng làm tổn hại đến danh tiếng NHNT Do đó, quy định Luật SHTT Việt Nam chưa đáp ứng mục đích 3.5 QUYỀN LỢI CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Trước Luật SHTT thông qua ngày 29/11/2005, NHNT đơn hiểu nhãn hiệu hàng hóa sử dụng liên tục cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu biết đến cách rộng rãi Theo Điều 75 Luật SHTT ban hành để nhãn hiệu công nhận NHNT phải đánh giá dựa tiêu chí cụ thể Mặc dù tiêu chí mang tính định tính nhiều nói lên hành động mang tính tích cực việc bảo hộ NHNT Việt Nam Như vậy, chắn khơng câu hỏi đặt chủ sở hữu NHNT hưởng quyền lợi quyền lợi có khác so với nhãn hiệu thơng thường hay khơng Chúng ta tìm hiểu vài điểm để thấy khác biệt này: Thứ nhất, chủ sở hữu NHNT có quyền ngăn người khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu cho tất nhóm 75 sản phẩm dịch vụ (điều nói rõ phần phạm vi bảo hộ trên) Thứ hai, chủ sở hữu NHNT có quyền ngăn người khác sử dụng nhãn hiệu làm tên thương mại Thứ ba, chủ sở hữu NHNT không bị áp dụng quy định sử dụng liên tục vòng năm liên tiếp, điều mà áp dụng cho nhãn hiệu thông thường quy định điều 136 khoản 2: Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu Trong trường hợp nhãn hiệu khơng sử dụng liên tục từ năm năm trở lên quyền sở hữu nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực theo quy định Điều 95 Luật điều 95 khoản điểm d: Nhãn hiệu không chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực Tiếp theo, NHNT khơng xác lập dựa sở nộp đơn nên chủ sở hữu tiến hành thủ tục gia hạn giống nhãn hiệu khác theo điều 93 khoản Luật SHTT: « Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm » Không phải đương nhiên mà cá nhân tổ chức hưởng chế độ đặc biệt nêu mà phải thông qua thủ tục xác lập Cục SHTT Thông thường chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành thủ tục để công nhận NHNT trường hợp sau:  Phản đối việc đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự với NHNT Trong trường hợp chủ sở hữu NHNT phát có bên thứ ba nộp đơn xin bảo hộ nhãn hiệu trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu mình, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền phản đối việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký cách nộp đơn xin cơng nhận nhãn hiệu NHNT Chủ 76 sở hữu NHNT phản đối việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký cho nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn cho loại sản phẩm dịch vụ chí cho tất sản phẩm dịch vụ  Yêu cầu Cục SHTT hủy nhãn hiệu đăng ký Nếu chủ sở hữu NHNT phát có nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ Cục SHTT chủ sở hữu xin hủy nhãn hiệu cách nộp đơn xin công nhận nhãn hiệu NHNT Sau cơng nhận NHNT, Cục SHTT thông báo cho chủ nhãn hiệu đối chứng dự định hủy bỏ nhãn hiệu  Yêu cầu ngừng sử dụng trái phép nhãn hiệu trùng tương tự với NHNT Nếu chủ sở hữu NHNT phát có bên thứ ba sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự tới mức độ gây nhầm lẫn với nhãn hiệu có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền ngăn chặn việc sử dụng nói cách nộp đơn xin cơng nhận nhãn hiệu NHNT Tiếng tăm tiếng nhãn hiệu kết việc sử dụng nhãn hiệu giới kết hợp với sản phẩm dịch vụ nhiều người ưa chuộng Trong kinh tế toàn cầu ngày nay, đặc biệt với công nghệ internet, việc quảng cáo, phát triển danh tiếng sản phẩm dịch vụ thường vượt khỏi biên giới quốc gia bán hàng chủ nhãn hiệu Do đó, nhãn hiệu sử dụng cách rộng rãi có danh tiếng quốc gia trở nên tiếng quốc gia nơi mà chủ nhãn hiệu chí cịn chưa có ý định sử dụng đăng ký Nếu điều xảy ra, danh kéo dài thành công nhãn hiệu làm nảy sinh tình bất lợi cho chủ nhãn hiệu Một mặt, bảo hộ NHNT mở rộng, vượt biên giới quốc gia nơi nhãn hiệu sử dụng đăng ký Mặt khác, NHNT thường dễ đối tượng hành vi xâm phạm quyền SHTT, buộc chủ nhãn hiệu phải dựa vào biện pháp kiện phản đối 77 huỷ nhãn hiệu vi phạm, lệnh án, số trường hợp sử dụng biện pháp sáng tạo để đảm bảo cho việc bảo hộ NHNT họ chí nước nơi mà sản phẩm dịch vụ tương ứng khơng có Luật quốc gia nước theo hệ thống dân luật (nơi điều kiện để bảo hộ độc quyền thường nghiêng kiện đăng ký kiện sử dụng) phiền hà cho chủ NHNT Ở số nước, kẻ vi phạm độc quyền nhãn hiệu thường tìm cách chiếm đoạt quyền chủ sở hữu hợp pháp cách đăng ký NHNT trước chủ đích thực nhãn hiệu Việc đăng ký kiểu đánh cắp sau dùng để ngăn cản người chủ đáng nhãn hiệu sử dụng đăng ký nhãn hiệu nước Chủ NHNT thường gặp phải nhiều vấn đề việc bảo vệ nhãn hiệu họ giới Phải đối mặt với kết khơng thể dự đốn trước vụ việc trên, chủ nhãn hiệu thường xuyên đứng trước thách thức việc bảo vệ nhãn hiệu có giá trị mình, chí tiêu chuẩn bảo hộ dường có lợi cho Trong quốc gia tiếp tục xây dựng tiêu chuẩn NHNT, cần phải nâng cao quán người tiêu dùng phải người phán xét quan trọng 3.6 THỜI HẠN BẢO HỘ Pháp luật dành cho NHNT ưu đãi đặc biệt: quyền sở hữu công nghiệp NHNT bảo hộ vơ thời hạn tính từ ngày nhãn hiệu công nhận tiếng ghi định công nhận NHNT Theo quy định pháp luật Việt Nam hành thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá quy định sau:  Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá phát sinh sở Văn bảo hộ Cục SHTT cấp Nhà nước bảo hộ kể từ ngày cấp Văn bảo hộ đến hết ngày kết thúc thời hạn hiệu lực đến ngày chấm dứt hiệu lực Văn bảo hộ Văn bảo hộ nhãn hiệu 78 hàng hố có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ gia hạn liên tiếp nhiều lần, lần 10 năm;  Quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố phát sinh sở đăng ký quốc tế Nhà nước bảo hộ từ ngày đăng ký quốc tế cơng bố Cơng báo nhãn hiệu hàng hố quốc tế Tổ chức SHTT giới đến hết thời hạn hiệu lực đăng ký quốc tế theo Thoả ước Madrid  Quyền sở hữu công nghiệp NHNT bảo hộ vơ thời hạn tính từ ngày nhãn hiệu công nhận tiếng ghi Quyết định công nhận NHNT Tuy vậy, ta không loại trừ trường hợp NHNT không bảo hộ Đó nhãn hiệu khơng cịn tiếng nữa, hay nói cách khác tiêu chí làm nhãn hiệu trở thành tiếng khơng cịn thực tế nhãn hiệu trở thành tên gọi chung loại sản phẩm, dịch vụ định (trường hợp gọi lu mờ nhãn hiệu) Lịch sử có trường hợp mà điển hình trường hợp viên thuốc ASPIRIN Ban đầu, ASPIRIN nhãn hiệu loại thuốc Bayer ASPIRIN trở thành tên gọi chung loại thuốc kháng sinh đó, khơng bảo hộ nữa: Năm 1899, Bayer thức tung thị trường loại acetylsalicylic acid tên A-S-Pirin: "A" cho acetyl, "S" cho salicylic, "Spir" cho Spirea (một loại giống liễu cho salicin), tiếp vĩ ngữ "in" dược phẩm Hãng tung loại Bayer Women's Aspirin Plus Calcium, vừa để tăng cường xương cốt vừa bảo vệ trái tim phái nữ Bayer tưởng thưởng nhờ khám phá độc quyền sản xuất Aspirin 17 năm Trước chiến thứ nhất, phủ Anh sợ nước Ðức ngưng cung cấp Aspirin cho quốc gia khác, đặt phần thưởng lớn cho làm thuốc Hóa học gia George Nicholas bào chế chất Aspirin lãnh giải thưởng Ơng bị hư mắt nổ ống nghiệm ether làm việc Sau đánh bại nước 79 Ðức, Anh quốc chiếm hữu biệt danh Aspirin, Bayer quyền sở hữu tên độc quyền sản xuất dược phẩm Các viện bào chế khác giới tự sản xuất Aspirin Aspirin không viết chữ hoa trước Mặc dù ngày nay, Aspirin khơng cịn sản phẩm độc quyền Bayer thành công viên thuốc lịch sử có phần đóng góp lớn Bayer Có thể coi Bayer cha đẻ Aspirin 3.7 VẤN ĐỀ QUYỀN ƢU TIÊN Điều 90 91 Luật SHTT quy định nguyên tắc nộp đơn nguyên tắc ưu tiên Tuy nhiên, NHNT, quy định khơng có ý nghĩa Bởi lẽ theo quy định pháp luật Việt Nam, NHNT bảo hộ tự động, nghĩa chủ sở hữu NHNT không cần đăng ký, nhãn hiệu Cục SHTT bảo hộ cách gián tiếp việc không chấp nhận bảo hộ cho nhãn hiệu xâm phạm đến NHNT Hoặc, chủ sở hữu nhãn hiệu cần chứng minh nhãn hiệu tiếng dựa theo tiêu chí quy định điều 75 Tuy vậy, nước không dành cho NHNT bảo hộ tự động, quyền ưu tiên có vai trị lớn Ví dụ Trung Quốc, thông qua quy định hành Luật NHHH quy định hướng dẫn thi hành Luật NHHH, lần Trung Quốc thừa nhận cách thức NHHH tiếng hệ thống pháp luật họ Trung Quốc thức trở thành thành viên công ước Paris từ sớm Luật NHHH Trung Quốc đưa định nghĩa NHHH tiếng khác so với nước khác Cụ thể, NHNT NHHH đăng ký mà có phận khách hàng thực tế coi tiếng phận cơng chúng liên quan Như vậy, NHHH NHNT nước khác chưa đăng ký Trung Quốc khơng xem NHNT để hưởng chế độ pháp lý bảo hộ theo Luật NHHH nước 80 KẾT LUẬN Có thể nói, Việt Nam, xây dựng hệ thống pháp luật SHTT nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng phong phú nhiều cấp độ khác Trong chừng mực định hệ thống pháp luật đáp ứng phần nhu cầu thực tiễn, cho dù đóng góp cịn q nhỏ bé so với nhu cầu to lớn đặt Những quy định cụ thể liên quan đến NHHH, đặc biệt NHNT cịn thiếu, khơng nói chưa có đáng kể Những quy định nói pháp luật Việt Nam không khác nhiều so với quy định pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ phân tích phần trước Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH tiếng đủ hoàn chỉnh Chúng ta cần phải nhận thấy điều quan trọng việc đánh giá hệ thống quy định pháp luật cần phải đặt yếu tố kinh tế - xã hội Và nhìn nhận từ góc độ đó, rõ ràng quy định pháp luật cịn có nhiều vấn đề phải khắc phục, chẳng hạn vấn đề liên quan đến tính hợp lý, tính khả thi, tính khoa học Đối với cơng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung Việt Nam, việc tham khảo tranh thủ thành tựu pháp lý quốc tế nước cần thiết Trong đó, hệ thống pháp luật Nhật Bản, Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ hệ thống pháp luật tiến giới mà Việt Nam cần nghiên cứu học hỏi Từ việc tìm hiểu phân tích quy định pháp luật Nhật Bản, Châu Âu, Hoa Kỳ bảo hộ NHNT trên, rõ ràng nhận thấy pháp luật Việt Nam bảo hộ NHNT khiêm tốn Nếu Nhật Bản, vấn đề bảo hộ NHNT đề cập rõ hai đạo luật Luật nhãn hiệu Nhật Bản Luật chống cạnh tranh không lành mạnh với quy định cụ thể cấm đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự với NHNT (Điều 4-1-10, Điều 4-1-15, 81 Điều 4-1-19), quy định mở rộng phạm vi quyền NHNT (Điều 64), quyền sử dụng nhãn hiệu thông qua việc sử dụng trước; Châu Âu vấn đề bảo hộ NHNT đề cập hai văn quan trọng Quy chế Hội đồng năm 1993, 40/94/EC, NHHH Cộng đồng Văn hướng dẫn năm 1988, 104/89/EEC, hài hòa pháp luật NHHH quốc gia; Hoa Kỳ vấn đề bảo hộ NHNT thể Đạo luật Liên bang lu mờ NHHH (FTDA)….thì Việt Nam, văn quan trọng SHTT Luật SHTT 2005 đề cập đến vấn đề NHNT cách sơ sài điều khoản Điều 75 (Tiêu chí đánh giá NHNT), ngồi có số quy định nằm rải rác Nghị định hướng dẫn Không thiếu số lượng, quy định Việt Nam NHNT cịn chưa rõ ràng nên khó việc áp dụng Chẳng hạn Điều 75 tiêu chí đánh giá NHNT, có tám tiêu chí đặt chúng mang tính định tính: cần số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thơng qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo bao nhiêu? Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành số tỉnh hay toàn lãnh thổ Việt Nam? Hay doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ tối thiểu đủ? Tất yếu tố khơng quy định rõ nên thẩm định viên NHHH Cục SHTT khó khăn xem xét nhãn hiệu có phải NHNT hay khơng Hơn nữa, tiêu chí đánh giá NHNT cần dành phần chủ động cho doanh nghiệp cách quy định thêm doanh nghiệp đệ trình yếu tố doanh nghiệp để chứng minh cho nhãn hiệu tiếng, Cục SHTT xem xét yếu tố định So với hệ thống tiêu chí xác định NHNT nước Nhật Bản, Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ phân tích trên, Điều 75 Luật SHTT Việt Nam đưa tiêu chí mà theo tơi đáng ghi nhận tiêu chí giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư 82 nhãn hiệu Song Việt Nam nên tham khảo tiêu chí đánh giá NHNT mà Nhật Bản, Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ quy định chẳng hạn cần bổ sung tiêu chí chất mức độ việc sử dụng NHHH giống hay tương tự bên thứ ba quy định pháp luật Hoa Kỳ Xét cách tổng thể, Nhật Bản nước có quy định NHNT cách rõ ràng đầy đủ Quy định đăng ký nhãn hiệu bảo vệ có Luật nhãn hiệu Nhật Bản xem quy định tiến nhằm bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu NHNT Thiết nghĩ, Việt Nam nên bổ sung quy định vào Luật SHTT 2005 Ngoài ra, để hồn thiện pháp luật thực thi quyền SHTT nói chung quyền NHNT nói riêng Việt Nam cần thực số biện pháp như:  Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền SHTT, quyền NHNT pháp luật dân như: hoàn thiện quy định việc xác định hành vi xâm phạm; nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp nhãn hiệu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền SHTT cách kịp thời có hiệu quả, xác định rõ thẩm quyền vụ việc Tòa án việc xét xử tranh chấp SHTT, bổ sung quy định chi tiết chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT, NHNT, sớm ban hành văn hướng dẫn chi tiết vấn đề bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần gây hành vi xâm phạm Đối với trường hợp xâm phạm NHNT, cần sửa đổi hành vi xâm phạm hành vi gây tổn hại đến tính phân biệt NHNT  Hồn thiện chế bảo đảm thực thi quyền SHTT, quyền NHNT pháp luật dân như: hoàn thiện quy định việc xác định hành vi xâm phạm; nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp nhãn hiệu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền SHTT cách kịp thời có hiệu quả, xác định rõ thẩm quyền vụ việc Tòa án việc xét xử tranh chấp SHTT, bổ sung quy định chi tiết chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm quyền 83 SHTT, NHNT, sớm ban hành văn hướng dẫn chi tiết vấn đề bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần gây hành vi xâm phạm Đối với trường hợp xâm phạm NHNT, cần sửa đổi hành vi xâm phạm hành vi gây tổn hại đến tính phân biệt NHNT  Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền SHTT pháp luật hình sự, cần ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Hình liên quan việc xét xử vụ án hình xâm phạm quyền SHTT NHNT Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, lâu dài Việt Nam cần phải thay đổi cách nhìn nên theo xu hướng chung, việc đưa vụ tranh chấp, xâm phạm Toà án để giải theo chất dân Có Việt Nam thật hội nhập cộng đồng quốc tế 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/10 quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 1/2 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Viết Chung (2003), "Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Liên bang Nga", Nghiên cứu Châu Âu, (2) Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1883) Cục Sở hữu trí tuệ (2007), Chiến lược Nhãn hiệu tiếng Thương hiệu, Hội thảo khoa học Hà Nội, ngày 10/10 Cục Sở hữu trí tuệ (2007), Chương trình đào tạo thủ tục phản đối khiếu nại nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2007), Chương trình đào tạo thủ tục thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu, Do OHIM tổ chức Hà Nội 10 Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Chương trình đào tạo thủ tục giải khiếu nại hành nhãn hiệu Hoa Kỳ, Do USPTO tổ chức Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2001), "Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế", Dân chủ pháp luật, (4) 85 12 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Hữu Dũng (2003), "Sở hữu trí tuệ, kinh tế mở phat triển", Nghiên cứu kinh tế, (299) 14 Lê Hoài Dương (2003), "Tổng quan sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam", Toà án nhân dân, (9) 15 Đạo luật Liên bang lu mờ nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ (FTDA) 16 Đạo luật Nhãn hiệu hàng hóa năm 1946 Hoa Kỳ (Đạo luật Lanham) 17 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 18 Hiệp định Trips 19 Trần Lê Hồng (2002), "Bảo hộ sở hữu trí tuệ q trình hội nhập quốc tế Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (2) 20 Đặng Vũ Huân (2003), "Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ lộ trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới", Dân chủ pháp luật, (12) 21 Bùi Thị Dung Huyền (2006), "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Tịa án nhân dân", Tồ án nhân dân, (16) 22 Nguyễn Văn Luật (2005), "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cải cách thủ tục tố tụng Toà Án", Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề sở hữu trí tuệ 23 "Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại giới" (2002), Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (4) 24 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Quy chế 40/94/EC Hội đồng nhãn hiệu hàng hóa Cộng đồng (1993) 26 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 86 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Đinh Văn Thanh (2004), "Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện giới nay", Dân chủ pháp luật, (4) 32 Bùi Ngọc Toàn (1998), "Việt Nam Mỹ vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ", Dân chủ pháp luật, (7) 33 Văn 104/89/EEC hướng dẫn hài hòa pháp luật nhãn hiệu hàng hóa quốc gia (1988) TIẾNG ANH 34 Concerning Provision on the protection of well-known marks adopted by the Assembly of the Paris Union for the protection of Industrial Property and the General of the World Intellectual Property Organization (WIPO) at the thirty four series of meetings of the Assemblies of the Member States of WIPO September 20 to 29, 1999 35 Japanese laws relating to industrial property 36 Protection of Well-Known and Famous Trademarks - Japan Patent Office 37 Protection of Well-known trademarks the comparision of trademark examination standards and trademark law systems between Japan and China 38 The protection of Well- Known marks in Asia - Christopher Heath, KungChung Liu 39 Trademark Examination Program - USPTO Global Intellectual Property Academy 87 ... Những vấn đề chung nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Chương 2: Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật quốc tế pháp luật số nước giới Chương 3: Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam Chương... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DIỆP THỊ THANH XUÂN VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế. .. trưng nhãn hiệu tiếng 16 1.3 Vai trò nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng 19 1.4 Cơ sở pháp lý việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng 20 Chương 2: 23 VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Trang tên

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NHÃN HIỆU HÀNG HÓA

  • 1.2. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA NHÃN HIỆU, NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

  • 1.3. VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU, NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

  • 1.4. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

  • 2.1. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

  • 2.2 PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHNT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • Chương 3. VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 3.1. QUÁ TRÌNH BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM

  • 3.2. CĂN CỨ PHÁT SINH

  • 3.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

  • 3.4. PHẠM VI BẢO HỘ

  • 3.5. QUYỀN LỢI CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

  • 3.6. THỜI HẠN BẢO HỘ

  • 3.7. VẤN ĐỀ QUYỀN ƯU TIÊN

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan