Vai trò của luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

125 8 0
Vai trò của luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao Thị Ngọc Hà Vai trò luật sư bào chữa xét xử phúc thẩm vụ án hình Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao Thị Ngọc Hà Vai trò luật sư bào chữa xét xử phúc thẩm vụ án hình Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Ngọc Tuyết Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Xét xử phúc thẩm vụ án hình 1.1.1 Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình 1.1.2 Vai trò xét xử phúc thẩm vụ án hình tố tụng 16 hình 1.2 Địa vị pháp lý vai trò Luật sư tố tụng hình Chương 2: SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG 19 42 XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Vai trị Luật sư bào chữa xét xử phúc thẩm vụ án 42 hình 2.1.1 Vai trị Luật sư bào chữa chuẩn bị xét xử phúc 42 thẩm vụ án hình 2.1.2 Vai trị Luật sư bào chữa phiên tòa xét xử phúc 55 thẩm vụ án hình 2.2 Thực trạng hoạt động Luật sư bào chữa xét xử 63 phúc thẩm vụ án hình 2.2.1 Kết hoạt động Luật sư bào chữa xét xử phúc 63 thẩm vụ án hình 2.2.2 Những ̣n chế ho ạt động bào chữa Luật sư xét xử phúc thẩm vụ án hình 76 2.2.3 Nguyên nhân của những ̣n chế hoa ̣t đô ̣ng của Luâ ̣t 82 sư ta ̣i phiên toà phúc thẩ m vu ̣ án hiǹ h sự 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 82 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM 83 88 NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1 3.2 Đảm bảo quyền bào chữa bị cáo Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình liên quan đến vai trị 88 95 3.3 Luâ ̣t sư bào chữa xét xử phúc thẩ m vu ̣ án hiǹ h sự Giải pháp tổ chức 104 3.4 3.5 Giải pháp người Đổi mối quan hệ Luật sư bào chữa với quan tiến 107 110 hành tố tụng KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 119 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng HĐXX : Hội đồng xét xử HLPL : Hiệu lực pháp luật KSV : Kiểm sát viên LSBC : Luật sư bào chữa TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VAHS : Vụ án hình VKS : Viện kiểm sát XHCN : Xã hội chủ nghĩa XXPT : Xét xử phúc thẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số vụ án có luật sư tham gia loại tội phạm nước qua năm 2005-2008 65 2.2 Số vụ án có LSBC tham gia XXPT VAHS tỉnh Nam Định qua năm 2007-2009 67 2.3 Số vụ án có luật sư bào chữa tham gia XXPT VAHS tỉnh Bắc Giang qua năm 2007-2009 67 2.4 Số vụ án có LSBC tham gia theo định XXPT VAHS tỉnh Nam Định qua năm 2007-2009 68 2.5 Số vụ án có LSBC tham gia theo định XXPT VAHS tỉnh Bắc Giang qua năm 2007-2009 68 2.6 Số vụ án Toà án chấp nhận theo đề xuất LSBC XXPT VAHS tỉnh Nam định qua năm 2007-2009 69 2.7 Số vụ án Toà án chấp nhận theo đề xuất LSBC XXPT VAHS tỉnh Bắc Giang qua năm 2007-2009 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xét xử vụ án hình (VAHS), có xét xử phúc thẩm (XXPT) giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng nhằm tìm thật khách quan vụ án thông qua xét hỏi, tranh luận công khai Thơng qua phiên tịa, chức tố tụng hình (TTHS) buộc tội (Viện kiểm sát (VKS)) bào chữa (Luật sư) thực cách dân chủ bình đẳng Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng vi phạm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa xảy ra, số Thẩm phán cịn hạn chế thời gian trình bày lời bào chữa bị cáo người bào chữa; mặc định việc bị cáo người có tội ý tới chứng buộc tội VKS đưa Thực tế cho thấy, quyền bào chữa khơng đảm bảo cân đối, đối trọng cần thiết hai chức "buộc tội" "gỡ tội" Vì vậy, tham gia Luật sư bào chữa (LSBC) phiên tịa nói chung phiên tịa phúc thẩm nói riêng quan trọng Sau phiên tòa sơ thẩm, Tòa án xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật (HLPL) bị kháng cáo, kháng nghị Đó nhiệm vụ quan trọng mà Nhà nước quan tâm, nhằm đảm bảo việc xét xử khách quan, công bằng; đồng thời nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đặc biệt bị cáo Tuy nhiên, thực tế có tình trạng vi phạm pháp luật, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trình xét xử phúc thẩm, ảnh hưởng đến quyền lợi ích bị cáo Vì vậy, tham gia LSBC nhân tố quan trọng để hạn chế vi phạm này, kiểm tra giám sát cơng tác xét xử có hiệu hơn; đảm bảo tốt việc thực quyền lợi ích đáng bị cáo Sự tham gia LSBC để Tòa án định cách xác, người, tội, pháp luật Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị nêu: Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định [2] Bên cạnh đó, Nghị số 49-NQ/TW cịn đề định hướng quan trọng việc xây dựng hoàn thiện chế định luật sư cho phù hợp với tình hình đất nước trước xu hướng pháp triển hội nhập, cụ thể là: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn; hồn thiện chế đảm bảo để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện mặt pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên [4] Như vậy, việc nâng cao vai trị LSBC giai đoạn xét xử nói chung XXPT nói riêng phù hợp với yêu cầu đối Đảng Nhà nước ta Vai trò LSBC XXPT thể chủ yếu trình chuẩn bị XXPT; phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, xét hỏi, tranh luận phiên tòa phúc thẩm Phán Tịa án mang tính khách quan, xác xem xét tồn diện khía cạnh buộc tội gỡ tội Vì vậy, vai trò Luật sư giai đoạn XXPT nói riêng TTHS nói chung quan trọng Sự tham gia có trách nhiệm LSBC q trình XXPT góp phần đảm bảo quyền, lợi ích bị cáo nói riêng quyền người nói chung Đồng thời, nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam dân, dân, dân; việc đảm bảo quyền công dân - quyền người nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa chiến lược quan trọng Với ý nghĩa trên, việc nghiên cứu "Vai trò Luật sư bào chữa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự" vấn đề mang tính cấp thiết Vì vậy, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vai trị LSBC XXPT VAHS nội dung quan trọng nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị cáo nói riêng bảo đảm quyền cơng dân - quyền người nói chung Hiện có nhiều viết có liên quan đến vấn đề Chẳng hạn: "Vai trò Luật sư tố tụng hình sự" T.S Nguyễn Văn Tuân; "Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự" TS Hồng Thị Minh Sơn; "Vai trò Luật sư xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" ThS Ngơ Thị Ngọc Vân; "Hành nghề Luật sư vụ án hình sự" "Bút kí Luật sư" LS Phan Trung Hồi Các cơng trình nghiên cứu tác giả thường dạng viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành, phần giảng giáo trình giảng dạy phần sách chuyên khảo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống tồn diện "Vai trị Luật sư bào chữa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự" Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vai trị LSBC XXPT VAHS; phân tích qui định pháp luật tham gia LSBC phiên tòa phúc thẩm: vai trò LSBC trình chuẩn bị XXPT VAHS phiên tòa phúc thẩm VAHS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để phục vụ mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu là: Về mặt lý luận: Xem xét có hệ thống vấn đề như: phân tích khái niệm, đặc điểm XXPT, địa vị pháp lí vai trị Luật sư TTHS, quyền nghĩa vụ Luật sư Bên cạnh đó, nghiên cứu thực trạng chất lượng bào chữa Luật sư XXPT VAHS Cuối đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện qui định có liên quan đến vai trò LSBC phiên tòa phúc thẩm: bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Về mặt thực tiễn: Khái quát thực trạng vai trò Luật sư XXPT (số liệu Luật sư số liệu khơng thống, chưa quan chức tổng kết Vì vậy, luận văn giải vấn đề thực trạng sở phân tích bình luận vấn đề, sau đưa số liệu cụ thể ví dụ minh họa, đồng thời đưa bất cập, hạn chế nguyên nhân vấn đề này; từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện qui định có liên quan đến vai trị Luật sư XXPT VAHS 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Luật sư XXPT VAHS; cụ thể là: khái niệm, đặc trưng XXPT, quyền nghĩa vụ Luật sư, vai trò LSBC phần thủ tục bắt dầu phiên tòa, xét hỏi tranh luận phiên tòa Luận văn kết hợp với nghiên cứu thực trạng tham gia LSBC phiên tòa phúc thẩm, xác định nguyên nhân tồn hướng giải pháp khắc phục nhằm hồn thiện vai trị LSBC XXPT VAHS 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Phạm vi nghiên cứu đề tài nội dung vai trò Luật sư phiên tòa phúc thẩm, qui định pháp luật tham gia (như Điều lệ Đoàn luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, Quy chế tập sự, quy định phân công nhận bào chữa vụ án theo yêu cầu CQTHTT v.v ) cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định thực tiễn quản lý, điều hành Những Đoàn luật sư chưa ban hành văn quy định nội cần nghiên cứu, xây dựng ban hành theo hướng dẫn Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đoàn luật sư cần tăng cường việc kiểm tra, giám sát luật sư việc tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu; phát xử lý nghiêm minh luật sư vi phạm theo thẩm quyền Đoàn luật sư kịp thời đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý; thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề, có kế hoạch bồi dưỡng trị tư tưởng, chun mơn nghiệp vụ cho luật sư; tăng cường vai trị Đoàn luật sư với tổ chức hành nghề luật sư thơng qua việc có mối liên hệ thường xuyên với luật sư Trưởng Văn phòng luật sư, Giám đốc Công ty luật; chủ động phối hợp với Sở Tư pháp việc kiểm tra, giám sát tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động hành nghề luật sư; kịp thời nắm bắt vướng mắc, nguyện vọng luật sư để phản ánh, kiến nghị với quan Đảng nhà nước Thúc đẩy tiến trình thành lập Đồn luật sư hai tỉnh Điện Biên Lai Châu Có kế hoạch xây dựng hai Đoàn luật sư Hà Nội Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh tương xứng với vị trí hai Đoàn luật sư lớn nước - Tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành nghê thường xun, cơng tác quản lý luật sư, tổ chức hành nghề luật sư phải tăng cường kiểm tra, giám sát luật sư việc tuân theo đạo đức nghề nghiệp, giám sát chặt chẽ trình tập hành nghề luật sư người tập sự; đồng thời tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho luật sư tổ chức Các tổ chức hành nghề luật sư phải tiếp tục nâng cao trình độ, tạo bước chuyển biến quan trọng chất lượng hành nghề luật sư Có kế hoạch, biện pháp khắc phục nhược điểm, yếu chuyên 105 môn, tiêu cực đạo đức nghề nghiệp, đồng thời phát huy ưu điểm, mặt tích cực luật sư hoạt động tham gia tố tụng Các tổ chức hành nghề luật sư cần phải quan tâm đến công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho luật sư; nghiên cứu xây dựng chuẩn mực văn hoá tranh tụng văn hố ứng xử nói chung luật sư * Hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Luật sư Trong giai đoạn cần nâng cao chất lượng chuyên môn đào tạo nghề Luật sư để tương xứng với vị trí, vai trị luật sư Cần nhanh chóng hồn thiện quy hóa chương trình đào tạo luật sư cấp giấy chứng hành nghề luật sư cho người đủ tiêu chuẩn, xây dựng đội ngũ luật sư chuyên nghiệp, nâng cao trách nhiệm Luật sư bị cáo Luật sư phải thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật bồi dưỡng nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực quyền bào chữa bị cáo cách có hiệu nghĩa Hiện nay, Học viện Tư pháp sở đào tạo nghề luật sư Trong đó, Liên đồn Luật sư Việt Nam thành lập bước để khẳng định vị trí Vì vậy, việc đào tạo Luật sư để sở đào tạo Liên đoàn Luật sư Việt Nam Học viện Tư pháp Mặt khác, thời gian đào tạo luật sư tháng ngắn so với yêu cầu đặt Với lượng thời gian đủ để bồi dưỡng chưa thể gọi đào tạo thành nghề mà nghề có tính chất đặc thù nghề luật sư Trong xu hội nhập nay, Luật sư vừa phải có khả chuyên môn nghiệp vụ cao, vừa phải thông thạo ngoại ngữ, vi tính đáp ứng u cầu bào chữa Vì vậy, ngồi việc cần tăng thời gian đào tạo luật sư lên tối thiểu năm Luật sư cần bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu luật sư hội nhập, tiến tới không bào chữa vụ án nước mà bào chữa vụ án có yếu tố nước ngồi Để hoa ̣t đô ̣ng của Luâ ̣t sư bào chữa ngày càng hiê ̣u quả , đề xuất số giải pháp cụ thể tổ chức hoạt động Luật sư sau : 106 - Xây dựng đô ̣i ngũ Luâ ̣t sư vừa nắ m vững luâ ̣t pháp vừa giỏi chun mơn nghiê ̣p vu ̣ ; có đạo đức nghề nghiê ̣p , đáp ứng nhu cầ u bảo vê ̣ chân lý khách quan điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ; nhanh chóng xây dựng đô ̣i ngũ Luâ ̣t sư đủ số lượng , nâng cao chấ t lươ ̣ng nhằ m đáp ứng yêu cầu tham gia bào chữa t ất vụ án không thành phố lớn Luâ ̣t sư bào chữa ta ̣i phiên toà phải đươ ̣c coi mô ̣t bên tranh tu ̣ng thực sự bì nh đẳ ng với quan VKS Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác đào ta ̣o và rèn luyê ̣n phẩ m chấ t đa ̣o đức của đô ̣i ngũ Luâ ̣t sư, nâng cao chấ t lươ ̣ng các khoá đào ta ̣o bản và ta ̣o điề u kiê ̣n để Luâ ̣t sư đươ ̣c thử thách thực tiễn , thu hút chuyên gia giỏi về pháp luâ ̣t tham gia đô ̣i ngũ Luâ ̣t sư - Việc bố trí chỗ ngồi LSBC phiên tịa dường tạo cảm giác khơng bình đẳng , thiếu dân chủ hoạt động truy tố hoạt động bào chữa Trong thực tế , chỗ ngồ i của Luâ ̣t sư ta ̣i phiên toà chưa đươ ̣c quy đinh ̣ thố ng nhấ t mà hoàn toà n phu ̣ thuô ̣c vào sự sắ p xế p của từng Toà án Về chế chính tri ̣xã hô ̣i , cầ n ta ̣o cho Luâ ̣t sư (người bào chữa nói chung) mô ̣t chỗ ngồ i tương xứng ta ̣i phiên toà và thố ng nhấ t đố i với tấ t cả các phiên toà hin ̀ h sự c ả nước Chỗ ngồi dù hình thức ln tạo cảm giác bình đẳng, dân chủ tranh tụng phiên tòa vị LSBC đề cao theo vị trí vốn có họ 3.4 GIẢI PHÁP VỀ CON NGƢỜI * Cần nhận thức đúng đắ n vai trò của Luật sư tố tụng hình sự Hiê ̣n , xã hô ̣i vẫn tồn nhận thức không vị trí, vai trị luật sư Đó rào cản lớn làm cho tham gia luật sư trở nên khó khăn, thân bị cáo khơng có khả bào chữa hiệu Do vậy, việc thay đổi nhận thức vai trị, vị trí Luật sư cách tốt để bị cáo tự bảo vệ quyền bào chữa trước quan THTT Đồng thời, giúp bị cáo trang bị phương tiện, biện pháp giúp họ tự bảo 107 vệ trước nguy bị xâm phạm đe dọa bị xâm phạm quyền tố tụng từ phía CQĐT, VKS, Tịa án người tiến hành tố tụng nhằm thực quyền bào chữa Mặt khác, cần xoá bỏ tư tưởng ̣ thấ p vai trò của Luâ ̣t sư nhâ ̣n thức của những người tiế n hành tố tụng , nhâ ̣n thức "viê ̣c Luâ ̣t sư tham gia chỉ là sự trang trí cho phiên toà xoá bỏ triệt để " cần phải Trên thực tế , không ít thẩ m phán đã thừa nhâ ̣n có hiê ̣n tươ ̣ng án bỏ túi không phải là phổ biế n Tuy nhiên, hiê ̣n tươ ̣ng này sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đế n chấ t lươ ̣ng bào chữa của Luâ ̣t sư Bởi lẽ , những ý kiế n tranh luâ ̣n của Luâ ̣t sư ta ̣i phiên toà sẽ không đươ ̣c xem xét tới , phán Toà án bàn bạc định t rước mở phiên toà Trên thực tế, HĐXX "dựa vào hồ sơ thu thập trước có niềm tin trước nên khơng muốn tranh luận Khi mà hồ sơ quan điểm buộc tội thể sẵn, luật sư khó lòng mở rộng" Do đó , nào còn hiê ̣n tươ ̣ng án bỏ túi cịn việc vi phạm nguyên tắc tố tụng hình , đă ̣c biê ̣t là vi pha ̣m quyề n bào chữa bị cáo Do đó, cầ n xoá bỏ quan niê ̣m "án bỏ túi" nhâ ̣n thức phận không nhỏ người tiến hành tố tụ ng Tóm lại, cần nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, ý thức tôn trọng LSBC quan người tiến hành tố tụng, tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia tố tụng * Mục tiêu đề giai đoạn nay: Trong giai đoạn nay, mục tiêu đề là: Phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng mạnh chất lượng Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ "đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn" Việc phát triển số lượng luật sư đủ đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu thường xuyên lâu dài Để đạt mục tiêu này, cần thực số biện pháp sau đây: 108 Thứ nhất: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức quan, tổ chức người dân vị trí, vai trị luật sư xã hội, góp phần tăng tính hấp dẫn nghề luật sư, thu hút ngày đông đội ngũ cử nhân luật trường tham gia hành nghề luật sư Thứ hai: Có quy hoạch, kế hoạch cụ thể phát triển số lượng luật sư phù hợp với nhu cầu xã hội Đối với thành phố lớn, mặt đáp ứng nhu cầu người có đủ điều kiện có nguyện vọng gia nhập Đồn luật sư, mặt khác bảo đảm điều kiện chất lượng tập sự, bảo đảm quản lý chặt chẽ Đoàn luật sư đội ngũ luật sư tập Đồn Đối với địa phương có khó khăn nguồn bổ sung luật sư, cần có biện pháp chủ động phát hiện, động viên người có đủ điều kiện, sinh sống địa phương gia nhập Đoàn luật sư Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo đức yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài Trước mắt, cần có biện pháp khắc phục yếu kém, "lỗ hổng" chuyên môn, biểu trái với đạo đức nghề nghiệp luật sư đội ngũ luật sư Về lâu dài, phải phấn đấu xây dựng đội ngũ luật sư Việt Nam có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực giới Muốn vậy, cần cải tiến nội dung, phương pháp để nâng cao chất lương đào tạo nghề luật sư, nâng cao chất lượng tập hành nghề luật sư thông qua việc Đoàn luật sư thực nghiêm túc chế giám sát người tập hành nghề luật sư, luật sư hướng dẫn, tổ chức hành nghề luật sư việc tuân theo Quy chế tập hành nghề luật sư; tạo điều kiện thuận lợi để người tập nghiên cứu, tiếp cận kiến thức pháp luật mới, đồng thời tạo hội cho người tập trực tiếp tham gia hoạt động nghề nghiệp, nâng cao kỹ hành nghề Liên đoàn luật sư cần quan tâm đến việc hướng dẫn giám sát việc thực Quy chế tập hành nghề luật sư đồng thời, cần định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề cho luật sư tổ chức tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư thực biện 109 pháp khác nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ luật sư Liên đồn luật sư cần lập kế hoạch, chương trình bồi dưỡng có chất lượng hướng dẫn Đồn luật sư thực Thứ ba: Có phương hướng biện pháp xây dựng đội ngũ luật sư hành nghề chuyên sâu, đặc biệt phát triển đội ngũ luật sư chuyên hành nghề lĩnh vực đầu tư thương mại quốc tế đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.5 ĐỔI MỚI MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƢ BÀO CHỮA VỚI CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Mối quan hệ LSBC với CQTHTT mối quan hệ pháp lý dựa điều khoản pháp luật tố tụng, LSBC với CQTHTT, người tiến hành tố tụng Quan hệ có tính chất đặc biệt chỗ: vừa hợp tác, vừa chế ước Hợp tác chỗ CQTHTT, người tiến hành tố tụng LSBC có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật, tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi khn khổ pháp luật cho phép để tìm thật vụ án có phán xác vụ án Sự chế ước LSBC CQTHTT, người tiến hành tố tụng thể giám sát lẫn trình thực thi nhiệm vụ để pháp luật thi hành đắn Một sai sót hay lạm quyền bên trở thành tranh luận trích bên Sự chế ước cịn góp phần làm giảm thiểu vi phạm pháp luật người nói q trình giải vụ án với mục đích cuối người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội CQĐT, VKS, Tòa án CQTHTT theo quy định pháp luật, chủ thể mang quyền lực nhà nước, nhân danh Nhà nước lĩnh vực tư pháp để tiến hành hoạt động theo quy định pháp luật Còn người bào chữa cho bị can, bị cáo người tham gia tố tụng Do vậy, cần phải thể chế hóa mức độ cao nữa, đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng người bào chữa để họ có điều kiện, phương tiện bảo vệ bị can, bị cáo 110 mà đảm nhận cách hiệu theo quy định pháp luật góp phần hạn chế oan sai trình giải VAHS Thực tiễn tố tụng năm qua cho thấy, Giữa CQTHTT LSBC có phối hợp với nhau; nhiên q trình phối hợp cịn thiếu sót định Ngun nhân tình trạng xuất phát từ hai phía, phía CQTHTT phía LSBC Khơng người tiến hành tố tụng"chưa tơn trọng lắng nghe ý kiến người bào chữa, cá biệt có trường hợp cịn coi thường vai trị LSBC phiên tòa, làm cho phiên tòa thiếu dân chủ" [21, tr 27] Do vậy, cần phải trọng cải thiện mối quan hệ phối hợp CQTHTT, người tiến hành tố tụng LSBC ngày tốt để nâng cao vai trò Luật sư bào chữa giai đoạn xét xử nói chung XXPT nói riêng TTHS Để thực tốt công tác phối hợp này, Liên đoàn luật sư Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với Tòa án nhân dân tối cao việc xây dựng xây dựng quy chế phối hợp hoạt động Cụ thể: - Cần xây dựng quy chế phối hợp công tác tổ chức luật sư LSBC với Toà án HĐXX Trong quy chế cần quy định cụ thể quan hệ với Toà án, HĐXX, LSBC phải tuân thủ nguyên tắc tố tụng, tôn trọng người tiến hành tố tụng; không móc nối quan hệ trực tiếp quan hệ với người nhằm mục đích lơi kéo họ vào việc làm trái pháp luật việc giải vụ án; không cung cấp thông tin, tài liệu mà LSBC biết nghi ngờ sai thật; không làm giả chứng xúi dục bị can, bị cáo làm giả chứng cứ, không giấu giếm chứng có nghĩa vụ phải cung cấp cho Tồ án; tự thực xúi dục bị can, bị cáo thực thủ đoạn bất hợp pháp nhằm trì hỗn việc xét xử vụ án Quy chế cần xác định rõ trách nhiệm Toà án HĐXX việc tạo điều kiện thuận lợi để LSBC thực quyền nghĩa vụ - Để nâng cao vai trị LSBC giai đoạn xét xử nói chung XXPT nói riêng, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với Tòa 111 án nhân dân tối cao việc xây dựng thông tư hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan đến việc đảm bảo quyền bào chữa bị cáo; xây dựng chế phối hợp tổ chức luật sư với Toà án, đảm bảo thuận lợi cho luật sư tham gia tố tụng Nội dung thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Tòa án nhân dân tối cao Liên đoàn Luật sư Việt Nam cần làm rõ quyền nghĩa vụ người bào chữa BLTTHS quy định KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ hạn chế tồn hoạt động bào chữa Luật sư XXPT VAHS, với việc nguyên nhân chủ quan khách quan hạn chế đó; chương luận văn nêu lên giải pháp nhằm nâng cao vai trò LSBC XXPT VAHS Các giải pháp bao gồm: đảm bảo quyền bào chữa bị cáo; hoàn thiện qui định pháp luật liên quan đến vai trò LSBC XXPT VAHS; giải pháp tổ chức củng cố hồn thiện vai trị tự quản Đồn luật sư, nâng cao chun mơn hoạt động nghề nghiệp luật sư; giải pháp người; đổi mối quan hệ luật sư với CQTHTT Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh vào biện pháp nhằm nâng cao vai trò LSBC tham gia tranh tụng phiên toà, bao gồm: sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật quyền luật sư; bảo đảm pháp lí để thực nghiêm chỉnh quyền bào chữa bị cáo; địa vị pháp lí luật sư cần phải nhìn nhận tồn diện, chức xã hội (qui định Điều Luật Luật sư) 112 KẾT LUẬN Lựa chọn đề tài "Vai trò Luật sư bào chữa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự", tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận dựa quy định hành pháp luật TTHS Việt Nam vai trò LSBC XXPT VAHS thực tiễn áp dụng bất cập việc áp dụng làm sở cho việc kiến nghị sửa đổi Với khả nghiên cứu hạn chế giới hạn cho phép luận văn, tác giả đạt số kết khiêm tốn sau: Phân tích khái niệm, đặc điểm, tính chất XXPT VAHS; khẳng định tính chất XXPT VAHS xét xử lại vụ án mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có HLPL bị kháng cáo, kháng nghị Đồng thời, trình bày vai trị XXPT VAHS TTHS: XXPT nhằm kiểm tra tính hợp pháp có án, định sơ thẩm chưa có HLPL; khắc phục sửa chữa vi phạm án cấp sơ thẩm; giúp cho vụ án giải đắn, khách quan, người, tội, pháp luật XXPT cịn có vai trị quan trọng việc đảm bảo nguyên tắc "Hai cấp xét xử" TTHS có ý nghĩa to lớn việc giáo du ̣c nâng cao ý thức pháp luâ ̣t cho công dân , ý thức tuân thủ pháp luật chủ đô ̣ng tham gia đấ u tranh phòng chố ng tô ̣i pha ̣m Địa vị pháp lí Luật sư tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lí Luật sư Địa vị pháp lí ngày nhìn nhận mực hơn, vị ngày nâng cao Vai trò Luật sư TTHS thể trước hết việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo; tham gia Luật sư VAHS bảo đảm tính xác, khách quan trình giải vụ án bảo đảm cho trình tố tụng diễn khách quan, dân chủ, cơng 113 Vai trị LSBC XXPT VAHS thể qua hoạt động Luật sư giai đoạn chuẩn bị XXPT VAHS phiên phúc thẩm VAHS Mỗi hoạt động Luật sư tốt lên vai trị Luật sư việc bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho bị cáo Trong năm qua, chất lượng bào chữa Luật sư phiên phúc thẩm nói riêng phiên tồ hình nói chung ngày nâng cao Hoạt động bào chữa Luật sư thực mang lại hiệu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động bào chữa Luật sư XXPT VAHS nhiều khó khăn, tồn Những tồn tại, hạn chế có ngun nhân chủ quan từ phía Luật sư nguyên nhân khách quan từ phía CQTHTT, từ qui định pháp luật Từ hạn chế nêu trên, luận văn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao vai trò LSBC XXPT VAHS: giải pháp pháp lí (hồn thiện pháp luật đảm bảo quyền bào chữa bị cáo, bổ sung, chỉnh sửa qui định pháp luật nhằm nâng cao vai trò, vị LSBC ), giải pháp tổ chức, giải pháp người, giải pháp chế thực (đổi mối quan hệ LSBC CQTHTT) Bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Ngọc Tuyết nhiệt tình bảo suốt trình tác giả viết luận văn Xin cảm ơn thầy, cô giáo môn Tư pháp Hình - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện để luận văn hoàn thiện 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 01/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội (2009), "Đội ngũ nghề luật sư Việt Nam - phát triển cho tương lai", Báo Luật sư ngày nay, (11+12) Elisabeth Pelsez (2003), "Tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi", Thông tin khoa học xét xử, (1) Trương Thị Hồng Hà (2009), Vai trò Luật sư hoạt động tranh tụng, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 10 Nơng Thị Hồng Hà (2009), "Cần gỡ bỏ "rào cản" luật sư tham gia tố tụng", Http://www luatsuhanoi.org.vn/traodoi/gopy-luatsu.asp 11 Phạm Hồng Hải (1999), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Phạm Hồng Hải (1999), "Vị trí Luật sư bào chữa phiên tòa xét xử", Luật học, (4) 115 13 Phạm Hồng Hải (2003), "Địa vị pháp lí Luật sư hoạt động tranh tụng", Nghiên cứu lập pháp, (9) 14 Phạm Hồng Hải (2004), "Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng", Trong sách: Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Phan Trung Hoài (2007), Hành nghề luật sư vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ giải vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Tâm Khiết (2005), "Cần quy hố chỗ ngồi làm việc tham gia tố tụng luật sư phiên tồ cơng khai", Toà án nhân dân, (21) 20 Hoàng Nhật Linh (2002), "Luật sư Toà - bánh xe thứ 5", Báo Gia đình xã hội, (30) 21 Nguyễn Quang Lộc (20020, "Luật sư nhìn thẩm phán", Dân chủ pháp luật 22 "Luật sư chưa thực tạo điều kiện thực quyền bào chữa" (2001), http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2001/8/3B9B3A1C 23 "Luật sư phải "chầu rìa"" (2007), Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22/4 24 Nguyễn Đức Mai (2004), Phúc thẩm tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 25 Nguyễn Đức Mai (2009), "Phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam", Hội thảo khoa học: Mơ hình luật tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức, tháng 12 116 26 Vũ Văn Minh (2009), "Hỗn phiên tồ xét xử vụ tham nhũng Ban quản lý dự án 18 (PMU 18)", Báo pháp luật Việt Nam, ngày 25/9 27 "Ông Lê Công Định bị rút chứng hành nghề luật sư" (2009), http:// www.tin247.com 28 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học chuyên sâu xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 32 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 33 Hoàng Thị Sơn (2004), Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 34 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 35 Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007, Hà Nội 36 Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội 37 Toà án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Tuân (2004), Vai trị Luật sư tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Tỵ (2008), "Nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập", Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề Tổ chức hoạt động luật sư) 117 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1987), Pháp lệnh tổ chức luật sư, Hà Nội 43 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh luật sư, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Vụ Bổ trợ Tư pháp - Bộ Tư pháp (2008), Kết khảo sát phục vụ đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập quốc tế, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội TIẾNG ANH 47 Nguyen Thi Minh (2008), Legal and professionnal challenges confronting practising lawyers in contemporary Viet Nam, doctor of juridical science 118 PHỤ LỤC 119 ... LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Xét xử phúc thẩm vụ án hình 1.1.1 Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình 1.1.2 Vai trò xét xử phúc thẩm vụ án hình tố... Chương SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 VAI TRỊ CỦA LUẬT SƢ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1.1 Vai trò Luật sƣ bào chữa chuẩn bị xét xử phúc. .. phúc thẩm vụ án hình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƢ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:24

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 1.1. XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 1.1.1. Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

  • 1.2. ĐỊA VỊ PHÁP LÍ VÀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • Chương 2 SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 2.1. VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 2.1.1. Vai trò của Luật sư bào chữa trong chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

  • 2.1.2. Vai trò của Luật sư bào chữa trong phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

  • 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 2.2.1. Kết quả hoạt động của Luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

  • 2.2.2. Nhưng han chê trong hoat đông bao chưa cua Luât sư trong xét xử phúc thâm vu an hinh sư

  • 2.2.3. Nguyên nhân cua nhưng han chê trong hoat đông của Luật sư tai phiên toa phúc thâm vu an hinh sư

  • Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 3.1. ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO

  • 3.2. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 3.3. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan