1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự

40 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 37,52 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ của LUẬT sư NGƯỜI bào CHỮA TRONG xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ - Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa CQĐT, VKS, Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho bị cáo thực quyền bào chữa họ [33, Điều 11] Đây nguyên tắc hiến định nguyên tắc TTHS, xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền người, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, nguyên tắc xác định thật vụ án, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án… Bị cáo người bị buộc tội, họ có quyền bình đẳng việc đưa quan điểm để chứng minh vô tội mình, bác bỏ quan điểm buộc tội quan có thẩm quyền Họ tự thực hoạt động để tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Các CQTHTT, người THTT phải tôn trọng tạo điều kiện để bị cáo thực quyền bào chữa họ, đặc biệt giai đoạn XXST VAHS Khi bào chữa, bị cáo người bào chữa thực hành vi tố tụng cần thiết đưa tài liệu, đồ vật, lý lẽ để bảo vệ quyền lợi cho người bào chữa, phủ nhận phần toàn quan điểm buộc tội CQTHTT Việc bào chữa thực từ người bị tình nghi bị tạm giữ bị điều tra, truy tố, xét xử Do vậy, nói, quyền bào chữa quyền đưa quan điểm, lý lẽ, tài liệu, đồ vật… để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, chống lại quan điểm buộc tội CQĐT, VKS Cũng vậy, theo tác giả, bảo đảm quyền bào chữa bị cáo việc bảo đảm cho bị cáo (tự nhờ người khác) sử dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để đưa quan điểm, lý lẽ, tài liệu, đồ vật nhằm chứng minh vô tội bị cáo làm giảm nhẹ TNHS bị cáo Pháp luật có biện pháp bảo đảm cho quyền bào chữa bị cáo thực thực tế quy định việc bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa, quy định trách nhiệm người bào chữa, trách nhiệm CQTHTT, người THTT việc tạo điều kiện cho bị cáo thực quyền bào chữa…, khơng bảo đảm thực quy định pháp luật mà hoạt động chủ thể THTT tham gia tố tụng Quyền bào chữa bị cáo thể việc họ có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Tuy nhiên, thực tế quyền tự bào chữa bị cáo thường không đem lại hiệu cao, am hiểu pháp luật họ có hạn, bị bắt giữ, bị cáo bị hạn chế số quyền bản, không tiếp xúc với người người liên quan khác nên họ không thu thập chứng cần thiết, không xem xét tài liệu CQĐT thu thập được… nên việc tự bào chữa họ khó khăn hạn chế Trong việc vi phạm quy định bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phổ biến, dẫn đến có nhiều vụ án giải khơng xác, nhiều trường hợp bị oan, sai, bỏ lọt tội phạm… Biểu việc vi phạm quyền bào chữa bị cáo việc lấy lời khai ĐTV cố tình đưa tài liệu, đồ vật, lời khai khơng có thật; làm sai lệch hồ sơ vụ án; khơng giải thích rõ cho bị can biết quyền nghĩa vụ họ; CQĐT cố tình cản trở tham gia luật sư buổi lấy lời khai, hỏi cung, không thông báo trước thời gian hợp lý để luật sư tham gia buổi hỏi cung; CQTHTT chậm trễ, gây khó khăn việc cấp Giấy chứng nhận người bào chữa cho luật sư… dẫn đến thực tế có nhiều vụ án, hồ sơ thể rõ việc bị cáo nhận tội trước CQĐT, nhiên, phiên tòa bị cáo lại phản cung tố cáo việc bị ĐTV cung, dùng nhục hình… Việc vi phạm quyền bào chữa bị cáo không xảy từ phía CQTHTT, người THTT mà xảy từ người bào chữa, thực tế có nhiều luật sư chưa thực có trách nhiệm việc bào chữa Nhiều luật sư trình độ có hạn thiếu trách nhiệm, chưa nhiệt tình tham gia bào chữa nên vơ tình làm ảnh hưởng đến quyền bào chữa bị cáo Đặc biệt, nhiều vụ tham gia bào chữa theo yêu cầu CQTHTT, luật sư tham gia cách hình thức cho thủ tục chỉ… "cãi lấy lệ" Để giải VAHS cách nhanh chóng, xác, cơng minh vấn đề quan trọng phải bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Thực nghiêm túc việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo hình thức để luật sư tham gia bào chữa VAHS cách đầy đủ, phát huy vai trò luật sư, góp phần nhanh chóng xác định thật khách quan vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bào chữa Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo việc ghi nhận cho họ có quyền việc tự bào chữa nhờ người khác bào chữa mà phải bao gồm việc tơn trọng tạo điều kiện thuận lợi để họ thực quyền đó, quyền thực thực tế Các CQTHTT phải bảo đảm cho bị cáo vừa đồng thời tự bào chữa vừa nhờ người khác bào chữa; việc nhờ người khác bào chữa không làm quyền tự bào chữa họ; đảm bảo hành vi cản trở bị cáo thực quyền bào chữa phải bị phát kịp thời bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Để quyền bào chữa bị cáo bảo đảm thực thực tế, thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện chế định đảm bảo quyền bào chữa Việc quy định (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa) gây hiểu nhầm bị cáo lựa chọn hai hình thức tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa, dẫn đến việc họ để thực đầy đủ quyền bào chữa Do vậy, theo tác giả, cần thiết phải sửa đổi đoạn thứ Điều 11 BLTTHS năm 2003 sau: "Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tự bào chữa đồng thời nhờ người khác bào chữa" Ngoài ra, cần quy định bổ sung thêm nội dung sau vào Điều 11 này: "Người thân thích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người khác có quyền nhờ người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo" Bởi lẽ, người bị tạm giữ tạm giam họ khó khăn việc nhờ người khác bào chữa Do cần phải mở rộng phạm vi đối tượng có quyền nhờ người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhằm đảm bảo quyền bào chữa cho họ phải quy định rõ BLTTHS pháp luật nhiều nước giới Chẳng hạn, BLTTHS Nhật Bản có quy định Điều 30 sau: "Bị can, bị cáo định người bào chữa vào thời điểm nào; đại diện pháp lý, người giám hộ, vợ chồng, họ hàng trực hệ, anh chị em ruột bị can, bị cáo độc lập định người bào chữa" Cả phương diện lý luận thực tiễn, việc CQTHTT có trách nhiệm bảo đảm có mặt người bào chữa từ hoạt động tố tụng việc giải vụ án, vụ án tội phạm "giết người" cần thiết Cần quy định biên bản, tài liệu CQĐT thu thập từ thời điểm trình tố tụng bắt buộc phải có mặt có chữ ký xác nhận người bào chữa Nếu văn bản, tài liệu khơng có tham gia ký xác nhận người bào chữa khơng có giá trị pháp lý, không sử dụng để buộc tội bị cáo Việc quy định "trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trưởng VKS định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điểu tra" [33, Điều 58] chưa hợp lý lẽ quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa quyền người bị buộc tội (người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử) Hiến pháp quy định [38, Điều 31], việc giữ bí mật điều tra trách nhiệm CQĐT biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật hạn chế quyền người bị buộc tội để giữ bí mật Hơn nữa, người bị tình nghi xâm phạm an ninh quốc gia trước có án xét xử Tòa án có hiệu lực pháp luật họ chưa phải tội phạm, họ có tư cách cơng dân, bình đẳng bị can, bị cáo khác nên hạn chế quyền bào chữa họ Do vậy, theo tác giả, nhằm đảm bảo nguyên tắc dân chủ TTHS, để quyền công dân không bị hạn chế, cần phải cho phép luật sư tham gia vào tất giai đoạn tố tụng vụ án Luật Luật sư đời bước tiến so với Pháp lệnh luật sư năm 2001 Nếu Pháp lệnh luật sư quy định có Văn phòng luật sư tham gia tranh tụng, Cơng ty luật hợp danh không tham gia tranh tụng Luật Luật sư cho phép tất loại hình tổ chức hành nghề luật sư (bao gồm Văn phòng luật sư, Cơng ty luật hợp danh, Cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn) có quyền tham gia tranh tụng Quy định mở rộng phạm vi người bào chữa, góp phần bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Do vậy, cần sửa đổi BLTTHS cho phù hợp, trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa, CQTHTT phải u cầu Đồn Luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho bị can bị cáo [33, Điều 57] làm cho diện người bào chữa bị thu hẹp đáng kể Thứ hai, cần quy định rõ trường hợp vắng mặt luật sư HĐXX phải hỗn phiên tòa Đây ngun tắc ghi nhận pháp luật TTHS nhiều nước giới, như: - Trường hợp người bào chữa khơng có mặt khơng thể thay đổi người bào chữa phải hỗn phiên tòa (Điều 248 BLTTHS Liên bang Nga) - Nếu bị cáo khơng chọn luật sư tòa định Bị cáo tự tiếp xúc với luật sư bào chữa Tại phiên tòa, luật sư bào chữa bị cáo bắt buộc phải có mặt, luật sư chọn hay định vắng mặt Chủ tọa phiên tòa định luật sư khác Bị cáo có quyền lựa chọn luật sư bào chữa, khơng chọn Chánh án định luật sư bào chữa cho bị cáo (Điều 274, 278, 317, 417 BLTTHS Cộng hòa Pháp) - Khơng mở phiên tòa khơng có có mặt bị cáo người bào chữa (Điều 83 BLTTHS Nhật Bản) Quy định BLTTHS năm 2003 việc người bào chữa vắng mặt Tòa án mở phiên tòa xét xử (Điều 190) chưa thực đảm bảo quyền bào chữa cho bị cáo Do vậy, theo tác giả, nên sửa đổi đoạn thứ Điều 190 BLTTHS năm 2003 sau: "… Nếu trước có người bào chữa mà phiên tòa người bào chữa vắng mặt Tòa án phải hỗn phiên tòa, trừ trường hợp có đề nghị văn luật sư luật sư không tham gia tố tụng theo quy định pháp luật [36, Điều 27] Tuy nhiên thực tế có nhiều CQTHTT, người THTT khơng nghiêm túc thực hiện, gây khó khăn, cản trở cho việc bào chữa luật sư Cụ thể, giấy tờ nêu trên, nhiều CQTHTT yêu cầu luật sư phải xuất trình chứng hành nghề luật sư hay hợp đồng dịch vụ pháp lý với bị can, bị cáo luật sư phải có giấy đồng ý luật sư người bào chữa người bào chữa bị tạm giữ, tạm giam Một thực tế phổ biến có nhiều CQTHTT không chấp nhận Giấy chứng nhận người bào chữa CQTHTT khác cấp, ví dụ, giai đoạn điều tra luật sư CQĐT cấp Giấy chứng nhận người bào chữa đến giai đoạn xét xử Tòa án lại yêu cầu luật sư làm thủ tục để Tòa án cấp lại Giấy chứng nhận người bào chữa "Tòa án phải kiểm tra xem luật sư có đủ điều kiện tham gia bào chữa hay không" Trong pháp luật quy định thời hạn ngày kể từ ngày nhận yêu cầu luật sư đầy đủ giấy tờ theo quy định, CQTHTT phải cấp Giấy chứng nhận người bào chữa cho luật sư có nhiều trường hợp hồn tất thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận người bào chữa có định khởi tố bị can sau nhiều thời gian, chí đến tận có kết luận điều tra luật sư cấp Giấy chứng nhận người bào chữa khiến cho suốt thời gian điều tra, luật sư thực nhiệm vụ Những cản trở, vướng mắc thủ tục cấp, từ chối cấp Giấy chứng nhận người bào chữa cho "điểm nghẽn" hạn chế quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Do vậy, BLTTHS sửa đổi nên mạnh dạn bãi bỏ thủ tục Khi tham gia bào chữa, luật sư cần xuất trình thẻ luật sư giấy yêu cầu luật sư người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích họ người khác trường hợp tham gia bào chữa mời xuất trình thẻ luật sư, văn yêu cầu luật sư định CQTHTT văn phân công trung tâm trợ giúp pháp lý trường hợp tham gia bào chữa theo yêu cầu CQTHTT Hiện nay, pháp luật chưa có quy định trường hợp phiên tòa, bị cáo có yêu cầu nhờ luật sư bào chữa luật sư có mặt phiên tòa xử lý nào? HĐXX có chấp nhận cho phép luật sư tham gia bào chữa phiên tòa hay từ chối? Theo tác giả, để bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo, để HĐXX có thêm điều kiện giải vụ án cách pháp luật HĐXX nên chấp nhận yêu cầu bị cáo luật sư có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Về việc gặp bị cáo bị tạm giam: Khi cấp Giấy chứng nhận người bào chữa rồi, để luật sư gặp bị can, bị cáo bị tạm giam khơng đơn giản Có nhiều trại giam u cầu luật sư phải có lệnh trích xuất Tòa án chịu dẫn bị cáo cho luật sư gặp mặt, đó, Tòa án khơng chịu ban hành lệnh trích xuất cho luật sư gặp bị cáo khuôn viên trại giam không khỏi trại giam Pháp luật khơng có quy định việc luật sư gặp riêng bị cáo hay gặp với có mặt cán trại giam Do đó, nhiều trường hợp trại giam cử cán giám sát luật sư bị can, bị cáo khiến cho luật sư khó làm việc, gây ức chế tâm lý bị can, bị cáo luật sư Do vậy, để luật sư có điều kiện thực việc bào chữa cách hiệu quả, pháp luật cần quy định: "người bào chữa có quyền gặp riêng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nơi họ bị giam, giữ không bị giới hạn số lần gặp, thời gian gặp" Đây quy định ghi nhận pháp luật TTHS nhiều nước giới BLTTHS Cộng hòa Pháp quy định: "Luật sư lựa chọn trao đổi với người bị tạm giữ điều kiện đảm bảo bí mật nói chuyện" (Điều 63), hay BLTTHS Liên bang Nga quy định người bị tình nghi, bị can có quyền gặp gỡ riêng bí mật luật sư, kể trước lần hỏi cung không bị hạn chế số lần thời gian (Điều 46, 47)… Ngoài ra, cần bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi để luật sư tham gia bào chữa cách quy định: Các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện cho luật sư thu thập chứng cần thiết Trên thực tế, khơng có chế đảm bảo nên luật sư khó khăn việc thu thập tài liệu, đồ vật có liên quan đến việc bào chữa Cần quy định: Các CQTHTT có trách nhiệm tạo điều kiện cho luật sư tham gia vào hoạt động tố tụng đầu tiên, nghiên cứu, chụp hồ sơ vụ án thời gian định HĐXX cần phải tôn trọng quyền tranh luận của luật sư, không hạn chế thời hạn, phạm vi tranh luận; Kiểm sát viên phải đối đáp lại tất ý kiến, lập luận bào chữa luật sư; Các yêu cầu, đề xuất luật sư suốt trình giải VAHS cần xem xét thể hồ sơ vụ án biên phiên tòa Tại phiên tòa, quan điểm luật sư khơng chấp nhận phải nêu rõ lý từ chối phải thể biên phiên tòa, án, định Tòa án… - Các giải pháp khác - Tăng cường quản lý nhà nước tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Hiện nay, pháp luật quy định luật sư hành nghề hai hình thức hành nghề với tư cách cá nhân hành nghề tổ chức hành nghề luật sư thông qua việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư, làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư Tuy nhiên, hình thức hành nghề phổ biến luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành nghề thường xun, cơng tác quản lý luật sư, tổ chức hành nghề luật sư phải tăng cường kiểm tra, giám sát luật sư việc tuân theo pháp luật, tuân theo đạo đức nghề nghiệp Các tổ chức hành nghề phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chất lượng hành nghề cho luật sư Kịp thời phát sai sót nghiệp vụ vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư trình luật sư tổ chức hành nghề Hiện nay, đa số tổ chức hành nghề luật sư có quy mơ nhỏ, số tổ chức hành nghề có từ 30 luật sư thức trở lên ít, đó, nhiều tổ chức hành nghề luật sư có - luật sư thức, chí nhiều tổ chức hành nghề có người đứng đầu tổ chức luật sư Điều khiến cho hoạt động hành nghề luật sư tổ chức manh mún, nhỏ lẻ… Vấn đề đặt cần phát triển số lượng tổ chức hành nghề luật sư với số lượng luật sư đủ đáp ứng nhu cầu hành nghề tổ chức, tập hợp nhiều luật sư tổ chức hành nghề để luật sư thành viên có hội trao đổi kinh nghiệm, kỹ hành nghề, hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp Tính đến nay, địa bàn nước có 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Đồn luật sư Đồn luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, nơi tập trung luật sư địa phương, có chức đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư hành nghề; giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư thành viên, luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư địa phương; xử lý kỷ luật luật sư; yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý… Đồn Luật sư nơi tập hợp, phát huy trí tuệ tinh thần trách nhiệm luật sư Đồn Luật sư cần có kế hoạch lựa chọn, bồi dưỡng luật sư có lực, uy tín trách nhiệm để bầu Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng kỷ luật, xây dựng máy Đoàn Luật sư đảm bảo hoạt động hiệu quả, thực nơi tập hợp, hỗ trợ hoạt động luật sư thành viên, góp phần giúp quan quản lý nhà nước việc quản lý hoạt động nghề nghiệp luật sư Các Đoàn Luật sư cần phối hợp với Sở tư pháp địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát luật sư việc tuân theo pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, phát xử lý kịp thời luật sư có biểu vi phạm Ngày 12/5/2009, tổ chức luật sư toàn quốc Liên đoàn Luật sư Việt Nam thành lập đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ giới luật sư Việt Nam Liên đoàn Luật sư Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp luật sư, Đoàn Luật sư phạm vi nước; ban hành giám sát việc tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; tổ chức bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề cho luật sư… Mặc dù thành lập hoạt động Liên đoàn sư Việt Nam đạt kết định, góp phần hỗ trợ, phát triển hoạt động nghề nghiệp luật sư nước Tuy nhiên, kết chưa tương xứng với vị trí, vai trò tổ chức luật sư tồn quốc Liên đoàn Luật sư Việt Nam cần tiếp tục củng cố máy lãnh đạo, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho luật sư; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giới luật sư địa bàn nước, kịp thời đề kế hoạch phát triển đội ngũ luật sư số lượng chất lượng, bước đáp ứng nhu cầu xã hội luật sư nói chung luật sư tham gia bào chữa VAHS nói riêng - Đổi phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư Hiện nay, việc đào tạo nghề luật sư nước ta chủ yếu đào tạo lý thuyết Trong trình đào tạo, học viên tiếp xúc với loại hồ sơ vụ án mẫu, nhiên phương pháp đào tạo nặng lý thuyết, học viên chưa có hội tiếp xúc nhiều với thực tế cơng việc Trong đó, Luật Luật sư năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư hành lại không cho phép người tập hành nghề luật sư bào chữa phiên tòa, khiến cho họ khơng thể có điều kiện tập dượt thực tế công việc Trước đây, địa bàn nước có đơn vị Học viện Tư pháp có chức đào tạo nghề luật sư dẫn đến chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Với Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư Quốc hội thông qua ngày 20/11/2012 có thêm đơn vị có chức đào tạo nghề luật sư, Liên đoàn Luật sư Việt Nam Tuy nhiên, đến thời điểm việc tổ chức triển khai đào tạo nghề luật sư Liên đoàn Luật sư Việt Nam gặp nhiều khó khăn thiếu thốn sở vật chất, đội ngũ giáo viên… Do vậy, cần nhanh chóng hồn thiện quy hóa chương trình đào tạo nghề luật sư việc cấp chứng hành nghề luật sư cho người đủ tiêu chuẩn, sớm xây dựng đội ngũ luật sư chuyên nghiệp, giỏi nghiệp vụ có tinh thần trách nhiệm cao, tuân thủ nghiêm chỉnh quy tắc đạo đức nghề nghiệp hành nghề Luật sư cần thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực quyền bào chữa bị cáo Cần quy định thời gian tập người tập hành nghề luật sư phép trực tiếp tham gia bào chữa cho bị cáo phiên tòa số trường hợp định bào chữa vụ án đơn giản, bị cáo bị đưa xét xử tội nghiêm trọng… Bên cạnh cần trọng đến thực trạng số lượng luật sư mỏng có phân bố khơng đồng địa phương, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai địa phương có số lượng luật sư chiếm đến 69,8% tổng số luật sư nước, đó, nhiều địa phương có 10 luật sư Sự cân đối khiến cho nhiều VAHS nhiều địa phương luật sư bào chữa nên phải hỗn nhiều lần Do vậy, cần có sách thu hút luật sư tỉnh có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, nhằm bước đáp ứng yêu cầu chỗ luật sư bào chữa VAHS - Nâng cao nhận thức luật sư nghề luật sư xã hội Mặc dù luật sư nghề luật sư nước ta có từ sớm, nhiên đến nhận thức nhiều phận người dân xã hội luật sư nghề luật sư chưa đầy đủ Có nhiều người cho rằng, luật sư tham gia bào chữa VAHS hình thức, luật sư tham gia bào chữa chủ yếu để "chạy án" Nhiều người có tâm lý cho CQĐT khởi tố, điều tra vụ án Tòa án xét xử bị cáo khơng thể tránh khỏi bị tun có tội phải chịu hình phạt nên có nhờ luật sư bào chữa chẳng giải vấn đề gì, lại tốn thêm tiền… Quan điểm hạ thấp vai trò luật sư khơng có tầng lớp nhân dân mà có nhiều cán CQTHTT mà biểu tâm lý coi thường luật sư hay tượng "án bỏ túi", quan điểm "án hồ sơ" Đây rào cản lớn làm cho tham gia luật sư vai trò luật sư VAHS hạn chế Do vậy, cần thiết phải thay đổi nhận thức vai trò, vị trí luật sư xã hội Cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức quan, tổ chức người dân vị trí, vai trò luật sư xã hội, góp phần làm cho người dân hiểu hơn, đầy đủ chức luật sư tham gia bào chữa Không vậy, để làm cho xã hội có nhìn đắn vai trò luật sư việc tuyên truyền, phổ biến chưa đủ, mà phải thể hoạt động nghề nghiệp luật sư Nếu luật sư có chuyên môn, nghiệp vụ tốt, tham gia bào chữa đạt kết cao, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo xã hội ghi nhận, từ thay đổi cách nhìn luật sư nghề luật sư Trên sở xác định nhiều hạn chế hoạt động luật sư tham gia bào chữa XXST VAHS nguyên nhân hạn chế đó, chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò luật sư tham gia bào chữa XXST VAHS Các giải pháp bao gồm: Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo; bảo đảm tranh tụng phiên tòa; hồn thiện pháp luật TTHS, có việc ghi nhận khẳng định địa vị pháp lý luật sư tham gia bào chữa chức danh tư pháp độc lập với đầy đủ quyền để luật sư bào chữa cách có hiệu quả, có quyền thu thập, đánh giá sử dụng chứng cứ; cần có chế tạo điều kiện thuận lợi để luật sư tham gia bào chữa; tăng cường quản lý nhà nước tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư; đổi phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư; nâng cao nhận thức luật sư nghề luật sư xã hội… Theo tác giả, thực giải pháp góp phần khẳng định nâng cao vai trò luật sư tham gia bào chữa XXST VAHS, góp phần giúp tòa án giải vụ án nhanh chóng, cơng minh, xác, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo Làm rõ khái niệm, đặc điểm, tính chất XXST VAHS; thấy vai trò trung tâm XXST q trình giải VAHS Chỉ việc tham gia bào chữa luật sư XXST VAHS cần thiết, không nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo mà góp phần giúp Tòa án giải vụ án cách nhanh chóng, khách quan, pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Địa vị pháp lý luật sư tổng thể quyền, nghĩa vụ luật sư Khi tham gia bào chữa XXST VAHS, địa vị pháp lý luật sư ngày ghi nhận Vai trò luật sư XXST VAHS thể qua hoạt động cụ thể luật sư luật sư ngày có vai trò quan trọng Sự tham gia luật sư có ý nghĩa quan trọng việc giám sát hoạt động tố tụng CQTHTT, người THTT, đồng thời sử dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để làm sáng tỏ tình tiết xác định bị cáo khơng có tội tình tiết giảm nhẹ TNHS cho bị cáo Thực tế nay, đội ngũ luật sư tham gia bào chữa XXST VAHS đạt thành định, có nhiều vụ án sở đề nghị luật sư mà HĐXX xem xét, phán tun bị cáo khơng có tội giảm nhẹ TNHS cho bị cáo Tuy nhiên, hoạt động bào chữa XXST VAHS luật sư tồn hạn chế định số lượng luật sư ít, chất lượng yếu Nguyên nhân hạn chế có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, có nguyên nhân từ phía CQTHTT, có ngun nhân từ bất cập hệ thống pháp luật… Từ hạn chế nêu trên, luận văn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao vai trò luật sư tham gia bào chữa XXST VAHS Bên cạnh số kết đạt được, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc ... lợi để luật sư tham gia bào chữa Về thủ tục tham gia bào chữa: Thực tế tham gia bào chữa luật sư gặp nhiều khó khăn Theo quy định pháp luật TTHS pháp luật luật sư, tham gia bào chữa, luật sư phải... án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật" "khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật" [33, Điều 9, 16] Thực tế tư "bị cáo có tội" "án hồ sơ" tồn phổ biến nên hồ sơ vụ án. .. chứng nhận người bào chữa Luật sư CQTHTT cấp giấy xuất trình Thẻ luật sư, giấy yêu cầu luật sư người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người khác văn cử luật sư tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành

Ngày đăng: 11/04/2019, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w