Quyền được làm việc trong môi trường an toàn của người lao động theo pháp luật lao động việt nam

93 5 0
Quyền được làm việc trong môi trường an toàn của người lao động theo pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VN ANH QUYềN ĐƯợC LàM VIệC TRONG MÔI TRƯờNG AN TOàN CủA NGƯờI LAO ĐộNG THEO PHáP LUậT LAO ĐộNG VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN TH VN ANH QUYềN ĐƯợC LàM VIệC TRONG MÔI TRƯờNG AN TOàN CủA NGƯờI LAO ĐộNG THEO PHáP LUậT LAO §éNG VIƯT NAM Chun ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ VÂN ANH MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƢỢC LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƢỜNG AN TOÀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động 1.1.1 Khái niệm quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn ngƣời lao động 1.1.2 Vai trị, ý nghĩa quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an toàn ngƣời lao động 10 1.2 Pháp luật quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động 15 1.2.1 Nội dung pháp luật quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động 15 1.2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động 18 1.3 Quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) số nƣớc giới từ gợi mở cho Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐƢỢC LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƢỜNG AN TOÀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 30 2.1 Về quyền đƣợc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động 30 2.2 Về bố trí cơng việc phù hợp 39 2.3 Đảm bảo thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lý 46 2.4 Về quyền đƣợc đảm bảo danh dự, nhân phẩm 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƢỢC LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƢỜNG AN TOÀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 64 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện nâng cao quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động theo pháp luật Việt Nam 64 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động theo pháp luật Việt Nam 66 3.2.1 Về quy định pháp luật 66 3.2.2 Về tổ chức thực 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ: Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngay từ giành đƣợc độc lập, khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nay, Nhà nƣớc ta ln quan tâm đến việc xây dựng phát triển kinh tế đất nƣớc, đồng thời khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, quan tâm, trọng đến việc bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Cùng với phát triển lên đất nƣớc, với trình hội nhập ngày sâu rộng vào quan hệ quốc tế, vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền ngƣời ngày đƣợc quan tâm trƣớc, việc bảo vệ quyền đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ mới, đa dạng hơn, không dừng lại bảo vệ quyền liên quan đến nhân thân hay tài sản Đảng Nhà nƣớc ta thực hóa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách cụ thể nhằm bảo quyền ngƣời, quyền công dân không thông qua pháp luật hình mà cịn liên quan tới luật dân sự, lao động, thƣơng mại,… Yêu cầu cấp thiết đề sách lao động khơng địi hỏi phù hợp với thay đổi, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nƣớc mà hết phải bảo đảm tôn trọng giá trị ngƣời quyền công dân họ không bị xâm phạm Luật lao động với vai trò bảo vệ trì mối quan hệ bên quan hệ lao động, đồng thời phải bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân môi trƣờng lao động Một môi trƣờng làm việc an toàn cần đƣợc tạo lập yêu cầu đặt phù hợp với phát triển nhƣ hoàn cảnh cụ thể nƣớc ta, phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, đặc biệt quy định “Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an tồn” Nội dung quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ rộng, địi hỏi pháp luật phải thể quan điểm bảo vệ họ với tƣ cách bảo vệ ngƣời, chủ thể quan hệ lao động Nhằm bảo vệ NLĐ phƣơng diện nhƣ: quyền tự lựa chọn việc làm, quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ; quyền đƣợc đảm bảo điều kiện lao động; quyền đƣợc đảm bảo danh dự nhân phẩm NLĐ; quyền đƣợc tự liên kết NLĐ quyền đƣợc đảm bảo thu nhập đời sống NLĐ Bộ luật Lao động năm 2012 đời có bƣớc phát triển vƣợt bậc so với văn pháp luật trƣớc nó, có quy định chi tiết phù hợp thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Trƣớc đòi hỏi thực tiễn vấn đề liên quan đến quyền tự lựa chọn việc làm, quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ; quyền đƣợc đảm bảo điều kiện lao động; quyền đƣợc đảm bảo danh dự nhân phẩm NLĐ; quyền đƣợc tự liên kết NLĐ quyền đƣợc đảm bảo thu nhập đời sống NLĐ thƣờng xuyên nảy sinh bất cập thực tiễn gây hậu nặng nề cho NLĐ, ảnh hƣởng tới tâm lý, sức khỏe chí tính mạng NLĐ Nhƣng thực tế liên quan đến vấn đề quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ khơng ngừng nảy sinh vấn đề mới, quy định luật áp dụng vào thực tiễn không khả thi, thiếu sai lệch; số quy định không phù hợp với quy định Công ƣớc ILO, Hiệp định song phƣơng đa phƣơng Việt Nam kí kết gia nhập Xuất phát từ lý nhƣ nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ Luật học mình, với mong muốn làm rõ quy định pháp luật lĩnh vực này, đồng thời góp phần hồn thiện quy định pháp luật lao động, nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn NLĐ theo pháp luật Việt Nam thực tế đề tài thu hút đƣợc quan tâm toàn xã hội Xét mối quan hệ lao động, NLĐ ln vị trí yếu so với NSDLĐ đồng thời bên phải thực nghĩa vụ lao động, trực tiếp tiến hành hoạt động lao động, sản xuất nên thƣờng đối diện với rủi ro dẫn đến quyền ngƣời họ dễ bị xâm phạm Qua tìm hiểu, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu đề cập tới số khía cạnh quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ nhƣ: vấn đề việc làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động, bố trí việc làm, vấn đề liên quan đến danh dự, nhân phẩm NLĐ Luận án Tiến sỹ Luật học tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng (2006) “Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Một số Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả: Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2013) “Bình đẳng giới Bộ luật lao động Việt Nam”; Nguyễn Thu Phƣơng (2016) “Bảo đảm quyền lợi ích người lao động theo pháp luật Việt Nam”; Nguyễn Thị Hoài Thƣơng (2015) “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động Bộ luật lao động Việt Nam” Cũng nhƣ có nhiều đề tài nghiên cứu trực tiếp bảo vệ quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn NLĐ nhƣ: Cuốn sách chuyên khảo "Đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam" PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu chủ biên năm 2013 Một số viết tạp chí: “Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp PGS.TS Lê Thị Hồi Thu; “Góp ý quy định làm thêm Bộ luật lao động năm 2012” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp PGS.TS Lê Thị Hồi Thu; “Quấy rối tình dục nơi làm việc pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – số kiến nghị” (2016) Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật Phạm Thị Thúy Nga Tuy nhiên, nghiên cứu đƣợc thực từ lâu, quy định pháp luật nhƣ số liệu thống kê tình hình thực tế có thay đổi đáng kể Với việc lựa chọn đề tài: “Quyền làm việc môi trường an toàn NLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam” tơi mong muốn có đóng góp tích cực vào tình hình nghiên cứu chế định quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu phần theo nghĩa hẹp quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam Ngồi ra, luận văn cịn làm rõ thực tiễn quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ Việt Nam Thông qua việc đánh giá điểm bất cập pháp luật hành, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ Việt Nam Nhiệm vụ luận văn: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ pháp luật quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn NLĐ nhƣ: khái niệm, đặc điểm; nội dung pháp luật quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng qui định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng qui định pháp luật quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ để từ rút ƣu điểm hạn chế qui định pháp luật nhƣ thực tiễn thi hành sửa đổi, bổ sung khái niệm cƣỡng lao động phải xem xét sở thể triệt để tinh thần Công ƣớc số 29 ILO khoản 2, Điều 2, Công ƣớc số 29 ILO lao động cƣỡng bắt buộc, lao động cƣỡng hay bắt buộc đƣợc hiểu “tất công việc hay dịch vụ mà ngƣời bị ép buộc phải làm dƣới đe doạ hình phạt mà ngƣời khơng tự nguyện thực hiện” Vẫn giữ nguyên cụm từ “những thủ đoạn khác”, nhƣng cụm từ cần đƣợc làm rõ Nghị định quy định hƣớng dẫn thi hành việc xác định cụ thể hành vi đƣợc coi biểu hình thức cƣỡng lao động bị cấm Bên cạnh việc xây dựng khái niệm cƣỡng lao động, đòi hỏi pháp luật lao động phải giới hạn cƣỡng lao động hình thức cƣỡng lao động bị cấm Thực tế hành vi bị cấm NSDLĐ trình giao kết thực hợp đồng lao động hình thức cƣỡng bắt buộc lao động Về lâu dài, cần có sửa đổi, bổ sung thêm hình thức cƣỡng lao động khác xảy quan hệ lao động Việt Nam Thứ bảy, cần sửa đổi BLLĐ theo hƣớng quy định cụ thể khái niệm, biểu chế tài cụ thể để áp dụng phát có hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc Cần quy định hành vi quấy rối tình dục theo hƣớng định nghĩa hai cách sau Cách thứ nhất: Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục xúc phạm sỉ nhục ngƣời khác nơi làm việc mà ngƣời khơng mong muốn, chấp nhận, gây bất ổn, đáng sợ, thù địch khó chịu mơi trƣờng làm việc Cách thứ hai: 73 Trong Bộ luật này, quấy rối tình dục nơi làm việc có nghĩa hành vi có tính chất tình dục xảy nơi làm việc mà ngƣời bị quấy rối không mong muốn: a) Xúc phạm xỉ nhục ngƣời bị quấy rối; b) Khiến ngƣời bị quấy rối, sở hợp lý, cho điều kiện để có việc làm hội hội đào tạo lợi ích khác [4, tr.55-56] Hai cách định nghĩa quy định đƣợc dấu hiệu hành vi quấy rối tình dục nhƣng cách thứ ngồi dấu hiệu cịn đƣa hậu đối hành vi cách định nghĩa thứ hai ngồi trọng dấu hiệu cịn lƣu ý việc quấy rối tình dục mang tính trao đổi, vốn hành vi phổ biến nhƣng khó phát xử lý Theo tác giả, lựa chọn cách định nghĩa thứ hai cách đƣa phạm vi rộng để xử lý hành vi quấy rối tình dục phức tạp Việt Nam Định nghĩa theo cách thứ hai tạo sở xử lý hành vi mang tính chất sử dụng điều kiện trao đổi NSDLĐ với NLĐ để quấy rối tình dục NLĐ Ngồi ra, văn hƣớng dẫn liên quan cần giải thích hành vi mang tính chất tình dục Hiện ban hành quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc nhƣng văn pháp lý mà mang tính chất khuyến nghị doanh nghiệp áp dụng vào nội quy, quy định Quy định hành vi quấy rối tình dục áp dụng Bộ quy tắc này: Có thể hành vi mang tính thể chất nhƣ tiếp xúc, cố tình đụng chạm khơng mong muốn, sờ mó, vuốt ve, cấu véo, ơm ấp, hay cơng tình dục, cƣỡng dâm, hiếp dâm Ngồi ra, quấy rối tình dục lời nói gồm nhận xét không phù hợp mặt xã hội, văn hóa khơng đƣợc mong muốn ngụ ý tình dục nhƣ truyện cƣời gợi ý tình dục, nhận xét trang phục hay thể ngƣời có mặt họ 74 hƣớng tới họ Hình thức bao gồm lời đề nghị yêu cầu không mong muốn hay lời mời chơi mang tính cá nhân cách liên tục Quấy rối tình dục hành vi phi lời nói gồm hành động không đƣợc nhƣ mong muốn nhƣ ngôn ngữ thể khiêu khích, biểu khơng đứng đắn, nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, cử ngón tay Hình thức bao gồm việc phơ bày tài liệu khiêu dâm, hình ảnh, vật, hình máy tính, áp phích, thƣ điện tử, ghi chép, tin nhắn liên quan tới tình dục [4, tr.55] Quấy rối tình dục nói chung đƣợc quy định Bộ luật hình sự, nhƣng hành vi chủ yếu mức độ nặng, nhƣ cơng tình dục, hiếp dâm, cƣỡng dâm Những hành vi quấy rối chƣa đến mức phải điều chỉnh pháp luật hình sự, nhƣng lại gây tác hại cho môi trƣờng làm việc, cản trở sản xuất, gây khó chịu cho NLĐ diễn hàng ngày cần có điều chỉnh Thứ tám, hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực lao động Cần có quy định biện pháp chế tài, cƣỡng chế cụ thể trƣờng hợp đối tƣợng tra không chấp hành định, kết luận quan tra để bảo vệ NLĐ Đồng thời cần có biện pháp cƣỡng chế thích hợp để quan Thanh tra tiến hành cƣỡng chế, buộc thực doanh nghiệp không chấp hành định xử phạt Bổ sung hƣớng dẫn trƣờng hợp doanh nghiệp không khắc phục hậu sau thực định xử phạt vi phạm hành quan tra Hồn thiện quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, 75 bảo hiểm xã hội Việc xử lý vi phạm lĩnh vực lao động nói chung nhƣ vấn đề bảo vệ quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ cịn chƣa cao, mức xử phạt thấp chƣa đủ răn đe Tăng mức xử phạt hành đồng thời trƣờng hợp đặc biệt nghiêm trọng cần đƣa vào quy định Bộ luật Hình Cần đƣa khái niệm định nghĩa cụ thể cá nhân, tổ chức Nghị định số 95/2013/NÐ-CP Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực lao động Nếu NSDLĐ thu tiền bảo hiểm NLĐ mà khơng nộp cho quan có thẩm quyền xem xét xử lý theo tội “Công nhiên chiếm đoạt tài sản” quy định Điều 137 Bộ luật Hình tiền đóng bảo hiểm tài sản hợp pháp NLĐ Thứ chín, hồn thiện chế tự bảo vệ NLĐ Cần có sửa đổi Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn theo hƣớng quy định việc thành lập cơng đồn độc lập, hƣớng tới đa ngun cơng đồn cho phép thành lập tổ chức đại diện NLĐ nằm hệ thống Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Quyền cơng đồn đƣợc hoạt động tự do, khơng bị hạn chế ngồi hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia trật tự công cộng, nhằm mục đích bảo vệ quyền tự ngƣời khác Đồng thời, xác định rõ hành vi phân biệt đối xử quyền cơng đồn thao túng, can thiệp chống cơng đồn ngƣời sử dụng lao động; có chế tài đủ mạnh để xử lý vi phạm pháp luật Về vấn đề đình cơng: Cần mở rộng phạm vi đình cơng theo khái niệm tập thể lao động Bộ luật Lao động quy định: “Tập thể lao động tập hợp có tổ chức người lao động làm việc cho người sử dụng lao động phận thuộc cấu tổ chức người sử dụng lao 76 động” [8, Điều 3, Khoản 3] nhƣng điều dẫn đến hạn chế phạm vi đình cơng, khơng thể liên kết tiến hành liên kết đình cơng ngành Cần ghi nhận quyền đƣợc tiến hành đình cơng hƣởng ứng Bởi lẽ, quyền tự liên kết NLĐ bị hạn chế quy định này, ngăn cản liên kết rộng NLĐ Đây vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, bối cảnh liên kết kinh tế doanh nghiệp ngành, hệ thống, tập đoàn….ngày chặt chẽ Khi điều kiện cho phép, việc thừa nhận đình công hƣởng ứng biện pháp bảo đảm quyền tự định đoạt việc lựa chọn giải pháp giải tranh chấp lao động đảm bảo quyền đình cơng ngƣời lao động đạt hiệu [11, tr.150] 3.2.2 Về tổ chức thực Thứ nhất, Nhà nƣớc phải thực biện pháp can thiệp đảm bảo cho quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ nhƣng can thiệp khơng có nghĩa làm thay việc, chủ yếu nhằm: - Xây dựng chế hợp tác ba bên hữu hiệu tổ chức cơng đồn, giới chủ doanh nghiệp Nhà nƣớc Nhà nƣớc cần thiết lập đƣợc chế đối thoại, thảo luận bên Khơng đề Chƣơng trình, sách mà cần có thống thực với tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hƣớng dẫn tổ chức thực công tác liên quan đến quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ Trƣớc hết cần tăng cƣờng số lƣợng, lực tra viên, chất lƣợng hoạt động tra để rà sốt hoạt động doanh nghiệp, phát kịp thời vi phạm xảy Cần đào tạo bồi dƣỡng thƣờng xuyên, cập nhật kiến thức cho công tác tra Giáo dục niềm tin, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ tra viên để nâng cao lĩnh, lối sống, tƣ cách, 77 phẩm chất đạo đức họ, thực công việc tinh thần pháp luật, bảo vệ quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ Đồng thời, Nhà nƣớc quan liên quan cần sớm tập hợp hệ thống hóa quy định pháp luật, hƣớng dẫn thực quy định xử lý vi phạm việc thực pháp luật quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ cách thống nhất, đồng Thanh tra Nhà nƣớc lao động phải hoạt động tích cực, kiểm tra giám sát sở sản xuất kinh doanh, kịp thời phát vi phạm Tăng cƣờng chế phối hợp tra lao động với quan đoàn thể nhằm nâng cao hiệu tra lao động Có thể áp dụng hình thức tự kiểm tra nội đơn vị NSDLĐ, khuyến khích tham gia NLĐ, tổ chức cơng đồn việc phát vi phạm, báo cáo kịp thời với quan tra để có đƣờng lối xử lý kịp thời Hoạt động tra cần tiến hành nghiêm túc không bao che hành vi vi phạm, kiên xử lý hành vi vi phạm NSDLĐ xâm phạm đến quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an tồn NLĐ Cần quy có quy định cụ thể thống trình tự tra, đồng thời xây dựng quy chế kiểm tra chất lƣợng tra viên, trọng đến chế tài xử lý tra viên vi phạm - Đổi công cụ quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn NLĐ Cải thiện quy định pháp lý, tăng cƣờng hiệu lực thực thi pháp luật, có biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI), doanh nghiệp vừa nhỏ Có chế khuyến khích ƣu đãi đặc biệt doanh nghiệp thu hút nhiều lao động vào phát triển kinh tế – xã hội miền núi, 78 vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều tiềm năng, có lực lƣợng lao động dồi nhƣng thấp chất lƣợng - Cần có rà sốt, đánh giá cách tổng thể khách quan, trung thực thực tiễn thi hành từ đề giải pháp bao gồm chế tài liên quan, bao gồm xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình Các giải pháp cần phải hƣớng tới tính thực tiễn, hƣớng tới mục tiêu “quy định pháp luật thực tiễn sống” khơng dừng lại quy định pháp luật hoàn thiện nhƣng áp dụng, áp dụng không hiệu Thực pháp xử phạt vi phạm: Khi chủ thể vi phạm quy định pháp luật lao động cần có chế tài xử phạt thích đáng để ngăn chặn hành vi tƣơng tự tái diễn đồng thời ổn định tâm lý cho ngƣời lao động Xử phạt vi phạm biện pháp hữu hiệu đƣợc tiến hành thông qua hoạt động tra phát xử lý vi phạm quan có thẩm quyền Những chế tài áp dụng bao gồm chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài bồi thƣờng chế tài hình sự, chế tài áp dụng cách đơn lẻ đồng thời - Cần tăng cƣờng hoạt động xử phạt đơn vị, tập thể, cá nhân vào vi phạm quy định quyền làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ nhằm răn đe, tránh việc quy định nhƣng không thực dẫn đến không hiệu Xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm đến quyền NLĐ lĩnh vực lao động, cần có chế tài đủ mạnh nhằm răn đe chủ thể có ý định xâm phạm đến quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ Tòa án, quan bảo vệ pháp luật có thẩm quyền khác nhƣ Viện kiểm sát cần có động thái mạnh mẽ việc xử lý hình vụ án lao động nghiêm để thể tính răn đe pháp luật Viện kiểm sát trình giám sát việc thực pháp luật cần kịp thời phát hành vi phạm, tiến hành truy tố để xử lý hình Những tranh chấp lao động 79 cần phải đƣa xét xử nhanh chóng, khơng để tồn đọng án nhằm tạo niềm tin vào pháp luật cho NLĐ, tăng tính nghiêm minh pháp luật, góp phần xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa Đồng thời xem xét cải thiện dần thủ tục tƣ pháp để việc khởi kiện, xét xử đƣợc đơn giản nhanh chóng - Các Bộ, ngành đặc biệt Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội cần thực tốt chức Thƣờng xuyên kịp thời nắm bắt tình hình thực tiễn thực thi quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng làm việc an tồn NLĐ, phát bất cập vi phạm để kiến nghị thay đổi, xử lý Bên cạnh đó, Bộ, ngành đạo doanh nghiệp thuộc ngành lĩnh vực quản lý chủ động kiểm tra công tác liên quan đến quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ; phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội tiến hành rà soát, kiểm tra, tra tổ chức, cá nhân việc chấp hành quy định pháp luật lao động Đặc biệt ý doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ - Cung cấp hội đào tạo đào tạo lại; nâng cao chƣơng trình giáo dục đào tạo tạo điều kiện cho NLĐ có khả tự lựa chọn việc làm sở có lực, khả làm việc Tạo hội tự lựa chọn việc làm thông qua chƣơng trình đầu tƣ nhà nƣớc tƣ nhân Có ƣu tiên vay vốn, giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động tàn tật, lao động nữ để giải vấn đề xã hội đảm bảo mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Thứ hai, bên cạnh chế bảo vệ Nhà nƣớc cần bƣớc chuyển sang trình tự bảo vệ thông qua hoạt động tổ chức công đoàn đại diện ngƣời sử dụng lao động; đảm bảo tham gia đại diện bên, đặc biệt khu vực tƣ nhân vào việc đảm bảo quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ - Nâng cao hoạt động tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an tồn NLĐ cách có hiệu 80 thiết thực, nhằm cho cán quản lý, NSDLĐ NLĐ nhận thức đầy đủ, thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn Tăng cƣờng hiệu tun truyền hình thức truyền thơng, truyền hình, sách, báo, tạp chí, tờ rơi, băng nhạc, tranh cổ động, internet… đồng thời thơng qua hình thức trực tiếp nhƣ nói chuyện, hội thảo, hội nghị, tập huấn… sử dụng ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền trình bày dễ hiểu Đối với NSDLĐ: Cơ quan quản lý lao động địa phƣơng cần tăng cƣờng tuyên truyền pháp luật việc mở lớp đào tạo, tập huấn quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ cho đối tƣợng cán bộ, lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, thành viên cơng đồn, ngƣời trực tiếp tiến hành hoạt động liên quan đến NLĐ Thông qua việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giúp NSDLĐ hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ quyền lợi NLĐ NSDLĐ Thực quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn lao động NLĐ giúp NSDLĐ tăng suất, chất lƣợng lao động, giảm thiểu rủi ro, tốn từ tranh chấp lao động Từ việc thực pháp luật khơng cịn mang tính cƣỡng chế, ép buộc mà xuất phát từ tự nguyện họ Đối với NLĐ: Sử dụng Công đoàn sở tổ chức tuyên truyền pháp luật, kết hợp biện pháp tuyên truyền miệng với cung cấp tài liệu liên quan có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ để NLĐ tự nghiên cứu thực Cần tạo điều kiện để NLĐ tự ý thức đƣợc tầm quan trọng việc hiểu biết pháp luật, NLĐ tự ý thức đƣợc biện pháp tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Nâng cao nhận thức NLĐ NSDLĐ, tăng cƣờng vai trò chức tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ Nâng cao nhận thức NLĐ NSDLĐ góp phần nâng cao ý thức tự bảo vệ bảo vệ họ, giải triệt để vấn đề vi phạm quy định thiếu hiểu biết quy định pháp luật nhƣ không hiểu tác hại, chế tài gặp phải họ vi phạm quy định Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm 81 tập thể cá nhân Cơng đồn cấp ngành tham gia chủ động, phát huy nguồn lực, đổi phƣơng thức hoạt động thật cụ thể, thiết thực, hoạt động hiệu thích hợp để chia sẻ trách nhiệm mở rộng thụ hƣởng thành quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ; nhằm khơng ngừng bảo đảm an tồn, sức khoẻ cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc - NSDLĐ cần đầu tƣ ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ nhân cho NLĐ; kiểm định máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động theo quy định, cải thiện điều kiện, môi trƣờng làm việc, giảm bớt áp lực làm việc, thời gian làm việc cho NLĐ - Đồng thời cần tiến tới xây dựng văn hố an tồn nơi làm việc thể ý nghĩa nhân văn, coi trọng ngƣời lao động; văn hố mà hệ thống quyền, trách nhiệm nghĩa vụ đƣợc xác định, tham gia tích cực vào việc đảm bảo mơi trƣờng làm việc an tồn NSDLĐ cần phải cân nhắc đƣa vào nội quy quy định cấm quấy rối tình dục để tránh hậu dẫn tới ngƣời lao động phải sử dụng quyền đƣợc quy định điều 37 Bộ luật Lao động, làm lực lƣợng lao động có tay nghề điều kiện cạnh tranh khốc liệt Bản thân NSDLĐ phải đề tôn trọng nguyên tắc ứng xử nơi làm việc, cần phải nhận thức quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau Bộ luật lao động 2012, Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 có hiệu lực văn pháp luật đƣợc ban hành, sửa đổi, bổ sung đem lại hiệu tích cực hơn, giúp bảo vệ quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho họ Tuy nhiên, cịn bất cập khơng tránh khỏi quy định pháp luật nhƣ trình áp dụng văn pháp luật vào thực tiễn sống Nhiều nội dung pháp luật Việt Nam chƣa đảm bảo đƣợc quyền NLĐ Do đó, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn NLĐ theo pháp luật Việt Nam, sở xây dựng mối quan hệ NLĐ NSDLĐ hài hòa, ổn định tạo động lực cho phát triển kinh tế, đồng thời thực tốt vấn đề bảo vệ quyền ngƣời Đảng Nhà nƣớc ta cần phải tích cực bổ sung pháp luật thực tốt trình tổ chức thực Quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn NLĐ theo pháp luật Việt Nam cần hƣớng tới quy định phù hợp với nội dung công ƣớc ILO, theo quy định chung giới 83 KẾT LUẬN Có thể nói Việt Nam giai đoạn mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, quy định pháp luật lao động đƣợc sửa đổi để ngày hoàn thiện phù hợp với điều kiện thực tế Pháp luật lao động phải cân lợi ích NLĐ, NSDLĐ Nhà nƣớc để đảm bảo phát triển đất nƣớc Nhà nƣớc bảo đảm hài hòa lợi ích NLĐ NSDLĐ quan hệ lao động nhiên xuất phát từ yếu NLĐ pháp luật lao động có nhiệm vụ thu hẹp cách biệt NLĐ NSDLĐ đến mức độ chấp nhận đƣợc, san đƣợc khoảng cách Từ yêu cầu bảo vệ quyền ngƣời quan hệ lao động nên tinh thần xuyên suốt pháp luật lao động nghiêng phía bảo vệ quyền NLĐ Trên sở xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, yêu cầu hội nhập quốc tế, thực thi hiệp ƣớc song phƣơng đa phƣơng, pháp luật lao động ngày cần quan tâm bảo vệ quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ Đặc biệt, với tƣ cách thành viên ILO, Việt Nam có nghĩa vụ thực thi, chuyển hóa quy định công ƣớc ILO vào pháp luật lao động Việt Nam nhằm bảo vệ quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ Do đó, Nhà nƣớc cần có thay đổi phù hợp, quy định pháp luật lao động Việt Nam chế thực thi nhằm nâng cao hiệu quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ Đề tài làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn NLĐ pháp luật quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn NLĐ; thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thi hành, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện, nâng cao quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an toàn NLĐ theo pháp luật Việt Nam 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2013), Bình đẳng giới Bộ luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thúy Nga (2016), “Quấy tình dục nơi làm việc pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – số kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr.48-58 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thu Phƣơng (2016), Bảo đảm quyền lợi ích người lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Luật an toàn vệ sinh lao động, Hà Nội 11 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) (2013), Đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 12 Lê Thị Hoài Thu (2014), “Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (23), tr.51-58 13 Lê Thị Hoài Thu (2017), “Góp ý quy định làm thêm Bộ luật lao động năm 2012”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr 21-27 14 Nguyễn Thị Hoài Thƣơng (2015), Bảo vệ quyền nhân thân người lao động Bộ luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu trang Website 15 Luật lao động Nhật Bản lao động nƣớc ngồi, http://laodongxuatkhaunhatban.vn/quy-dinh-nhat-ban-voi-lao-dongnuoc-ngoai-o-nhat.html 16 Lê Vân Trình, Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO Nhật Bản, http://ducphuongnam.violet.vn/entry/show/entry_id/1250645 17 Lao đông Mỹ, Vai trò ngƣời lao động, http://www.maxreading.com/sach-hay/khai-quat-ve-nen-kinh-temy/chuong-9-lao-dong-o-my-vai-tro-cua-nguoi-lao-dong-3138.html 18 Báo Dân sinh, Tai nạn lao động tháng đầu năm 2016, http://baodansinh.vn/tnld-6-thang-dau-nam-2016-da-xay-ra-3674-vutnld-lam-chet-356-nguoi-d43353.html 19 Báo động tình trạng vi phạm pháp luật an toàn lao động, donghttp://www.nhandan.com.vn/bandoc/item/30501902-bao-dong-tinhtrang-vi-pham-phap-luat-ve-an-toan-lao-dong.html 20 Điều chuyển lung tung, coi chừng nhận đắng, https://baomoi.com/dieu-chuyen-lung-tung-coi-chung-nhan-quadang/c/19751982.epihttp://www.baohaiquan.vn/Pages/lam-them-GioDoanh-nghiep-nguoi-lao-dong-muon-tang-chuyen-gia-lo-lang.aspx 86 21 Vi phạm thời làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm giờ: Cần có chế tài xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm, http://baoquangninh.com.vn/phapluat/tro-giup-phap-ly/201306/vi-pham-thoi-gio-lam-viec-nghi-ngoi-lamthem-gio-can-co-che-tai-xu-ly-nghiem-cac-doanh-nghiep-vi-pham-2199907/ 22 Những ông sếp giăng bẫy nữ nhân viên, http://vnexpress.net/tintuc/phap-luat/nhung-ong-sep-giang-bay-nu-nhan-vien-2195734.html 87 ... trường an tồn người lao động Biện pháp bảo vệ quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn NLĐ pháp luật lao động biện pháp pháp luật lao động quy định nhằm bảo đảm cho quyền NLĐ pháp luật lao động đƣợc... KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VN ANH QUYềN ĐƯợC LàM VIệC TRONG MÔI TRƯờNG AN TOàN CủA NGƯờI LAO ĐộNG THEO PHáP LUậT LAO ĐộNG VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... sở lý luận quyền đƣợc làm việc môi trƣờng an toàn ngƣời lao động điều chỉnh pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam quyền đƣợc làm việc mơi trƣờng an tồn ngƣời lao động thực

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan