Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ qua thực tế tỉnh thái nguyên

116 22 0
Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ qua thực tế tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG HUY THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ (QUA THỰC TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG HUY THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ (QUA THỰC TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN) Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Quan niệm thực pháp luật 1.1.1 Khái niệm thực pháp luật 1.1.2 Đặc điểm thực pháp luật 10 1.1.3 Hình thức thực pháp luật 11 1.1.4 Vị trí, vai trò thực pháp luật 13 1.1.5 Các yếu tố đảm bảo thực pháp luật 16 1.2 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 23 1.2.1 Khái niệm pháp luật đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường 23 1.2.1.1 Giao thông đường đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 23 1.2.1.2 Khái niệm pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 26 1.2.2 Khái niệm thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 27 1.2.3 Đặc điểm thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 28 1.2.3.1 Chủ thể thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường đa dạng, phong phú 28 1.2.3.2 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường vừa mang tính quyền lực nhà nước vừa mang tính cộng đồng 30 1.2.3.3 Đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 31 1.2.3.4 Đặc điểm đối tượng điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường 32 1.2.3.5 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường biểu chủ yếu hành vi tuân thủ pháp luật giao thông đường 34 1.2.3.6 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố tác động mang tính chất cản trở 35 Hình thức thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường 35 1.2.4.1 Tuân thủ pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 35 1.2.4.2 Chấp hành (thi hành) pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường 38 1.2.4.3 Sử dụng pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 38 1.2.4.4 Áp dụng pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 40 Vai trò thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 41 1.2.5.1 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường có vai trị định cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 41 1.2.4 1.2.5 1.2.5.2 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường có vai trị phát triển kinh tế - xã hội 41 1.2.5.3 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường nhằm đảm bảo trật tự an toàn xã hội 42 1.2.5.4 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường đảm bảo an ninh quốc phòng 43 1.2.5.5 Thực pháp luật lĩnh vực giao thông đường nhằm thúc đẩy giao lưu, hội nhập khu vực quốc tế 45 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH 47 VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên 47 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 47 2.1.1.1 Vị trí địa lí 47 2.1.1.2 Tiềm tài nguyên thiên nhiên 48 2.1.1.3 Dân số, nguồn nhân lực, truyền thơng văn hóa ngành nghề dân cư 49 2.1.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 49 2.1.2 Cơ sở hạ tầng giao thông 53 2.2 Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Thái Nguyên 55 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường nước 55 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường địa bàn tỉnh Thái Nguyên 60 2.2.1.1 Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường quan nhà nước, tổ chức 60 2.2.2.2 Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường người tham gia giao thông 67 2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Thái Nguyên 71 2.3.1 Ưu điểm 71 2.3.2 Những tồn tại, yếu 73 Chương 3: 76 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Quan điểm thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 76 3.1.1 Mục tiêu, nguyên tắc đạo 76 3.1.2 Nhiệm vụ công tác thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường 77 3.2 giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Thái Nguyên 79 3.2.1 Nhóm giải pháp trị - xã hội 79 3.2.1.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước công tác thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường 79 3.2.1.2 Tăng cường chức kiểm tra, giám sát công tác thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thơng đường 81 3.2.1.3 Tích cực đẩy mạnh phối hợp liên ngành huy động cộng đồng cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 82 3.2.2 Nhóm giải pháp pháp luật, sách 3.2.2.1 Tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 83 83 3.2.2.2 Hoàn thiện biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm giao thông đường việc quy định chế tài phải đủ độ răn đe 85 3.2.2.3 Hồn thiện chế độ, sách đặc thù cán làm công tác chuyên trách, trực tiếp, kiêm nhiệm người không hưởng lương từ ngân sách nhà nước tham gia công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng 86 Nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Thái Nguyên 87 3.2.3.1 Tăng cường đổi nội dung cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích pháp luật lĩnh vực giao thông đường 87 3.2.3.2 Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt lĩnh vực giao thông đường 91 3.2.3.3 Xây dựng đẩy mạnh phong trào quần chúng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 92 3.2.3.4 Nâng cao vai trò gia đình cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông đường 93 3.2.3.5 Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường - sở quan trọng ngăn chặn tai nạn giao thơng 94 3.2.3.6 Ngăn chặn kịp thời, xử lí nghiêm minh, pháp luật vi phạm pháp luật giao thông đường 96 3.2.3.7 Đẩy mạnh tuyên truyền chuyên đề tác hại rượu, bia với an toàn giao thông đường xử lý vi phạm lạm dụng rượu, bia tham gia giao thông cần đủ sức răn đe 97 3.2.3.8 Thực pháp luật giao thơng đường tầm văn hóa 99 3.2.3 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LC 108 danh sách từ viết tắt ATGT : An tồn giao thơng ATGTĐB : An tồn giao thơng đường GTĐB : Giao thông đường GTVT : Giao thông vận tải TNGT : Tai nạn giao thông TNGTĐB : Tai nạn giao thông đường XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề tai nạn giao thông đường (TNGTĐB) vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới Theo báo cáo cải thiện an tồn giao thơng đường (ATGTĐB) tồn cầu gánh nặng to lớn mang tính tồn cầu tử vong TNGTĐB, năm có khoảng 20 triệu đến 50 triệu người bị thương TNGTĐB, mà nhiều người số phải chịu thương tật suốt đời Trong đó, TNGTĐB trở thành nguyên nhân tử vong hàng đầu 90% số người tử vong TNGTĐB xảy nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình Ở quốc gia nạn nhân phải chịu hậu nhiều người bộ, người xe đạp, người sử dụng mô tô hai bánh ba bánh hành khách sử dụng phương tiện giao thông công cộng không an toàn Mỗi năm nước phải chịu thiệt hại đến 65 tỷ USD tai nạn giao thông (TNGT); chi phí vượt tổng số vốn hỗ trợ phát triển chiếm từ - 1,5% tổng sản phẩm quốc nội, ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia Ở Việt Nam TNGT, đặc biệt TNGTĐB gây thiệt hại to lớn người, tài sản Nhà nước nhân dân vấn đề xã hội xúc, nghiêm trọng Thực tế nhiều người tham gia giao thông ý thức chấp hành chưa nghiêm, nhiều người vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng (ATGT) ngang nhiên mà không bị xử lý xử lý khơng nghiêm Dẫn đến tình trạng giao thơng phát triển, tai nạn thường xuyên tăng số vụ tai nạn số lượng người bị thương tử vong, tạo gánh nặng lớn cho xã hội Để kiềm chế TNGT, địi hỏi phải có tham gia toàn xã hội, quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, quyền cấp, tổ chức, đoàn thể vả người tham gia giao thơng phải có trách nhiệm tham gia đảm bảo trật tự ATGT Chỉ có quy định pháp luật đảm bảo trật tự ATGT vào sống cách thiết thực Hịa nhịp với tiến trình đổi đất nước, tỉnh, thành phố khác nước, tỉnh Thái Nguyên sức phấn đấu đạt thành tựu mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, vấn đề thực pháp luật nói chung lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB nói riêng cịn khiếm khuyết yếu kém, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông xảy ngày nhiều phức tạp; biểu tiêu cực, ý thức tham gia giao thông đại phận người dân cịn chưa tốt nên có ảnh hưởng đến yêu cầu ổn định, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Thái Nguyên tỉnh có đầu mối giao thơng liên tỉnh quan trọng, thuận tiện nối liền thủ đô Hà Nội với số tỉnh phía Bắc Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Giang Dân số nông thôn chiếm 72%, nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nơi có nhiều khống sản: Sắt, than, vàng, thiếc, chì, đá vơi, cát Vì thế, năm Thái Nguyên thu hút khoảng 100 nghìn niên hầu hết tỉnh phía bắc học tập, khai thác khống sản Điều kiện sở vật chất cịn nghèo, dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện văn hóa, văn nghệ cịn khó khăn, thiếu thốn Những điều kiện nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường (GTĐB) Thái Nguyên Những năm qua, quyền địa phương triển khai nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chăn vi phạm xảy tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực GTĐB xảy nhiều nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: "Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường (qua thực tế tỉnh Thái Nguyên" vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài tình cảm hay hành động thành viên gia đình cách dạy bảo ý thức tuân thủ pháp luật giao thông Hoặc gương mẫu người lớn tạo ý thức chấp hành pháp luật giao thông cho thành viên khác noi theo 3.2.3.5 Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường - sở quan trọng ngăn chặn tai nạn giao thông Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tăng nhanh phương tiện GTVT người tham gia giao thơng ngày đơng yêu cầu đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng GTĐB tất yếu khách quan Trên sở phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu tỉnh Thái Nguyên lựa chọn khâu đột phá xây dựng hạ tầng giao thông phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ngành GTVT - quan thường trực xây dựng hạ tầng giao thông tỉnh tham mưu kịp thời cho lãnh đạo tỉnh đạo, triển khai thực tốt công tác quản lý, xây dựng, phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông địa bàn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Năm 2009, số vốn đầu tư cho xây dựng hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh khoảng 637 tỷ đồng (trong đầu tư ban quản lý dự án thuộc Cục Đường Việt Nam quản lý 215 tỷ đồng, Sở GTVT Thái Nguyên quản lý 258 tỷ đồng, ngành địa phương quản lý 164 tỷ đồng) khai thác sử dụng tối đa Trong năm cải tạo đưa vào khai thác 120 km mặt đường nhựa loại tuyến cũ; rải 137 km mặt đường bê tông xi măng; 9,7 km mặt đường cấp phối,… Tuyến quốc lộ 37 đoạn Cầu Ca - Phố Hương hoàn thành mặt đường thảm bê tơng nhựa, dự kiến hồn thành tồn vào quý I năm 2010 Tuyến Quốc lộ đoạn Bờ Đậu - Chợ Mới tiếp tục thảm bổ sung lớp bê tông nhựa hạt mịn dày cm Quốc lộ đoạn Đa Phúc - Thái Nguyên Thủ tướng Chính phủ cho phép nâng cấp, mở rộng lên xe Tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, đoạn qua địa bàn tỉnh dài 29 km 94 khởi công tháng 11-2009, dự kiến hồn thành vào năm 2013 Đường Hồ Chí Minh đoạn Đèo Muồng - Chợ Mới hoàn thành dự án, trình Bộ phê duyệt So với quy hoạch đến năm 2010, đến số tiêu hoàn thành Để phong trào xây dựng phát triển hạ tầng giao thông sôi nổi, rộng khắp địa bàn tỉnh, Sở GTVT phối hợp với Sở Nội vụ hướng dẫn thi đua khen thưởng riêng chuyên đề này; tổ chức vận động doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà hảo tâm quyên góp xây dựng "Quỹ ủng hộ phát triển hạ tầng giao thông tỉnh Thái Nguyên" Công tác quản lý đầu tư, xây dựng hạ tầng giao thông ngành xác định nhiệm vụ trọng tâm Trong năm tỉnh triển khai 113 dự án giao thơng trọng điểm, Trung ương đầu tư địa bàn dự án, Sở GTVT làm chủ đầu tư 15 dự án, ngành khác làm chủ đầu tư 11 dự án, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã làm chủ đầu tư 84 dự án Trong năm, dự án Trung ương đầu tư hồn thành, khơng cịn vướng mắc; dự án Sở GTVT làm chủ đầu tư triển khai đạt kế hoạch đề Ngồi Sở cịn tham mưu, đề xuất với tỉnh bổ sung thêm số dự án chuẩn bị đầu tư (cầu Thác Lạc ĐT 269, thiết kế kỹ thuật thi công ĐT 264), lập quy hoạch chi tiết tuyến quốc lộ - Điềm Thụy nâng lên đường tỉnh, triển khai xây dựng tuyến đường thuộc dự án giao thông nông thôn (WB3)…Các dự án ngành địa phương triển khai đa số thuận lợi Số dự án tiến độ thi công chậm bất lợi thời tiết năm vướng khâu giải phóng mặt bằng, thiếu vốn đầu tư… Chỉ điểm qua kết đạt năm 2009, nhận thấy khâu đột phá phát triển kết cấu hạ tầng xây dựng phát triển hạ tầng giao thơng có thành cơng trội so với năm trước, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Năm 2010, chủ đề tỉnh lựa chọn tiếp tục cải cách hành chính, đẩy mạnh cơng tác bồi thường, giải phóng mặt tiến độ dự án trọng điểm Đây điều kiện thuận lợi để hoạt động xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông gặt hái thêm thành tích mới, hồn thành hồn thành vượt mức 95 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh giai đoạn 2006-2010 Giữ vững giao thông thông suốt tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ tuyến đường liên huyện quan trọng; việc phối hợp chặt chẽ, kịp thời với huyện, thành, thị thực công tác quản lý nhà nước GTVT địa bàn, quản lý quy hoạch, đầu tư, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng giúp cho công tác xây dựng phát triển hạ tầng giao thơng có thêm nhiều khởi sắc, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ 3.2.3.6 Ngăn chặn kịp thời, xử lí nghiêm minh, pháp luật vi phạm pháp luật giao thông đường Vi phạm pháp luật GTĐB diễn phổ biến, lúc, nơi có xảy hậu nghiêm trọng Có vi phạm pháp luật có nghĩa pháp luật không thực nghiêm chỉnh, triệt để Chính vậy, ngăn chặn kịp thời, xử lí nghiêm minh, pháp luật vi phạm pháp luật lĩnh vực GTĐB cách thức quan trong việc nâng cao hiệu việc thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB Muốn xử lí vi phạm pháp luật giao thơng triệt để, nghiêm minh, kịp thời cần phải có số giải pháp sau: Một là, sửa đổi, bổ sung quy định khơng cịn phù hợp, xác định hành vi vi phạm pháp luật GTĐB quy phạm pháp luật cụ thể Hai là, xây dựng chế quan hệ phối hợp, phân công, phân cấp, ngành, lực lượng nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Ba là, cải cách trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử phạt hành trật tự ATGTĐB nhằm đảm bảo cho hoạt động xử phạt xác, kịp thời mang lại hiệu tránh phiền hà không cần thiết người vi phạm Về trình tự thủ tục quan có thẩm quyền sớm có sửa đổi theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, hiệu quả, tránh gây phiền phức cho nhân dân phải lại 96 nhiều lần tốn thời gian tiền bạc Để làm điều trước hết quan có thẩm quyền rà sốt lại thủ tục, biểu mẫu có liên quan đến xử phạt loại bỏ nội dung trùng lặp, rườm rà thời gian, giảm thời gian nhân dân phải lại chấp hành định xử phạt, mở rộng điểm thu tiền phạt nhiều địa bàn Về thẩm quyền nâng cao thẩm quyền xử phạt cho chiến sĩ công an Bốn là, đầu tư phương tiện, trang thiết bị, triệt để khai thác sử dụng có hiệu phương tiện khoa học kĩ thuật để phục vụ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật GTĐB trước mắt cần phải đầu tư: bổ sung thêm máy ghi hình tốc độ, máy camera, máy ảnh kĩ thuật số lực lượng làm cơng tác tuần tra kiểm sốt Thơng qua hoạt động ghi hình nhằm xác định đối tượng, biển số phương tiện vi phạm để tiến hành thủ tục xử phạt chỗ tạo điều kiện hỗ trợ cho hình thức thơng báo nơi cư trú để áp dụng biện pháp xử phạt quyền địa phương thực Đầu tư thiết bị để tổ chức hợp lý hệ thống báo hiệu đường đảm bảo điều kiện khoa học, hợp lý chủ động Thứ năm, lực lượng cảnh sát giao thông, tra giao thơng phải nịng cốt xử phạt vi phạm hành nghiêm hơn, mạnh hơn; xử phạt theo chuyên đề vượt đèn đỏ, sử dụng rượu bia, quy định nhằm chuyển đổi ý thức người tham gia giao thông Huy động tổng lực tồn xã hội vào cơng tác giữ gìn trật tự ATGT 3.2.3.7 Đẩy mạnh tuyên truyền chuyên đề tác hại rượu, bia với an tồn giao thơng đường xử lý vi phạm lạm dụng rượu, bia tham gia giao thông cần đủ sức răn đe Có thể nói rằng, GTĐB, uống rượu bia có ảnh hưởng lớn người điều khiển phương tiện tham gia giao thông dễ vi phạm quy tắc giao thông (nhất vi phạm tốc độ), xử lý tình đường làm tăng nguy gây TNGT Hiện Việt Nam TNGT người tham gia 97 giao thông uống rượu bia sử dụng chất kích thích gây ngày nhiều diễn phức tạp, chiếm từ đến 5% năm (năm 2008 3,8%) Bởi vậy, để làm thay đổi nhận thức người tham gia giao thông phải xây dựng thành nếp sống văn hóa giao thơng khơng uống rượu, bia tham gia giao thông Bằng việc đẩy mạnh tuyên truyền chuyên đề tác hại rượu bia với ATGTĐB xử lí vi phạm lạm dụng rượu bia tham gia giao thông cần đủ sức răn đe Thái nguyên tỉnh đơng dân cư, đặc biệt có nhiều trường đại học, cao đẳng nhà máy công nghiệp, việc tham gia giao thông lực lượng niên nhiều Đây lại đối tượng thường sử dụng rượu bia tham gia giao thông Do để giảm thiểu TNGT sử dụng rượu bia địa bàn tỉnh Thái nguyên cần tiến hành giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, phía quan lập pháp hồn thiện quy định pháp lí xử lí hành vi uống rượu, bia nồng độ cồn quy định sử dụng chất kích thích mà pháp luật cấm sử dụng người điều khiển phương tiện tham gia giao thông Thứ hai, tăng cường công tác tuần tra kiểm sốt cảnh sát giao thơng, phát xử lí nghiêm hành vi uống rượu bia nồng độ cồn Nâng cao chất lượng điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm trật tự ATGTĐB có nguyên nhân từ hành vi uống rượu bia nồng độ cồn Không lấy việc đền bù, khắc phục thiệt hại người có lỗi với nạn nhân để miễn truy cứu trách nhiệm hình Hàng năm đưa số vụ TNGTĐB điển hình địa phương xét xử lưu động vụ có nguyên nhân từ hành vi uống rượu, bia nồng độ cồn quy định gây hậu đặc biệt nghiêm trọng người tài sản nhằm mục đích giáo dục chung Thứ ba, tổ chức tuyên truyền, phổ biến chuyển tải quy định nồng độ cồn tham gia giao thông tác hại sử dụng rượu bia tham gia giao 98 thông gây nhiều hình thức như: Đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, tập trung tuyên truyền đài phát truyền hình trung ương địa phương; áp phích, tờ rơi, băng rơn, hiệu tun truyền "Lạm dụng rượu bia hiểm họa tai nạn giao thông", " Đã lái xe - Không uống rượu bia" "Đã uống rượu bia - Không lái xe"…đến người dân, gia đình, quan, tổ chức 3.2.3.8 Thực pháp luật giao thơng đường tầm văn hóa Khơng có hoạt động đời sống mà tiếp xúc người với người mang tính thường xuyên, liên tục, phạm vi rộng, đa dạng lĩnh vực GTĐB Hàng ngày đường cử văn hóa hành vi thiếu văn hóa biểu đan xen, tương tự tượng chấp hành luật vi phạm luật GTĐB Do vậy, thực tế có văn hóa giao thơng dù mức độ cịn phải xem thêm Khơng hành vi văn hóa giao thơng luật hóa quy tắc giao thơng (nhường đường, xin đường, cứu người gặp nạn…) số đông chấp hành nghiêm túc Đồng thời xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nếp sống văn minh thị…đều có nội dung văn hóa giao thơng, nhiều người hưởng ứng có kết bước đầu Song phải thừa nhận hành vi thiếu văn hóa phổ biến như: khơng quan tâm đến an tồn người xung quanh, phóng nhanh, vượt ẩu, cãi vã va chạm; chấp hành luật giao thơng theo kiểu đối phó, vắng bóng cảnh sát giao thông vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm… Nội dung văn hóa giao thơng luật giao thơng có nhiều điểm đồng theo chúng tơi xây dựng văn hóa giao thơng mọt q trình liên tục, lâu dài nhiều nội dung Trước mắt có ba việc cần làm: Thứ nhất, phát huy nét đẹp văn hóa vốn có, thơng qua khuyến khích đề cao hành vi văn hóa tham gia giao thông, nêu gương người tốt, việc tốt nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, nghĩa cử giúp tai nạn đảm bảo ATGT cho cộng đồng 99 Thứ hai, tìm lại khơi phục nét đẹp văn hóa có bị lãng quên hay biến dạng như: tự giác nhường chỗ cho người cao tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ tầu xe; gặp ùn tắc giao thông không cố chen lấn mà phải xếp hàng theo đường để dễ khai thơng; tạo thói quen bến xe buýt quãng đường không xa để góp phần giảm mật độ xe cá nhân đường Thứ ba, hình thành thói quen văn hóa đội mũ bảo hiểm xe gắn máy, đường, không dừng đỗ xe tùy tiện nhiều quy định khác Tình cộng đồng mạnh văn hóa truyền thống, cần phát huy để xây dựng mơi trường văn hóa giao thông "người vi phạm biết hổ thẹn bị người xung quanh phê phán", có tác dụng lớn đảm bảo bền vững công tác trật tự ATGT nói chung GTĐB nói riêng Xây dựng văn hóa giao thơng tảng trật tự giao thông thời gian tới công tác đảm bảo trật tự ATGTĐB địa bàn tình chủ đề đề cập đến xây dựng để người dân nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ yêu cầu khách quan thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGT đường nước tỉnh Thái Ngun nói riêng địi hỏi phải có biện pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật lĩnh vực GTĐB Các giải pháp giải pháp có tính định cho việc thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB Thực tốt giải pháp thực đồng có hiệu tất giải pháp tạo lên sức mạnh tổng hợp, huy động chủ thể tham gia đảm bảo trật tự ATGTĐB thời gian tới 100 KẾT LUẬN TNGTĐB hiểm họa quốc gia, dân tộc toàn giới, nguyên nhân dẫn đến thương vong cho lồi người Chính thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB khơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia mà trách nhiệm dân tộc, người với trường tồn, phát triển nhân loại Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB q trình hoạt động có mục đích quan, đơn vị, tổ chức, gia đình cá nhân làm cho quy định pháp luật đảm bảo trật tự ATGTĐB thực thực tế sống nhằm mục đích đảm bảo trật tự an tồn xã hội Quá trình nghiên cứu cứu thực tiễn thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB Thái Nguyên cho thấy, việc thực pháp luật lĩnh vực đạt kết định góp phần kiềm chế, giảm thiểu vi phạm giao thông Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều yếu tố đặc biệt ý thức người tham gia giao thông chưa cao, chưa nhận thức rõ tác hại nguy hiểm vi phạm giao thông, trách nhiệm nhà quản lí nên việc thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB nhiều yếu bất cập Dựa sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB thời gian qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận văn góp phần làm rõ thêm số nội dung sau: - Những vấn đề lý luận pháp luật GTĐB, thực pháp luật thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB như: Khái niệm GTĐB, pháp luật GTĐB, thực pháp luật, thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB; đặc điểm thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB; nêu rõ vai trò thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB 101 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB tỉnh Thái Nguyên Đánh giá thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB tỉnh Thái Nguyên thời gian qua Qua đó, luận văn ưu điểm, tồn tại, hạn chế, đồng thời rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn tại, hạn chế thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB Thái Nguyên - Từ phân tích thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB địa bàn tỉnh, luận văn đưa quan điểm, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trong trình nghiên cứu, thực đề tài luận văn, chắn tồn tại, hạn chế định điều trình độ hiểu biết, nhận thức, thu thập xử lý thơng tin thân cịn hạn chế Vì thế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học để luận văn hoàn thiện 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thủy Anh (2003), "Đổi quản lý nhà nước giao thông công cộng đô thị lớn nước ta", Quản lý nhà nước, (5) Hồng Đình Ban (2004) "Luật Giao thơng đường sau hai năm nhìn lại", Giao thơng vận tải, (3) Ban An tồn giao thơng tỉnh Thái Ngun (2010), Báo cáo số 03/BATGT BC ngày 11/1 công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Thái Nguyên Nguyễn Huy Bằng (2001), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (1995), Cơ chế phát triển giao thông vận tải, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (1999), Đề án tăng cường bảo đảm trật an tồn giao thơng giai đoạn 1999-2005, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 36/NĐ-CP ngày 10/7 bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6 số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14/9 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Quyết định số 259/QĐ-TTg ngày 24/3 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng quốc gia đến năm 2010, Hà Nội 103 12 Chính phủ (2010), Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 8/4 Thủ tướng Chính phủ kiện tồn Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia Ban An tồn giao thơng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 13 Đại hội đồng Liên hợp quốc (2010) Nghị số A64/266 ngày 01/03 cải thiện an tồn giao thơng đường tồn cầu 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hµ Néi 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị 32-CT/TW ngày 24/2 Ban bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đoan (2008), "Hiệu thực pháp luật Việt Nam", Thông tin Nhà nước pháp luật, (4) 18 Dương Quốc Hoàng (2005), Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giao thông đường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2006), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật (2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật, NXb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồi (2009) Áp dụng pháp luật Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb tư pháp, Hà Nội 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 104 23 Trần Văn Luyện, Trần Sơn Nguyễn Văn Chính (Đồng chủ biên) (2003), Trật tự an tồn giao thơng đường - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Ngô thị Nhung (2008), Pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường tỉnh Lào Cai nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia H Chớ Minh, H Ni 25 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Hồng Thị Kim Quế (2010), "Văn hóa pháp luật giao thông, giá trị chân - thiện - mỹ - ích", Nghiên cứu lập pháp, (4) 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2001), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 30 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 31 Ngô Xuân Thắng (2007), Giao thông đường Việt Nam thực trạng giải pháp, Diễn đàn Bộ giao thông vận tải 32 Vũ Viết Thiệu (2007), "Mối quan hệ xây dựng pháp luật thực pháp luật", Nghiên cứu lập phỏp, (107) 33 Lê Thế Tiệm tập thể tác giả (1995), ảnh h-ởng tệ nạn xà hội đến hình thành nhân cách ng-ời Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà n-ớc KX.07.17, Hà Néi 34 Lê Ngọc Tiến (2004), "Giáo dục pháp luật - biện pháp quan trọng giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ", Giao thông vận tải, (7) 35 Lê Thế Toàn tập thể tác giả (1995), Tõ điển Bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trng i hc Lut H Nội (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Tự điển Hán - Việt (2008), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 105 38 Đào Trí Úc (2001), "Tác động tịa cầu hóa phát triển đổi pháp luật Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (10) 39 Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (2009), Kế hoạch số 337/UBATGTQG-KH ngày 14/10 hành động thực quy định pháp luật nồng độ cồn người điều khiển phương tiện giao thông giới đường - quý IV năm 2009 năm 2010, Hà Nội 40 Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia (2010), Cơng văn số 180/UBATGTQG việc đề nghị nghiên cứu thực văn kiện quốc tế an toàn giao thơng đường bộ, Hà Nội 41 Ủy ban An tồn giao thông Quốc gia (2010), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái nguyên (2008), Chỉ thị số 09/CTUBND ngày 15/2 việc tăng cường công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 23/6 việc tiếp tục thực nghiêm túc Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 Chính phủ số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, Thái Nguyên 44 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 45 ViƯn Nghiªn cøu Nhà n-ớc Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà n-ớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu Nhà n-ớc pháp luật (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 47 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 106 48 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb giáo dục, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục Tai nại giao thơng tồn quốc năm 2009 Số vụ TT TNGT Số ngƣời chết So sánh với năm 2008 Năm 2009 +/- % Năm 2009 So sánh với năm 2008 +/- % Số ngƣời bị thƣơng So sánh với năm 2008 Năm 2009 +/- % Đường Đường sắt 468 32 7,34% 226 36 18,95% 324 64 24,62% Đường thủy 197 -59 23,05% 181 38 26,57% 27 -3 10,00% Hàng hải 69 11,29% 15 -3 16,67% -1 20,00% 11.758 -370 -3,03% 11.094 -149 -1,33% 7.559 Cộng 12.492 -390 -3.03% 11.516 -78 -0,67% 7.914 -212 -2,73% -152 -1,88% Nguồn: Ban An tồn giao thơng quốc gia Phụ lục Bảng thống kê tai nạn giao thơng tồn quốc từ 2000-2009 Tỉnh Thái Ngun Tồn quốc Số vụ Ngƣời chết Bị thƣơng Số vụ Ngƣời chết Bị thƣơng 2000 301 90 276 23.327 7.924 25.693 2001 579 205 864 25.831 10.866 29.449 2002 804 184 1.048 27.993 13.186 30.999 2003 549 205 631 20.774 11.864 20.704 2004 348 156 342 17.663 12.230 15.147 2005 260 181 253 14.601 11.499 12.005 2006 231 189 189 14.727 12.757 11.280 2007 205 113 113 14.624 13.150 10.546 2008 199 137 137 12.816 11.594 8.064 58/63 2009 204 217 139 12.492 11.516 7.914 49/63 Năm Nguồn: Ban An toàn giao thông tỉnh Thái Nguyên 108 Xếp thứ TN/TQ ... Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường nhằm đảm bảo trật tự an toàn xã hội 42 1.2.5.4 Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thơng đường đảm bảo an ninh quốc... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Quan điểm thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an. .. lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 27 1.2.3 Đặc điểm thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 28 1.2.3.1 Chủ thể thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh sách các từ viết tắt

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

  • 1.1. QUAN NIỆM VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

  • 1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật

  • 1.1.2. Đặc điểm của thực hiện pháp luật

  • 1.1.3. Hình thức thực hiện pháp luật

  • 1.1.4. Vị trí, vai trò của thực hiện pháp luật

  • 1.1.5. Các yếu tố đảm bảo thực hiện pháp luật

  • 1.2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

  • 1.2.1. Khái niệm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ

  • 1.2.2. Khái niệm thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ

  • 1.2.3. Đặc điểm thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ

  • 1.2.4. Hình thức thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ

  • 1.2.5. Vai trò của thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ

  • Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

  • 2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

  • 2.1.2. Cơ sở hạ tầng giao thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan