Pháp luật về kiểm tra sau thông quan chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của hải quan việt nam

134 6 0
Pháp luật về kiểm tra sau thông quan chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của hải quan việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN, CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc Tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Bá Diến Hà Nội – 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Sự hình thành khái niệm kiểm tra sau thông quan 1.2 Cơ sở thực tiễn pháp lý để Việt Nam thực KTSTQ 11 1.2.1 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.2 Cơ sở pháp lý 16 1.2.2.1 Pháp luật quốc tế 16 1.2.2.2 Pháp luật quốc gia 27 1.3 Đặc điểm kiểm tra sau thông quan 28 1.4 Vai trị kiểm tra sau thơng quan 29 1.5 Đối tượng kiểm tra sau thông quan 30 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra sau thông quan 30 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 35 2.1 Quy định kiểm tra sau thông quan số nước điển hình 35 2.1.1 Quy định Asean kiểm tra sau thông quan 35 2.1.1.1 Cơ sở pháp lý 35 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.1.3 Nguyên tắc hoạt động kiểm tra sau thông quan 38 2.1.1.4 Quyền nghĩa vụ bên liên quan 39 2.1.1.5 Quy trình kiểm tra sau thơng quan 41 2.1.2 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan Hải quan Indonesia 42 2.1.3 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan Hải quan Singapore 44 2.1.4 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan Hải quan Nhật Bản 46 2.1.4.1 Cơ sở pháp lý 49 2.1.4.2 Quyền nghĩa vụ bên liên quan 50 2.1.4.3 Mơ hình tổ chức kiểm tra sau thơng quan 51 2.1.4.4 Quy trình kiểm tra sau thông quan 52 2.1.4.5 Một số kinh nghiệm Hải quan Nhật Bản 53 2.1.5 Bài học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam 2.2 Quy định kiểm tra sau thông quan pháp luật Việt Nam 2.2.1 Cơ sở pháp lý kiểm tra sau thông quan 57 60 60 2.2.1.1 Giai đoạn trước có Luật Hải quan 2001 60 2.2.1.2 Giai đoạn từ có Luật Hải quan 2001 đến trước tháng 62 01 năm 2006 2.2.1.3 Giai đoạn từ tháng 01 năm 2006 đến 64 2.2.2 Cơ cấu tổ chức kiểm tra sau thông quan 67 2.2.3 Nguyên tắc hoạt động KTSTQ 70 2.2.4 Quyền nghĩa vụ bên hoạt động kiểm tra sau 71 thông quan 2.2.5 Hình thức phương pháp kiểm tra sau thơng quan 73 2.2.6 Thời hạn kiểm tra sau thông quan 76 2.2.7 Phối hợp công tác kiểm tra sau thông quan 76 2.2.8 Kết hoạt động kiểm tra sau thông quan 77 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU 80 THÔNG QUAN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 3.1 Thực trạng thực thi pháp luật kiểm tra sau thông quan 80 3.1.1 Cơ sở pháp lý thực thi pháp luật kiểm tra sau thông quan 80 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế thực thi pháp luật KTSTQ 81 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế thực thi pháp luật kiểm 85 tra sau thông quan 3.1.4 Vụ kiểm tra sau thơng quan điển hình năm 2008 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam KTSTQ 87 93 3.2.1 Khuyến nghị Tổ chức Hải quan Thế giới 93 3.2.2 Khuyến nghị Tổ chức Hải quan Asean 95 3.2.3 Định hướng phát triển Hải quan Việt Nam 96 3.2.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển Hải quan đại 96 3.2.3.2 Quan điểm phát triển Hải quan Việt Nam 97 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động KTSTQ 99 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm tra sau thông quan 99 3.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật Hải quan 99 3.3.1.2 Hoàn thiện pháp luật thuế 103 3.3.1.3 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành 106 KTSTQ 3.3.2 Hồn chỉnh quy trình thủ tục kiểm tra sau thơng quan 110 3.3.3 Hồn thiện hệ thống tổ chức máy kiểm tra sau thông quan 111 3.3.4 Nâng cao trình độ cán kiểm tra sau thơng quan 113 3.3.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin sở liệu phục vụ KTSTQ 116 3.3.6 Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật phục vụ KTSTQ 117 3.3.7 Hoàn thiện chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thông quan 117 3.3.8 Nâng cao ý thức thực pháp luật KTSTQ 120 3.4 Kiến nghị: 120 3.4.1 Kiến nghị với Đảng, Nhà nước 120 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan 123 Kết luận 126 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hội nhập mở hội phát triển cho tất nƣớc nhƣng mang tới nhiều thách thức cho quốc gia tiến trình hội nhập Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế có liên quan đến hoạt động Hải quan nhƣ WCO, ASEAN, APEC, ASEM Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức WTO từ ngày 11/1/2007 đánh dấu bƣớc ngoặt lớn trình hội nhập quốc tế Việt Nam.Việc Việt Nam thành viên tổ chức mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, đƣợc tham gia vào quan hệ kinh tế, giao lƣu thƣơng mại nƣớc đƣợc thúc đẩy phát triển nhƣng mặt khác tổ chức đòi hỏi thành viên phải tuân thủ theo quy định nguyên tắc định Việt Nam ngoại lệ Do lƣu lƣợng thƣơng mại ngày tăng, ngành Hải quan tiến hành kiểm tra, kiểm soát tất lƣu lƣợng hàng hố cửa nên dần hình thành xu hƣớng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, đặc biệt việc áp dụng Hiệp định Trị giá GATT trở nên phổ biến Đến kiểm tra sau thông quan trở thành nghiệp vụ thiếu hoạt động hải quan nƣớc phát triển hầu hết hải quan nƣớc phát triển Biện pháp nghiệp vụ ngày phát triển theo chiều sâu để đáp ứng đƣợc yêu cầu thiết trình hội nhập thƣơng mại với giới trình quản lý nhà nƣớc Thƣơng mại quốc tế phát mạnh mẽ Hải quan nƣớc giữ phƣơng pháp quản lý thủ công nhƣ trƣớc Để quản lý có hiệu hơn, nƣớc hƣớng tới phƣơng pháp quản lý rủi ro Việc quản lý chặt chẽ từ giai đoạn trình nhập dẫn đến việc thông quan bị chậm trễ Thực tế buộc quan Hải quan phải thực chiến lƣợc để tăng cƣờng hiệu công tác kiểm tra giai đoạn khác q trình thơng quan, kiểm tra sau thơng quan công cụ quan trọng quản lý Hải quan đại nhằm đảm bảo hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hàng hố xuất nhập Kiểm tra sau thơng quan hoạt động nghiệp vụ quan Hải quan nhằm thẩm định tính xác, trung thực việc khai hải quan, tuân thủ pháp luật trình làm thủ tục hải quan tổ chức, cá nhân trực tiếp xuất khẩu, nhập để ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, gian lận thuế, vi phạm sách quản lý xuất nhập hàng hoá xuất khẩu, nhập đƣợc thông quan Theo tổ chức Hải quan giới kinh nghiệm số nƣớc tiên tiến điều kiện nay, việc trì phát triển hệ thống kiểm tra sau thơng quan cần thiết, hệ thống kiểm tra sau thơng quan đủ mạnh phát ngăn chặn hình thức gian lận, đặc biệt gian lận trị giá hải quan Kiểm tra sau thông quan hoạt động Hải quan Việt Nam, từ Luật Hải quan năm 2001 có hiệu lực đến nay, cơng tác KTSTQ đạt đƣợc số kết bƣớc đầu, song so với yêu cầu cải cách, phát triển đại hố ngành Hải quan, địi hỏi cần phải tiếp tục đổi hồn thiện cơng tác Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật kiểm tra sau thông quan giai đoạn cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận nhƣ thực tiễn để KTSTQ thực trở thành công cụ quản lý đại xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Pháp luật kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế thực tiễn áp dụng Hải quan Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu : Trong nội ngành có số viết tham luận đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề với cách tiếp cận khác nhau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Cơ sở lý luận thực tiễn, nội dung tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ngành Hải quan” tác giả Mai Văn Huyên, Tổng cục Hải quan, năm 2002 Đề tài có nghiên cứu ban đầu sở lý luận, song hoạt động KTSTQ đƣợc áp dụng nên chƣa có nhiều thực tế để đánh giá, nhƣ chƣa đề cập đến kinh nghiệm số nƣớc, làm học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam - Sách “Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan” tác giả Phạm Ngọc Hữu, Tổng Cục Hải quan, năm 2003 Cuốn sách đề cập đến số nghiệp vụ cụ thể đƣợc biên soạn từ tài liệu nƣớc, chƣa có nghiên cứu cụ thể điều kiện hoàn cảnh Việt Nam để áp dụng cho phù hợp - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Các giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá Hải quan giai đoạn 2004- 2006” Thạc sĩ Nguyễn Viết Hồng, Tổng cục Hải quan, năm 2005 Đề tài nhằm đánh giá đƣợc thực trạng KTSTQ đƣa số giải pháp nâng cao hiệu công tác KTSTQ - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “ Hồn thiện mơ hình kiểm tra sau thông quan Hải quan Việt Nam” thạc sĩ Nguyễn Viết Hồng, Tổng cục Hải quan, năm 2006 Đề tài chủ yếu nghiên cứu mơ hình tổ chức hệ thống Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu chuyên ngành “Pháp luật kiểm tra sau thông quan” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu vấn đề pháp luật kiểm tra sau thơng quan cách có hệ thống theo chuẩn mực quốc tế mà tiêu biểu khuyến nghị tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), tổ chức Hải quan Asean hoạt động kiểm tra sau thơng quan đƣợc hình thành sở thu thập ý kiến đóng góp quan Hải quan nƣớc thành viên, đồng thời thực nghiên cứu, đánh giá hoạt động kiểm tra sau thông quan Hải quan Việt Nam, đƣa kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật kiểm tra sau thông quan ngày hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, tác giả luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật quốc tế kiểm tra sau thông quan, tiêu biểu khuyến nghị tổ chức hải quan ASEAN kinh nghiệm thực kiểm tra sau thông quan số quốc gia tiêu biểu (2) Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam từ năm 2001 đến (3) Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm tra sau thông quan nhằm thực tốt yêu cầu tạo thuận lợi thƣơng mại phát triển hoạt động hải quan Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận “Pháp luật kiểm tra sau thông quan” theo quy định pháp luật quốc tế: Phân tích khuyến nghị tổ chức Hải quan Thế giới (WCO); khuyến nghị tổ chức Hải quan Asean kinh nghiệm số nƣớc; Pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam; thực trạng thực thi giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật KTSTQ - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đề tài dƣới góc độ Luật quốc tế - Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực sở quy định quốc tế chuẩn mực WTO, WCO, tổ chức Hải quan ASEAN, sách pháp luật nhà Nhà nƣớc liên quan đến công tác quản lý Hải quan Cơ sở thực tiễn: Các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê ngành Hải quan, chƣơng trình, kế hoạch hợp tác khu vực quốc tế, dự án hợp tác Hải quan Việt Nam ngắn hạn dài hạn Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích, lý luận, thực tiễn kinh nghiệm Luận văn dựa sở quan điểm đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng, quan điểm phát triển ngành Nhà nƣớc nói chung lãnh đạo ngành nói riêng, học tập có chọn lọc ƣu việt nƣớc phát triển, có trình độ lập pháp cao Những đóng góp luận văn: - Luận văn khái quát tổng thể quy phạm pháp luật quốc tế điển hình kiểm tra sau thơng quan - Rà soát lại quy phạm pháp luật quốc gia điều chỉnh hoạt động kiểm tra sau thông quan, cung cấp đánh giá tổng thể ƣu, nhƣợc điểm hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kiểm tra sau thông quan - Trên sở đánh giá đó, đƣa giải pháp, kiến nghị nhà lập pháp, nhà xây dựng sách thay đổi pháp lý phù hợp điều chỉnh hoạt động kiểm tra sau thông quan ngày đạt hiệu Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu 03 chƣơng Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung Chƣơng 2: Quy định pháp luật kiểm tra sau thông quan Chƣơng 3: Thực trạng thực thi pháp luật giải pháp đề xuất hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thơng quan 3.3.5 Hồn thiện hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ kiểm tra sau thông quan Quan tâm đầu tƣ trang bị mức đến hệ thống thông tin sở liệu phục vụ KTSTQ mà trọng tâm thông tin liên quan đến đối tƣợng KTSTQ, thông tin liên quan đến hàng hoá xuất khẩu, nhập thông tin khác liên quan đến hoạt động KTSTQ Các thông tin phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên có hệ thống từ đơn vị ngành hải quan Trong ngành tài chính, từ quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân nƣớc thơng tin từ nƣớc ngồi Trƣớc mắt, cần triển khai có hiệu số cơng việc chủ yếu sau: - Kết hợp, khai thác toàn chƣơng trình, liệu có ngành cho hệ thống KTSTQ bao gồm chƣơng trình: quản lý tờ khai xuất nhập khẩu, theo dõi vi phạm, kế toán thuế, sở liệu trị giá hải quan - GTT22 chƣơng trình khác Tiếp tục hồn thiện chƣơng trình bổ sung chức để tích hợp chƣơng trình phục vụ hoạt động KTSTQ - Tập trung nguồn lực thông tin để hoàn thiện danh bạ doanh nghiệp với đầy đủ tiêu chí phục vụ quản lý rủi ro, cập nhật thƣờng xuyên, liên tục kịp thời Việc quan trọng khơng phục vụ hoạt động KTSTQ mà cịn phục vụ cho tồn ngành hải quan - Tiếp tục xây dựng phần mềm quản lý chuyên sâu: Phần mềm quản lý định mức phục vụ kiểm tra loại hình gia cơng, sản xuất hàng xuất khẩu, phần mềm quản lý chuyên ngành - Tiếp tục hồn thiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin (mạng, đƣờng truyền ) cung cấp đầy đủ kịp thời máy móc, trang thiết bị cho đơn vị hệ thống KTSTQ đƣợc kết nối thống từ Tổng cục xuống hải quan địa phƣơng 116 - Xây dựng website riêng phục vụ cho hoạt động KTSTQ Đây diễn đàn thông tin không phục vụ cho nội ngành hải quan việc cung cấp thông tin thƣờng xuyên cho cấp hải quan, trao đổi kinh nghiệm, đào tạo trực tuyến Đồng thời, tuyên truyền phổ biến pháp luật KTSTQ cho quan, tổ chức cá nhân cộng đồng doanh nghiệp Về lâu dài, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu riêng, đặc thù phục vụ cho hoạt động KTSTQ 3.3.6 Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật Đầu tƣ, nâng cấp xây dựng trụ sở cho số địa phƣơng đảm bảo điều kiện làm việc cho chi cục KTSTQ (bao gồm nơi tiếp làm việc với doanh nghiệp), bối cảnh biên chế đƣợc tăng cƣờng giai doạn Đồng thời quan tâm đầu tƣ trang thiết bị thêm số máy móc thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra trụ sở doanh nghiệp nhƣ: Máy ghi âm, máy ghi hình, máy xách tay, thiết bị thẩm định chữ ký, dấu, mẫu tài liệu thật (giả) 3.3.7 Hoàn thiện chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thông quan Phối hợp ngành Hải quan : Tiếp tục hoàn thiện chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thông quan có ý nghĩa quan trọng, định hiệu công tác kiểm tra sau thông quan Phối hợp ngành hải quan tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: việc cung cấp trao đổi thông tin: đạo nghiệp vụ trực tiếp kiểm tra sau thông quan Thực tế việc ban hành quy chế phối hợp ngành Hải quan phục vụ kiểm tra sau thông quan cần thiết Cục kiểm tra sau thông quan phải thực quan đầu mối, chủ động trọng việc phối hợp với vụ, cục, đơn vị trực thuộc quan Tổng cục Cục Hải quan địa phƣơng 117 việc phối hợp Đồng thời đơn vị phải có trách nhiệm việc phối hợp với Cục kiểm tra sau thông quan Việc phối hợp phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục kịp thời phát huy đƣợc công tác kiểm tra sau thơng quan Định kỳ có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Phối hợp ngành Tài chính: Trong điều kiện việc phối hợp đơn vị chức ngành Tài việc quản lý doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng không quản lý chặt chẽ doanh nghiệp mà giảm bớt thủ tục phiền hà, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh, chấp hành nghĩa vụ thuế cho ngân sách nhà nƣớc nhƣ tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Trong chế phối hợp vai trị quan tài chính, kho bạc, tra, thuế, hải quan quan trọng, bên cạnh phối hợp quan khác trực thuộc Bộ Tài Trong năm qua, có quy chế phối hợp ba ngành: Thuế, Kho bạc, Hải quan, nhiên q trình thực cịn có khó khăn bất cập tiếp tục cần có giải pháp tháo gỡ Chủ yếu vấn đề sau: Hình thành mạng thông tin trực tuyến quan ngành Tài chính; Tài chính, Thuế, Kho bạc Hải quan; trang bị đủ máy móc thiết bị cho quan để cung cấp, trao đổi thông tin; chuẩn hố thơng tin liên quan đến quản lý doanh nghiệp; hệ thống thông tin phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên liên tục Phối hợp ngành có liên quan: Cần chủ động việc phối hợp với quan thuộc phủ việc trao đổi thơng tin phối hợp thực KTSTQ Trƣớc hết, quan trực tiếp có liên quan đến quản lý hoạt động xuất nhập nhƣ: Bộ thƣơng mại, Bộ Công an, Bộ y tế, Bộ Giao thông vận tải Trƣớc mắt, phối hợp với quan ban hành quy chế phối hợp cung cấp thông tin phối hợp kiểm tra sau thông quan 118 Mặt khác, phối hợp với Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội ngành, nghề để chủ động tuyên truyền cho doanh nghiệp chấp hành tố pháp luật nói chung pháp luật hải quan nói riêng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tuân thủ pháp luật Phối hợp quốc tế: Trong bối cảnh khu vực toàn cầu hố việc phối hợp cung cấp thông tin hải quan nƣớc, Hải quan Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế cần thiết Bên cạnh đó, việc đầu tƣ nƣớc ngồi Cơng ty đa quốc gia đầu tƣ Việt Nam việc trao đổi thơng tin có ý nghĩa định Mặt khác, lĩnh vực kiểm tra sau thông quan Hải quan Việt Nam giai đoạn ban đầu Chính trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực giúp Hải quan Việt Nam có thêm kinh nghiệm để nâng cao vị Trƣớc mắt, cần có chƣơng trình trợ giúp WTO kỹ thuật cho Hải quan Việt Nam Bên cạnh đó, cần tranh thủ hỗ trợ song phƣơng, đa phƣơng thông qua tổ chức kinh tế quốc tế (ASEAN, APEC ) để trợ giúp cho Hải quan Việt Nam lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hợp tác lĩnh vực kỹ thuật, nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng kiểm tra sau thông quan Phối hợp với hải quan nƣớc để cung cấp thông tin doanh nghiệp nƣớc xuất hàng vào Việt Nam, thơng tin hàng hố số thơng tin khác phục vụ cho việc xác minh, KTSTQ Cần nghiên cứu chiến lƣợc tổng thể việc cử đại diện Hải quan Việt Nam tổ chức WCO để thực quyền nghĩa vụ Hải quan Việt Nam tổ chức Đồng thời, cử số tuỳ viên hải quan số nƣớc có quan hệ thƣơng mại hàng hoá hai chiều lớn Việt Nam Công việc không phục vụ cho hoạt động kiểm tra sau thông qua cầu hải quan Việt Nam mà phục vụ cho hoạt động Hải quan Việt Nam nói chung 119 3.3.8 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Hải quan đối tƣợng kiểm tra sau thông quan Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật hải quan nói chung quy định KTSTQ nói riêng cho đối tƣợng KTSTQ có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý hải quan KTSTQ Cần phải đổi nội dung, hình thức phƣơng pháp đối tƣợng cụ thể Trƣớc hết, cần làm cho đối tƣợng hiểu rõ vị trí vai trò KTSTQ việc tạo thuận lợi cho hoạt động XNK đầu tƣ giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời đảm bảo quản lý quản lý chặt chẽ tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng Từ doanh nghiệp có ý thức chấp hành pháp luật, thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật đồng thời có thái độ hợp tác với quan hải quan việc KTSTQ Tăng cƣờng tuyên truyền nghiệp vụ KTSTQ, kết hoạt động KTSTQ đặc biệt thông báo cho ngƣời khai hải quan sai sót điển hình thƣờng xảy khai báo hải quan, công chức hải quan phát khâu thông quan sau thông quan Hệ thống sai sót điển hình thƣờng gặp thơng tin cho doanh nghiệp, quan quản lý để rút kinh nghiệm phịng ngừa sai phạm Đa dạng hố hình thức tuyên truyền, tập huấn quy định pháp luật hải quan KTSTQ Trƣớc mắt, cần xây dựng số sở liệu tổng hợp luật pháp theo chủ đề có liên quan đến hải quan, doanh nghiệp công bố công khai để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đƣợc nắm thông tin đầy đủ khuôn khổ pháp lý mà họ phải tuân thủ 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc Kiến nghị Bộ Chính trị: 120 Ban hành Nghị chiến lƣợc phát triển ngành Hải quan: Trên sở tổng kết 20 năm từ có chủ trƣơng, đƣờng lối đổi Đảng Nhà nƣớc kinh tế liên hệ với lĩnh vực hải quan kể từ thực Luật hải quan năm 2001, kế hoạch cải cách phát triển ngành Hải quan từ năm 2004 2006 bối cảnh trƣớc sau Việt Nam nhập WTO để xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển ngành Hải quan đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 trình Bộ Chính trị phê duyệt vào đầu năm 2007 Theo đó, mục tiêu Hải quan Việt Nam đến năm 2020 đạt trình độ ngang với nƣớc phát triển giới Hoạt động hải quan dựa tảng chuẩn mực tiên tiến giới, tạo dịch vụ tốt cho doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động XNK, đầu tƣ du lịch phát triển, đồng thời đảm bảo an ninh quốc gia giám sát viên tuân thủ pháp luật Trong đó, hoạt động KTSTQ phải đạt đƣợc chuẩn mực giới theo hƣớng “Chuyên sâu, chuyên nghiệp hiệu quả” Tạo quán thống cao chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng sách Nhà nƣớc cơng tác quản lý hải quan Cũng nhƣ việc tổ chức, đạo thực kiểm tra cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể từ trung ƣơng đến địa phƣơng hoạt động hải quan Kiến nghị Quốc hội: Xây dựng hệ thống pháp luật hải quan hoàn chỉnh mà trọng tâm Luật hải quan đại Kết cấu, nội dung chi tiết phải phù hợp tuân thủ yêu cầu Công ƣớc Kyoto sửa đổi, bổ sung phù hợp với quy định Tổ chức Hải quan giới WCO Trong đó, nội dung hoạt động kiểm tra sau thông quan phải đƣợc đề cập cụ thể Bộ luật Tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập theo hƣớng: Xây dựng Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu; mức thuế suất thuế nhập khẩu; lộ trình giảm thuế phù hợp với tiến trình tham gia tổ chức 121 kinh tế quốc tế đặc biệt quy định WTO; tiếp tục nội luật hoá quy định Hiệp định trị giá GATT; hạn chế sử dụng có hiệu sách miễn thuế, giảm thuế hồn thuế phù hợp với thơng lệ quốc tế, đồng thời ngăn chặn sơ hở dễ bị lợi dụng gây thất thu thuế cho ngân sách nhà nƣớc; chế khuyến khích doanh nghiệp tự khai, tự tính, tự nộp, tự nguyện tuân thủ pháp luật thuế Kiến nghị Uỷ ban Thường vụ quốc hội: Sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số nội dung quy định thiếu, chƣa phù hợp với thực tế hoạt động hải quan theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan: Bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành số chức danh thuộc hệ thống KTSTQ nhƣ: Cục trƣởng Cục kiểm tra sau thông quan, Trƣởng đồn kiểm ta sau thơng qua Cần quy định rõ ràng hành vi sau: nhầm lẫn, sai sót; gian lận thuế; trốn thuế; hành vi quan, tổ chức, cá nhân trốn tránh, từ chối, cản trở hoạt động kiểm tra sau thông quan không cung cấp thông tin tài liệu cần thiết cho việc kiểm tra quan hải quan - Tăng mức phạt số hành vi vi phạm hành hải quan để đảm bảo nâng cao tính tuân thủ pháp luật Duy trì lại chế độ trích quỹ chống hành vi kinh doanh trái pháp luật nhƣ trƣớc để khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân tham gia công tác này, ngăn ngừa hạn chế tiêu cực Kiến nghị Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành hải quan sở Pháp lệnh xử lý vi phạm hành đƣợc Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội thơng qua quy định chế tài xử phạt loại hành vi vi phạm phát sinh lĩnh vực kiểm tra sau thơng 122 quan, điều chỉnh hình thức mức phạt cho phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm phù hợp với việc thực quy định Luật Hải quan, Luật thuế xuất khẩu- thuế nhập khẩu, Luật kế toán văn hƣớng dấn thi hành bảo đảm công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý ngành Hải quan thể rõ tính nghiêm minh pháp luật Chính phủ cần xây dựng chế thực thi pháp luật hải quan đồng bộ, hoàn chỉnh Tổng cục Hải quan với vai trò quan đầu mối với tham gia Bộ, Ngành cộng đồng doanh nghiệp theo chế cửa quốc gia, tiến tới áp dụng chế cửa ASEAN Theo đó, doanh nghiệp làm thủ tục xuất, nhập cần đến quan hải quan để làm thủ tục nhận định thông quan Các công việc có liên quan đến quan khác đƣợc hệ thống đặc biệt chuyển đến quan xử lý, chế thực tầm khu vực thì, hàng hố XNK hồn tất thủ tục hải quan nƣớc đƣợc nƣớc chấp thuận mà tiếp tục làm thủ tục nhƣ Đây môi trƣờng tốt cho cơng tác KTSTQ phát triển Chính phủ đạo Bộ, Ngành phối hợp chặt chẽ với Ngành Hải quan đảm bảo thực đồng sách pháp luật nhà nƣớc tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, đầu tƣ, du lịch 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài Tổng cục Hải quan Kiến nghị Bộ Tài chính: Phối hợp với quan chức có liên quan nhƣ: Bộ Tƣ Pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Toà án Nhân dân tối cao bộ, ngành liên quan để quy định cụ thể hành vi xử theo Luật Hình sự, theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (đối với vụ việc truy thu thuế 50 triệu VND), nhƣ quy chế phối hợp việc cƣỡng chế thi hành định quan hải quan 123 Xây dựng quy trình khiếu nại giải khiếu nại định xử phạt vi phạm hành sở Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 để quy định cụ thể trình tự, thủ tục khiếu nại giải khiếu nại, khởi kiện liên quan đến định xử lý quan hải quan cấp Song song với việc hồn thiện chế, sách cần bƣớc nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác xử lý vi phạm đảm bảo tính khách quan, xác Tiến tới hình thành đội ngũ cán hải quan có luật sƣ, đảm nhiệm số cơng việc có tranh chấp, khởi kiện tồ hành Hồn thiện chế thực thi Luật kế toán văn hƣớng dẫn, đảm bảo thực nghiêm chế độ hoá đơn, chứng từ, hạch toán kế toán doanh nghiệp nhƣ tổ chức, cá nhân Cần đầu tƣ thích đáng để hồn thiện hệ thống thơng tin ngành Tài quan tài chính, kho bạc, thuế hải quan, đảm bảo thơng tin đầy đủ, kịp thời xác tiến tới triển khai tới ngành khác có liên quan Kiến nghị Tổng Cục Hải quan: Tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy trình thủ tục KTSTQ cho thống với chuẩn mực hải quan ASEAN phù hợp với thực tế, chuẩn hoá định hành mẫu biểu báo cáo Đồng thời, ban hành sách hƣớng dẫn kỹ thuật KTSTQ theo lĩnh vực chuyên môn, giúp cho cán kiểm tra sau thông quan tác nghiệp cụ thể Phê duyệt kế hoạch biên chế cho hệ thống KTSTQ toàn ngành từ đến năm 2010 để chủ động việc tuyển dụng, đào tạo cán cho phù hợp với tiêu chuẩn quy định Trên sở số tiêu chí: kim ngạch xuất nhập khẩu, số lƣợng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, loại hình xuất nhập khẩu, tính chất phức tạp biên chế Cục hải quan tỉnh, thành phố 124 Nguồn cán tăng cƣờng cho lực lƣợng KTSTQ dựa sở xếp lại lực lƣợng khâu thông quan, phận trị giá hải quan, phận điều tra chống bn lậu Ngồi ra, cịn đƣợc tuyển dụng từ số trƣờng có chuyên ngành phù hợp với công tác kiểm tra sau thông quan nhƣ: Chuyên ngành kế toán, kiểm toán, ngoại thƣơng, ngân hàng, ngoại ngữ, luật, cơng nghệ thơng tin Cần nhanh chóng đánh giá lại đội ngũ cán bộ, xếp lại cán theo hƣớng chun sâu, chun mơn hố cao, đẩy nhanh công tác đào tạo đào tạo lại để có đƣợc chuyên gia số lĩnh vực chuyên môn chủ yếu sau: Kiểm tra trị giá hải quan; kiểm tra mã số, thuế suất hàng hoá; kiểm tra loại hình gia cơng, sản xuất xuất khẩu; kiểm tra lĩnh vực sách thƣơng mại lĩnh vực phân tích xử lý thơng tin Các chuyên gia sử dụng thành thạo kỹ kế tốn, kiểm tốn, cơng nghệ thơng tin ngoại ngữ Cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng sở kết kiểm tra sau thông quan cán bộ, đặc biệt với số cán giỏi, cán có kiểm tốn viên khuyến khích họ cống hiến lâu dài ngành Hải quan Tiếp tục hoàn thiện chế doanh nghiệp tự khai, tự tính, tự nộp thuế cách củng cố lại hệ thống tƣ vấn thuế cục hải quan tỉnh, thành phố, nâng cao chất lƣợng đào tạo làm thủ tục hải quan Đồng thời, đổi nội dung, phƣơng thức tuyên truyền phổ biến pháp luật hải quan, pháp luật thuế pháp luật khác có liên quan cộng đồng doanh nghiệp Triển khai đề án trình Chính phủ Nhà nƣớc việc cử đại diện Hải quan Việt Nam WCO số nƣớc có kim ngạch XNK hai chiều lớn với Việt Nam nhƣ: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc số nƣớc khác 125 KẾT LUẬN Kiểm tra sau thông quan phƣơng pháp quản lý hải quan đại hầu hết hải quan nƣớc giới áp dụng, song Hải quan Việt Nam giai đoạn đầu thực hiện, việc nghiên cứu để hoàn thiện, nâng cao hiệu luật KTSTQ giai đoạn cần thiết Với ý nghĩa nhƣ vậy, luận văn giải đƣợc số vấn đề sau: Một là, làm rõ đƣợc số nội dung có liên quan đến khái niệm KTSTQ, đặc điểm từ xác định vai trị vị trí tăng cƣờng KTSTQ Hải quan Việt Nam, xác định đƣợc tính tất yếu phải tăng cƣờng giai đoạn Đồng thời, xem xét số kinh nghiệm triển khai hoạt động KTSTQ số nƣớc khu vực ASEAN giới để làm sở thực tiễn, học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật KTSTQ Hải quan Việt Nam Hai là, đánh giá thực trạng KTSTQ từ triển khai Luật Hải quan đến nay, đối chiếu với quy định, chuẩn mực WCO, kinh nghiệm nƣớc để tìm điểm tồn từ xác định yêu cầu hoạt động KTSTQ Kết hợp với việc phân tích, đánh giá yếu tố bên bên để tìm ngun nhân tồn Ba là, sở đánh giá thực trạng, quy định, chuẩn mực WCO kinh nghiệm số nƣớc để đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật KTSTQ giai đoạn Hải quan Việt Nam Những giải pháp chủ yếu, là: Hồn thiện hệ thống pháp luật KTSTQ; hồn chỉnh quy trình thủ tục KTSTQ theo chuẩn mực tổ chức Hải quan nƣớc ASEAN; hoàn thiện hệ thống tổ chức máy; nâng cao trình độ cán kiểm tra sau thơng quan; hồn thiện hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ kiểm tra sau thơng quan; hồn thiện sở vật chất kỹ thuật; hoàn thiện chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thông quan; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật hải quan đối tƣợng kiểm tra sau thông quan 126 Đồng thời, luận văn đề xuất số kiến nghị : Kiến nghị Bộ Chính trị phê duyệt kế hoạch chiến lƣợc phát triển Ngành Hải quan đến 2015 tầm nhìn 2020; kiến nghị Quốc hội tiếp tục nghiên cứu để xây dựng Bộ Luật Hải quan hoàn chỉnh, đại; sửa đổi, bổ sung Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, tạoh đồng thống với Bộ Luật Hải quan; kiến nghị Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số nội dung quy định cịn thiếu, chƣa phù hợp với thực tế hoạt động hải quan theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan; kiến nghị Chính phủ xây dựng chế thực thi pháp luật hải quan đồng bộ, hồn chỉnh, đó, Tổng cục Hải quan với vai trò quan đầu mối với tham gia bộ, ngành cộng đồng doanh nghiệp tiếp tục tạo thuận lợi cho hoạt động XNK, đầu tƣ, du lịch nâng cao ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp; kiến nghị với Bộ Tài Tổng cục Hải quan số vấn đề chế, sách, quy trình nghiệp vụ cụ thể, công tác tổ chức, cán đào tạo nhƣ phối hợp ngành để thực thi có hiệu cơng tác kiểm tra sau thơng quan Mặc dù có cố gắng định, song thời gian nghiên cứu, phạm vi đề tài rộng khả tác giả luận văn cịn có số hạn chế định, mong đƣợc đóng góp để tiếp tục hồn thiện 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thông tư 96/2003/TT-BTC ngày 10/10/2003 Hướng dẫn thi hành Nghị định 102/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 Chính Phủ quy định chi tiết kiểm tra sau thông quan hàng hố xuất khẩu, nhập Bộ Tài (2003), Thông tư 59/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế hàng hố xuất khẩu, nhập Bộ Tài (2005), Thông tư 113/2005/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Bộ Tài (2006), Quyết định 39/2006/QĐ-BTC ngày 28/7/2006 việc ban hành biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập ưu đãi Bộ Tài - Ngân hàng NN (2006), Thơng tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BTC-NHNN ngày 04/01/2006 ( Hướng dẫn trao đổi, cung cấp thông tin quan thuế với Ngân hàng tổ chức tín dụng Bộ Tài (2007), Quyết định 56/2007/QĐ-BTC ngày 29/6/2007 Về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 33/2006/QĐ-BTC ngày 06/6/2006 Bộ trưởng Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan Bộ Tài (2009), Thơng tư 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 Thơng tư hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập 128 Chính phủ (2001), Nghị định 102/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 Quy định chi tiết KTSTQ hàng hố xuất khẩu, nhập Chính phủ 2009, Nghị định 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 10 Chính phủ, Nghị định 97/2007/NĐ-CP quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan 11 Tổng cục Hải quan (2004), Quyết định 1081/QĐ-BTC ngày 06/4/2004 Về việc ban hành quy chế phối hợp công tác hệ thống Thuế, Hải quan Kho bạc Nhà nước quản lý thu thuế khoản thu ngân sách Nhà nước 12 Tổng cục Hải quan ( 1999), Quy chế kiểm tra sau giải phóng hàng Ban hành kèm theo Quyết định số 199/1999/QĐ-TCHQ ngày 05/6/1999 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan 13 Tổng Cục Hải quan (1999), Cẩm nang Tổ chức hải quan giới dành cho điều tra viên gian lận thương mại 14 Tổng cục Hải quan (2006), Chuyên đề hợp tác quốc tế định hướng hội nhập quốc tế Hải quan Việt Nam (Tài liệu dành cho lớp Nghiệp vụ Hải quan Tổng hợp) 15 Tổng cục hải quan ( 2006), Quyết định 621/QĐ-TCHQ ngày 29/3/2006 Về việc ban hành Quy trình phúc tập hồ sơ hải quan Quy trình kiểm tra sau thơng quan hàng hố xuất khẩu, nhập 16 Hoàng Việt Cƣờng (2006), “Một số quy định kiểm tra sau thông quan”, Báo Hải quan (25), tr.5 17 Hoàng Việt Cƣờng (2006), “Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan Hải quan Nhật Bản”, Báo Hải quan (116), tr.11 18 Hoàng Việt Cƣờng (2006), “Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan Hải quan Singapore”, Tạp chí Nghiên cứu Hải quan (9), tr.26.27 129 19 Hoàng Việt Cƣờng (2006), “Nâng cao nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan hoạt động toán Quốc tế qua ngân hàng” 20 Quốc hội (1991), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 21 Quốc hội (2001), Luật Hải quan 22 Quốc hội (2005), Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi số điều Luật Hải quan 23 Quốc hội (2005), Luật số 45/2005/QH11, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 14/5/2005 24 Quốc Hội( 2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH1110 ngày 29 tháng 11 năm 2006 25 Mai Thế Huyên (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn nội dung tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ngành Hải quan, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Tổng Cục Hải quan 26 Phạm Ngọc Hữu (2003), Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, Tài liệu tham khảo nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Asean customs (2004) ASEAN PCA Manual 28 WCO (2000) Commercial fraud enforcement techniques; Risk management, Profiling and Selectivity; Commercial Fraud; Investigative Procedures; Post - clearance Audit 29 WCO (2000) Guidelines to the general Annex of the KYOTO Convention (Revised) 130 ... VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN 3.1 Thực trạng thực thi pháp luật kiểm tra sau thông quan 80 3.1.1 Cơ sở pháp lý thực thi pháp luật kiểm tra sau thông quan. .. hạn kiểm tra sau thông quan 76 2.2.7 Phối hợp công tác kiểm tra sau thông quan 76 2.2.8 Kết hoạt động kiểm tra sau thông quan 77 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU 80 THÔNG QUAN. .. khái niệm kiểm tra sau thông quan 1.2 Cơ sở thực tiễn pháp lý để Việt Nam thực KTSTQ 11 1.2.1 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.2 Cơ sở pháp lý 16 1.2.2.1 Pháp luật quốc tế 16 1.2.2.2 Pháp luật quốc gia

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang tên

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

  • 1.1 Sự hình thành khái niệm kiểm tra sau thông quan

  • 1.3. Đặc điểm của kiểm tra sau thông quan

  • 1.4. Vai trò của kiểm tra sau thông quan

  • 1.5. Đối tượng của kiểm tra sau thông quan

  • 1.6.Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm tra sau thông quan

  • 2.1. Quy định về kiểm tra sau thông quan một số nước điển hình

  • 2.2. Quy định kiểm tra sau thông quan của pháp luật Việt Nam

  • 3.1. Thực trạng thực thi pháp luật về hoạt động kiểm tra sau thông quan

  • 3.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về kiểm tra sau thông quan

  • 3.4. Kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan