Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo luật hình sự việt nam

127 17 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC TỘI THAM NHŨNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 10 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 10 1.1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng 10 1.1.2 Các đặc điểm tội phạm tham nhũng 17 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 21 1.2.1 Tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến 23 1.2.2 Tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1985 26 1.2.3 Tội phạm tham nhũng theo quy định Bộ luật Hình năm 1985 28 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHỐNG VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 30 1.3.1 Tội phạm tham nhũng theo quy định Liên Hợp quốc 30 1.3.2 Tội phạm tham nhũng theo quy định số quốc gia 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1.1 Tội phạm tham nhũng theo quy định Bộ Luật Hình Việt Nam 42 2.1.2 Hệ thống văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật hình tội phạm tham nhũng 56 2.1.3 Các hành vi tham nhũng theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng 57 2.2 THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 2.2.1 Một số nét chung thực trạng tham nhũng Việt Nam 59 2.2.2 Thực tiễn xét xử tội phạm tham nhũng 66 2.3 MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 74 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 85 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 85 3.1.1 Sự cần thiết sở để hồn thiện Bộ luật hình tội phạm tham nhũng 85 3.1.2 Những kiến nghị cụ thể 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 95 3.2.1 Tăng cường nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác xét xử 95 3.2.2 Nâng cao kỹ xét xử cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân 98 3.2.3 Tăng cường nguồn nhân lực cho ngành Tòa án 101 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 104 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác trị, tư tưởng phẩm chất người đảng viên 104 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thông công tác phòng, chống tham nhũng 107 3.3.3 Học tập kinh nghiệm quốc tế nước giới 109 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc mở cửa hội nhập kinh tế xã hội việc làm quốc gia quan tâm Việt Nam nước phát triển, gặp phải nhiều vấn đề thách thức trình hội nhập thách thức tội phạm tham nhũng ngày gia tăng Tham nhũng tượng tiêu cực xã hội, mang tính lịch sử Sự hình thành, phát triển tội phạm tham nhũng gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước Tội phạm tham nhũng diễn tất quốc gia giới, khơng phân biệt chế độ trị, điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội Từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước ta nhận định tội phạm tham nhũng loại tội phạm nguy hiểm cao độ, trở thành nguy làm cản trở nghiệp xây dựng đổi đất nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: Các quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng[36] Bên cạnh Hiến pháp, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật khác nhau, tạo nên hệ thống văn pháp luật tương đối đầy đủ, đồng nhằm điều chỉnh tồn diện vấn đề phịng, chống tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự, Nghị định, Quyết định, thị nhiều văn pháp luật khác có liên quan Bộ luật Hình năm 1985 ban hành, qua bốn lần pháp điển hóa, Bộ luật Hình năm 1999, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, quy định tội phạm tham nhũng quy định đầy đủ, rõ ràng hơn, trở thành sở pháp lý quan trọng công đấu tranh phòng, chống tham nhũng Bên cạnh quy định Bộ luật Hình sự, để có sở pháp lý hồn chỉnh việc đấu tranh phịng chống tham nhũng, ngày 29/11/2005, Quốc hội thơng qua Luật Phịng chống tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng đời khẳng định quan tâm Đảng, Nhà nước đến công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng nước ta Tham nhũng trở thành tượng phổ biến mang tính tồn cầu Tội phạm tham nhũng khơng bó hẹp phạm vi quốc gia, mà liên quan tới nhiều quốc gia, nhiều tổ chức giới Trước tình hình đó, hàng loạt biện pháp đưa ra, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc tham nhũng thơng qua, có hiệu lực từ tháng 12/2005 tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế việc chống lại tham nhũng Ở Việt Nam, tham nhũng gây tác hại to lớn cho đời sống trị, kinh tế xã hội Tham nhũng trở thành vấn đề Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội quan tâm Điều thể tâm trị Đảng, Nhà nước cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; thể chế hóa Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa X "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí", đồng thời tiếp tục cụ thể hóa Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 Đảng xác định đấu tranh phòng chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, trước mắt, lâu dài Đảng nhân dân ta, tệ tham nhũng quan liêu nguy lớn cản trở công đổi đất nước Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Đảng ta nhận định: …Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu mục tiêu đề ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí Tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, xảy nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản; đầu tư xây dựng bản; quản lý ngân sách; thu thuế , gây xúc xã hội thách thức lớn lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước[11] Để ngăn chặn trừ “quốc nạn” này, Đảng nhà nước đề nhiều chủ trương sách lập Cục phịng chống tham nhũng thuộc Chính Phủ theo định 1424 ngày 31/10/2006, thông qua Luật phịng chống tham nhũng ngày 29/11/2005, có hiệu lực ngày 1/6/2006; ban hành Nghị số 27/2008/NQ-CP ngày 25/11/2008 phòng chống tham nhũng nhiều nghị quyết, thị khác Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, tham nhũng năm gây thiệt hại cho kinh tế giới lên tới hàng tỷ USD Cùng với phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam, thời gian vừa qua xảy nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng như: Vụ án EPCO-Minh Phụng, vụ Tamexco, vụ PMU18, vụ tham nhũng đất đai Đồ Sơn, Hải Phịng, vụ Nơng trường Sơng Hậu, vụ tham nhũng Đề án 112, vụ Vinashin, Vinaline… nhiều vụ án tham nhũng khác dư luận quan tâm mong chờ quan tiến hành tố tụng xử lý nghiêm Trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm tham nhũng ngày có chiều hướng gia tăng, xuất nhiều hình thức phạm tội với thủ đoạn thực tội phạm ngày tinh vi đa dạng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín hoạt động đắn quan, tổ chức quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm tham nhũng bộc lộ hạn chế định làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Thực tiễn xét xử loại tội phạm nhiều vướng mắc cần phải nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục Hiện nay, khoa học luật hình nước có nhiều cơng trình nghiên cứu tội tham nhũng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu nhóm tội góc độ lý luận thực tiễn công tác xét xử vụ án tham nhũng phạm vi nước giai đoạn nay, từ hạn chế, vướng mắc việc áp dụng pháp luật trình xét xử, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu sxets xử tội phạm tham nhũng Trên sở này, định lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy, Ở nước ta, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả tội phạm tham nhũng mức độ trực tiếp gián tiếp khác như: Về giáo trình, sách chun khảo, bình luận có cơng trình sau: Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An nhân dân, 2000; Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An nhân dân, 2001; Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Lê Cảm chủ biên; Giáo trình Luật Hình Việt Nam, phần tội phạm, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 1997; Sách chuyên khảo: GS.TS Võ Khánh Vinh, Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; GS.TSKH Phan Xuân Sơn, TS Phạm Thế pháp luật, quy định Nhà nước, đảm bảo quy định đầy đủ, cụ thể rõ ràng, dễ thực hiện, trước hết chế quản lý kinh tế, tài chính, đất đai, quản lý tài sản cơng, dịch vụ cơng Đồng thời, đề cao sách chấp hành nghiêm sách pháp luật khơng để sơ hở tùy tiện thực tế để kẻ xấu lợi dụng tham nhũng, thụ hưởng đặc quyền, đặc lợi bất 3.3.2 Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục, truyền thơng cơng tác phịng, chống tham nhũng Công tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thông cơng tác phịng, chống tham nhũng việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực việc phịng, chống tham nhũng Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước cần tăng cường đạo, tổ chức triển khai cơng tác tun truyền pháp luật phịng chống tham nhũng ngành, địa phương Thường xuyên cập nhật, bổ sung nội dung pháp luật phòng chống tham nhũng, đẩy mạnh hỗ trợ pháp lý cho người dân Tăng cường công tác phối hợp với cấp, ngành, hội đoàn thể triển khai văn pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân Ở địa phương, cần tiếp tục xây dựng mơ hình điểm tun truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật phịng, chống tham nhũng, Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức Việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên thuộc phạm vi quản lý, lồng ghép tập huấn kiến thức pháp luật định kỳ hàng năm báo cáo viên, bảo đảm đa số báo cáo viên thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, công tác phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị bồi dưỡng, tập huấn Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo chủ chốt, công chức làm công tác pháp chế, tra Sở, ban, ngành cấp tỉnh; 107 cán bộ, công chức thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn; thực bồi dưỡng pháp luật phòng, chống tham nhũng lồng ghép chương trình đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cán bộ, công chức, viên chức, ưu tiên đối tượng cán bộ, công chức, viên chức vị trí dễ xảy tiêu cực, tham nhũng Các quan, đơn vị tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng đơn vị hình thức tổ chức hội nghị quán triệt đến từng cán bô ̣ , viên chức của đơn vi ̣miǹ h Ngoài việc phổ biến, tuyên truyền cán bộ, công chức, viên chức cần chủ động tìm hiểu thêm phương tiện thơng tin truyền thơng có pháp luật phịng chống tham nhũng, từ nâng cao nhận thức tích cực hưởng ứng tham gia thực hiện, tăng cường viê ̣c kiể m tra , giám sát cơng tác phịng , chớ ng tham nhũng, kịp thời phát hiê ̣n những trường hơ ̣p có biể u hiê ̣n bấ t thường nhằ m theo dõi, chấ n chin ̉ h mô ̣t cách nghiêm túc Để công tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thơng phịng chống tham nhũng có hiệu quả, cần đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, xét xử nghiêm minh, người, tội, pháp luật để tạo lòng tin nhân dân, Nhà nước Kịp thời phát hiện, xử lý vụ việc tham nhũng, đảm bảo xác, người, tội Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng văn quy phạm pháp luật ban hành, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Cần đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cơng tác phịng chống tham nhũng; tăng cường cơng tác tự phê bình phê bình, gương mẫu cán lãnh đạo, quản lý cấp Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống tham nhũng; nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm phòng chống tham nhũng cho đảng viên, cán 108 bộ, công chức, viên chức nhân dân 3.3.3 Học tập kinh nghiệm quốc tế nước giới Đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực phòng, chống tham nhũng Tăng cường tương trợ tư pháp, tư pháp hình để xử lý hành vi tham nhũng có yếu tố nước thu hồi tài sản tham nhũng Triển khai nghiêm túc Kế hoạch thực Công ước Quy chế phố hợp thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Tổ chức nghiên cứu, học tập, trao đổi để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước tổ chức quốc tế phòng, chống tham nhũng Tăng cường đối thoại để bạn bè quốc tế thấy rõ tâm phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Chúng ta cần học tập kinh nghiệm nước việc xây dựng pháp luật tội phạm tham nhũng Ví dụ, nước Mỹ nước thực việc chống tham nhũng quả, cần phải nghiên cứu học tập kinh nghiệp họ vấn đề Hiện nay, nước Mỹ nước tham nhũng giới, cách thể kỷ, nước Mỹ lại quốc gia xảy tình trạng tham nhũng nhiều Suy đến cùng, tham nhũng tha hóa quyền lực nên để diệt trừ tận gốc tham nhũng có cách thủ tiêu hồn tồn quyền lực Nhà nước Mỹ thiết kế để nhánh quyền lực có khả kiểm sốt chéo làm đối trọng Khi quyền lực bị kiểm sốt khơng q tập trung mức độ phạm vi bị lạm dụng chắn bị kiềm chế Sự ý chí kiên chống tham nhũng nhà lãnh đạo nhà nước tối cao điều kiện tiên chiến chống tham nhũng Từ năm 1901 1917, thời ba vị tổng thống liêm khiết Rossevelt, Taft Winson, nước Mỹ chứng kiến nhiều cải cách hành tư pháp với mục đích để giảm tham nhũng hệ thống cơng 109 quyền… Vì vậy, vị trí cao hệ thống công quyền phải đặt giám sát quan chức năng, mà cụ thể hệ thống tư pháp quan đặc trách chống tham nhũng Kinh nghiệm chống tham nhũng nước Mỹ chống tham nhũng hiệu khơng có hệ thống tư pháp độc lập[1] Một học quan trọng rút từ kinh nghiệm nước Mỹ để chống tham nhũng hiệu cần phải có tờ báo độc lập lành mạnh báo sẵn sàng “tử đạo”… Lắng nghe tôn trọng dư luận xã hội phản hồi qua giới báo chí yêu cầu quan trọng chiến dịch chống tham nhũng[1] Chúng ta học tập kinh nghiệm nước việc có biện pháp củng cố quan điều tra, truy tố tham nhũng nhằm bảo đảm tính độc lập tính khách quan thực thi cơng vụ Vận dụng kinh nghiệm nước hệ thống xét xử chun trách, xem xét mơ hình phù hợp cho Việt Nam phân công thẩm phán thuộc hệ thống tịa án có chịu trách nhiệm chuyên xét xử vụ án tham nhũng Tuy nhiên, mục tiêu sau này, cần nhiều thời gian để xây dựng Với điều kiện nay, đội ngũ Thẩm phán nước ta thiếu, trước mắt chưa thể thực việc xây dựng hệ thống xét xử chuyên trách Thẩm phán xét xử chuyên loại tội phạm Việc phân tích, học tập kinh nghiệm nước ngồi việc phịng, chống tham nhũng để tìm học kinh nghiệm phù hợp với Việt Nam cần tập trung sửa đổi, bổ sung khung pháp lý pháp luật phòng chống tham nhũng để phù hợp với trình hội nhập phát triển kinh tế đất nước Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế; tích cực tham gia diễn đàn quốc tế liên quan tới cơng tác Tịa án; chuẩn bị tốt nguồn nhân lực tham gia vào định chế tài phán quốc tế trình hội nhập quốc tế theo chủ 110 trương Đảng, Nhà nước Tiếp tục tăng cường thực thỏa thuận hợp tác quốc tế với Tòa án tối cao nước mà Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam ký kết, đặc biệt nước bạn Lào Cămpuchia Tiếp tục triển khai thực đề án tăng cường lực cho Ngành Tòa án Lào Cămpuchia mà Việt Nam ký kết Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế với nước bạn Lào, Campuchia; tích cực tham gia diễn đàn quốc tế liên quan tới công tác Tòa án; chuẩn bị tốt nguồn nhân lực tham gia vào định chế tài phán quốc tế trình hội nhập quốc tế theo chủ trương phân công Đảng, Nhà nước Triển khai thực có hiệu Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa XI)Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm tốt phù hợp giới để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng, củng cố lòng tin nhân dân, bạn bè quốc tế đối tác phát triển cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam 111 KẾT LUẬN Tham nhũng coi bệnh nguy hiểm, gây tác hại nhiều mặt, cản trở phát triển xã hội Đảng Nhà nước đặt mục tiêu đấu tranh để loại trừ khỏi đời sống xã hội Việc chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam” thử thách, đề tài khó, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề góc độ khác Tuy nhiên, với phạm vi luận văn thạc sĩ, luận văn nghiên cứu có quan điểm tội phạm tham nhũng Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận tội phạm tham nhũng, quan điểm khoa học nhóm tội phạm này, thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử loại tội phạm thời gian năm vừa qua Từ tồn tại, nguyên nhân hạn chế công tác xét xử, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta Luận văn tổng hợp quan điểm khoa học tội phạm tham nhũng, từ xây dựng nên khái niệm hướng hoàn thiện quy định pháp luật nhóm tội Từ việc nghiên cứu vấn đề chung tội phạm tham nhũng, luận văn cịn khái qt q trình hình thành phát triển theo quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm theo giai đoạn Luận văn tìm hiểu hành vi tham nhũng theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng Tìm hiểu số kinh nghiệm quốc tế chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng, theo quy định Liên hợp quốc, theo quy định số quốc gia Từ việc nghiên cứu để so sánh, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam nhóm tội phạm so với pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia có điểm tương đồng khác nào, để rút số kinh 112 nghiệm cho Việt Nam cơng tác đấu tranh chống, phịng ngừa tội phạm tham nhũng hoàn thiện quy định pháp luật loại tội phạm Xem xét thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử vụ án tham nhũng nước ta nay, vướng mắc, khó khăn cơng tác xét xử áp dụng pháp luật Từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu xét xử tội phạm tham nhũng Thực tiễn cho thấy công tác xét xử vụ án tội phạm tham nhũng ngành Tòa án thời gian qua đạt kết quan trọng; nhiều vụ án tội phạm tham nhũng lớn đưa xét xử công khai, với chất lượng xét xử ngày cải thiện; hình phạt áp dụng người phạm tội thể tính nghiêm minh pháp luật, đảm bảo mục đích hình phạt, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu Đảng Nhà nước chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự An (2005), “Chống tham nhũng từ kinh nghiệm nước ngồi”, Báo Tuổi trẻ, (248) Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bính (2008), “Một số ý kiến hồn thiện quy định pháp luật phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, (09) Lê Cảm (1999), Những sở khoa học thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn Lê Cảm (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Đức Chiện (2007), “Khái niệm tham nhũng kinh nghiệm chống tham nhũng Singapo” Tạp chí xã hội học, (1) Nguyễn Bá Diến (2005), “Quy định Công ước Liên Hợp quốc pháp luật Việt Nam chống tham nhũng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, (Phần tội phạm), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Công sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.173 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị toàn quốc lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đạo (người dịch) (2011), Bộ luật Hình Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 114 13 Trần Văn Đạt (2012), Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật Hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội 14 Nguyễn Minh Đoan (2004), “Bàn tham nhũng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2), tr.35-41 15 Nguyễn Đình Gấm (2002), “Tệ nạn tham nhũng: nguyên sâu xa biện pháp phịng, chống”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1) 16 Đinh Bích Hà (người dịch) (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Phạm Mạnh Khải (2011) “Tham nhũng lĩnh vực đất đai giải pháp”, Tạp chí Thanh tra, (1), Hà Nội 18 Ngọ Duy Hiểu (2001), Đổi tư pháp lý đấu tranh phòng chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận Văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Trần Thị Hiền (người dịch) (2010), Bộ luật Hình Nhật Bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồi (2006), “Kinh nghiệm chống tham nhũng số nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), tr.44-49 21 Bùi Quang Huy (2008), Tham nhũng vấn đề phòng, chống tham nhũng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Kim (2003), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Lê Văn Lân (2012), Tham luận hội thảo “Vai trò Quốc hội phòng chống tham nhũng” Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức ngày 910/8/2012, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 24 Nguyễn Lê (2012), Tham nhũng tăng cao lĩnh vực tài chính, ngân hàng, Thời báo kinh tế Việt Nam, Hà Nội 115 25 Liên hợp quốc (2003), Công ước quốc tế Liên hợp quốc chống tham nhũng, www.https.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id cn 26 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), (6), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), (11), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Dương Tuyết Miên (người dịch) (2010), Bộ luật Hình Thuỵ Điển, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Cao Thị Oanh (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Trần Công Phàn (2004), Tình hình, nguyên nhân biện pháp đấu tranh phòng, chống tội tham nhũng, Luận án Tiến sỹ Luật học 32 Nguyễn Thiện Phú (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 33 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (2005, sửa đổi, bổ sung 2013), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2013), Hà Nội 37 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, (5), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Đinh Văn Quế (2011), “Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 1999 tội phạm tham nhũng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (192) 116 39 Hồng Thị Kim Quế (2008), “Tham nhũng- khía cạnh xã hội, pháp lý giải pháp phòng chống giai đoạn nước ta”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Văn Quyền (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 41 Phan Xuân Sơn, Hoàng Thế Lực (2010), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Thanh tra Chính phủ (2005), Giới thiệu Cơng ước quốc tế phòng chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Thanh tra Chính phủ (2013), Đối thoại phịng chống tham nhũng (PCTN) lần thứ 12 Chính phủ Việt Nam với cộng đồng nhà tài trợ, đối tác phát triển quốc tế, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2000-2011, Hà Nội 45 Bùi Thế Tỉnh (2012), “Hình hóa hành vi tham nhũng lĩnh vực cơng theo Cơng ước phịng chống tham nhũng Liên Hợp quốc năm 2003”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (01), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 46 Hồng Anh Tuyên (2005), Phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 47 Tạ Thu Thủy (2009), Tội tham ô tài sản Luật Hình Việt Nammột số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (2), Nxb Công an nhân dân 49 Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Phần tội phạm, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 117 50 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Một số vấn đề phòng ngừa thống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Viện khoa học Thanh tra-Thanh tra Chính phủ (2005), Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Viện khoa học Thanh tra (2011), Những nghĩa vụ chủ yếu vấn đề đặt với Việt Nam sau phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Thông tin khoa học tra chống tham nhũng 53 Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ luật hình Việt Nam Cơng ước quốc tế Liên Hợp quốc chống tham nhũng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17, 18) 54 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trần Đăng Vinh (2012), Hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học 56 Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, tr.1523 58 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hịa Bình, Bùi Minh Thanh, (2007), Phịng chống tham nhũng Việt Nam Thế giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trang Web 59 https://www.noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi 60 https://duthaoonline.quochoi.vn/Duthao 61 https://vietnamnet.vn 62 https://tvct.ong.vn 63 https://vietnammere.vietnam.usembassy.gov 64 https://phamhonghai.vn 65 www.https//pda.vietbao.vn/The-gioi/Bao-dong-te-tham-nhung-trenthe /159/ 118 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Số vụ án tội phạm tham nhũng từ năm 2009 đến 2013 Tội danh Tổng cộng Năm ST PT ST PT ST PT ST PT ST PT ST PT Tội tham ô tài sản 154 36 135 81 122 66 113 63 113 76 637 322 Tội nhận hối lộ 25 03 16 13 18 17 21 09 26 27 106 62 Tội lạm dụng chức vụ, quyền 66 08 48 20 29 18 44 15 55 20 242 81 hạn chiếm đoạt tài sản Tội lợi dụng chức vụ, quyền 44 07 39 28 36 15 56 18 59 44 234 112 hạn thi hành công vụ Tội lạm quyền thi 04 03 16 06 05 03 07 02 11 03 43 17 hành công vụ Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng 01 01 00 00 00 00 01 00 01 01 người khác để trục lợi Tội giả mạo công tác 05 00 05 01 10 03 08 03 17 03 45 10 Tổng cộng 299 58 259 150 220 122 250 110 282 174 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 2.2: Số bị cáo bị xét xử tội phạm tham nhũng từ năm 2009 đến 2013 Tội danh Tổng cộng Năm ST PT ST PT ST PT ST PT ST PT ST PT 339 68 237 145 254 128 212 116 212 167 1254 624 55 06 36 26 34 31 69 16 52 50 246 129 Tội Tham ô tài sản Tội nhận hối lộ Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Tội lạm quyền thi hành công vụ Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Tội giả mạo công tác Tổng cộng 2009 99 11 2010 73 2011 2012 65 23 2013 25 55 37 83 29 375 125 199 15 165 83 86 31 160 47 135 78 745 254 12 10 36 06 11 06 07 05 27 07 93 34 01 01 00 00 00 00 02 00 02 02 05 03 09 00 23 04 45 16 12 04 43 11 123 714 111 570 289 485 249 527 211 554 337 35 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 2.3: Các hình thức trách nhiệm hình áp dụng tội tham nhũng xét xử sơ thẩm (từ 2009 đến 2013) Trách nhiệm hình Khơng có tội Miễn trách nhiệm hình hình phạt Trục xuất Hình phạt cảnh cáo Phạt tiền Hình phạt cải tạo khơng giam giữ Án treo Tù từ năm trở xuống Tù từ năm đến 15 năm Tù từ 15 đến 20 năm Tù chung thân tử hình Năm Năm Năm Năm Năm Tổng Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo cộng 2009 2010 2011 2012 2013 03 05 05 02 00 15 02 02 09 00 01 14 06 08 00 00 05 05 00 02 03 00 01 00 00 00 03 06 19 11 08 17 09 15 13 62 249 344 67 21 03 208 255 59 13 01 180 207 51 14 04 159 259 64 24 03 151 181 44 04 00 947 1246 285 76 11 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 2.4: Các hình thức trách nhiệm hình áp dụng tội tham nhũng xét xử phúc thẩm (từ 2009 đến 2013) Trách nhiệm hình Giữ nguyên án, định sơ thẩm Miễn trách nhiệm hình hình phạt Chuyển từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù Chuyển từ hình phạt khác sang hình phạt tù Tăng hình phạt tù Chuyển từ hình phạt tù sang cho hưởng án treo Giảm hình phạt Thay đổi tội danh Sửa án, định sơ thẩm cấp sơ thẩm sai Sửa án, định sơ thẩm có tình tiết Năm Năm Năm Năm Năm Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo 2009 2010 2011 2012 2013 51 124 120 103 131 01 00 00 00 00 01 00 04 02 01 00 02 00 00 03 03 04 03 03 09 12 31 24 24 34 16 01 78 09 55 11 45 09 60 11 06 09 07 06 10 09 30 22 21 38 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 2.5: Số tội phạm xét xử sơ thẩm từ năm 2009-2013 Tên chương Năm 2009 Vụ 2010 Bị cáo Vụ 2011 Bị cáo 570 2012 Bị cáo Vụ 2013 Bị cáo Vụ Vụ Bị cáo Tội phạm 299 714 259 220 485 250 527 282 554 tham nhũng 46 89 23 47 25 49 49 144 44 106 Tội phạm chức vụ Tổng số vụ 65462 114344 55221 95241 60925 107000 67369 122960 68751 139710 án xét xử Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 2.6: Số vụ án, bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội phạm tham nhũng tháng đầu năm 2014 Các hình thức trách nhiệm hình Tội phạm Tội Tham tài sản Tội nhận hối lộ Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Tội lạm quyền thi hành công vụ Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Tội giả mạo công tác Tổng cộng Vụ Bị cáo Khơng Miễn Trục có tội trách xuất nhiệm hình hình phạt Hình Phạt phạt tiền cảnh cáo Hình Án Tù từ Tù Tù Tù phạt treo năm từ từ chung cải trở năm 15 thân tạo xuống đến đến tử không 15 20 hình giam năm năm giữ 36 96 11 38 0 0 0 0 0 0 05 06 52 25 24 09 05 02 06 00 24 35 0 0 0 07 23 03 02 00 22 83 0 0 0 22 59 02 00 00 04 12 0 0 0 01 11 00 00 00 01 01 0 0 0 01 00 00 00 03 30 0 0 0 03 22 05 00 00 101 259 0 0 0 44 193 39 13 06 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao ... XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Tội phạm tham nhũng theo quy định Bộ Luật Hình Việt Nam Ngày... xử tội phạm tham nhũng Trên sở này, định lựa chọn đề tài: ? ?Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam? ?? làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài... Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử tội phạm tham nhũng Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu xét xử tội phạm tham nhũng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan