Hoàn thiện pháp luật về nhà giáo ở việt nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

221 48 0
Hoàn thiện pháp luật về nhà giáo ở việt nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ THU HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ THU HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI, 2013 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 1.2 Các nghiên cứu nhà giáo hoàn thiện pháp luật nhà giáo 11 1.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Luận án 16 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật nhà giáo 19 2.2 Tiêu chí hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh 42 xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo 58 Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2.4 Pháp luật nhà giáo nước gợi mở cho q trình hồn 64 thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quá trình phát triển pháp luật nhà giáo Việt Nam 82 3.2 Thực trạng pháp luật nhà giáo Việt Nam 89 3.3 Thực tiễn thực pháp luật nhà giáo Việt Nam vấn 102 đề pháp lý đặt 3.4 Nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật nhà giáo 125 việc thực pháp luật nhà giáo Việt Nam Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối 135 cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối 142 cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh 151 xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế KẾT LUẬN 191 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN 193 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 PHỤ LỤC 207 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu Phát triển giáo dục Đảng Nhà nước xác định quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế ba đột phá chiến lược đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo khâu then chốt Dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, nhà giáo xã hội tôn vinh nghề dạy học “nghề cao quý nghề cao quý” [50, tr.59] Trong 60 năm xây dựng giáo dục mới, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Cả nước có triệu nhà giáo cấp học trình độ đào tạo khác Đội ngũ có đóng góp to lớn vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tiếp tục truyền thống văn hiến dân tộc Tuy nhiên, đội ngũ nhiều hạn chế, bất cập số lượng, cấu, chất lượng mà nguyên nhân hạn chế, bất cập việc quản lý nhà nước pháp luật quan hệ liên quan đến nhà giáo chưa toàn diện chưa thực hiệu Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quản lý nhà nước giáo dục nói chung nhà giáo nói riêng cần có thay đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phương diện Pháp luật nhà giáo hành gồm nhiều quy phạm pháp luật nằm văn có giá trị pháp lý khác nhau, nhiều quan ban hành nhiều thời điểm Chỉ tính riêng từ ban hành Luật Giáo dục 1998 đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo soạn thảo ban hành 80 văn quy phạm pháp luật nhà giáo Nếu tính văn ban hành trước văn quan khác ban hành hiệu lực số lượng văn quy phạm pháp luật nhà giáo lên tới 130 văn Các văn nhìn chung điều chỉnh quan hệ liên quan đến nhà giáo, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo song tản mạn, thiếu tính hệ thống, tính đồng bộ, giá trị pháp lý chưa cao So với yêu cầu quản lý đội ngũ nhà giáo phát triển đội ngũ nhà giáo tình hình pháp luật nhà giáo nhiều điểm trống mờ nhạt Pháp luật nhà giáo chưa thể chế đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước nhà giáo tinh thần giáo dục quốc sách hàng đầu, nhà giáo lực lượng lao động xã hội đặc biệt giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhiều vấn đề chưa quy định quy định chưa toàn diện chế độ, sách mang tính đặc thù nhà giáo tôn vinh nghề dạy học; vấn đề nhà giáo sở giáo dục ngồi cơng lập; quy định người nước ngồi vào giảng dạy Việt Nam; vấn đề chuẩn nghề nghiệp nhà giáo; chức danh tiêu chuẩn chức danh nhà giáo; quy định đạo đức nhà giáo; vấn đề quy hoạch đội ngũ nhà giáo vv… Một số vấn đề kinh nghiệm xây dựng đội ngũ nhà giáo nước như: chứng hành nghề nhà giáo, hiệp hội nhà giáo, sát hạch nhà giáo, đào tạo bồi dưỡng nhà giáo… chưa nghiên cứu vận dụng bối cảnh hội nhập quốc tế Ngày nay, vai trò nhà giáo với tư cách nhân tố định việc bảo đảm chất lượng giáo dục khẳng định không lý luận mà cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể Các cơng trình phẩm chất lực đội ngũ nhà giáo tạo nên khác biệt kết giáo dục trường với trường khác Nhà giáo thường nhìn nhận góc độ nhà chuyên môn nghề dạy học, mẫu người phẩm cách để học sinh noi theo xét đến chất lượng giáo dục nhà trường phụ thuộc vào trình độ lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo Các nhân tố khác phát huy tác dụng đến mức độ phụ thuộc vào vai trò chủ thể nhà giáo Một mục tiêu việc nâng cao chất lượng giáo dục xây dựng phát triển đội ngũ đông đảo nhà giáo giỏi yêu nghề Muốn vậy, phải có thay đổi đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ tạo động lực cho nhà giáo thơng qua sách Nhà nước Pháp luật nhà giáo phải tạo hành lang pháp lý để định hướng triển khai có hiệu yêu cầu nêu Từ yêu cầu khách quan việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tính cấp thiết đặt việc phát triển nghiệp giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiên cứu sinh lựa chọn Đề tài “Hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” để thực Luận án Tiến sỹ Luật học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền, lý luận xây dựng pháp luật, thực trạng đội ngũ nhà giáo pháp luật nhà giáo Việt Nam; quan điểm Đảng giáo dục nhà giáo; pháp luật nhà giáo số nước số văn kiện quốc tế nhà giáo Các nội dung nằm cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả, báo cáo, văn pháp luật nhiều quan ban hành giai đoạn khác Luận án tập trung nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế áp dụng cho nhóm đối tượng chủ thể có vị trí, vai trị quan trọng xã hội nhà giáo Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án khái quát hóa đặc điểm, vai trị, tiêu chí hồn thiện pháp luật nhà giáo với quan điểm, nội dung giải pháp hoàn thiện pháp luật nhà giáo bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Các giải pháp định hướng cho giai đoạn 2012-2020, giai đoạn thực thi Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 Chiến lược xây dựng pháp luật Việt Nam đến năm 2020 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Luận án tập trung đánh giá pháp luật nhà giáo việc thực pháp luật nhà giáo Việt Nam để từ đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phù hợp với mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; khái qt hóa khái niệm, đặc điểm, vai trị pháp luật nhà giáo từ xây dựng hệ thống tiêu chí hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật nhà giáo việc thực pháp luật nhà giáo Việt Nam nay; ưu điểm hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập để đề xuất giải pháp khắc phục hiệu Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nhằm góp phần vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực tảng khoa học lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật thời kỳ đổi mới, đặc biệt quan điểm Đảng giáo dục nhà giáo thể văn kiện: Nghị Trung ương (khóa VIII), Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, X, XI, Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX), Hiến pháp năm 1992, Luật Giáo dục Luật Giáo dục đại học Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án phương pháp triết học Mác – Lênin, trọng tâm phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn Ngoài ra, Luận án sử dụng số phương pháp khoa học chuyên ngành phương pháp lý thuyết hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp khoa học thống kê Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu luận án cụ thể sau: (i) Phương pháp thống kê, phân tích sử dụng Chương để tái tranh tồn cảnh tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Luận án; (ii) Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng Chương nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật nhà giáo; (iii) Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu sử dụng Chương để thấy rõ ưu điểm hạn chế, bất cập pháp luật nhà giáo việc thực pháp luật nhà giáo Việt Nam nay; (iv) Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng Chương để đảm bảo tính thuyết phục lập luận Ngoài ra, phương pháp triết học Mác - Lênin sử dụng tất chương để rút kết luận khoa học Luận án Những đóng góp Luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lý luận hồn thiện pháp luật nhà giáo thực tiễn thực pháp luật nhà giáo Việt Nam nay, Luận án có điểm sau: Một là, Luận án có cách tiếp cận việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế sở vị trí, vai trị định nhà giáo việc bảo đảm chất lượng giáo dục đặc trưng riêng biệt nghề dạy học Hai là, Luận án nghiên cứu đưa khái niệm pháp luật nhà giáo, phân tích đặc điểm pháp luật nhà giáo, nội dung pháp luật nhà giáo đồng thời làm rõ vai trò pháp luật nhà giáo Ngồi vai trị chung, pháp luật nhà giáo sở pháp lý quan trọng để xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Pháp luật nhà giáo sở để tăng cường quản lý nhà nước pháp luật nhà giáo đồng thời tăng cường vai trò giám sát xã hội hoạt động nghề nghiệp nhà giáo Ba là, Luận án xây dựng hệ thống tiêu chí hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cùng với tiêu chí chung việc hồn thiện pháp luật nhà giáo để bảo đảm tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất; phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam xu hội nhập quốc tế; Luận án đề xuất tiêu chí riêng việc hồn thiện pháp luật nhà giáo nhằm khẳng định vị trí, vai trò quan trọng nhà giáo việc bảo đảm chất lượng giáo dục Bốn là, Luận án gợi mở vấn đề cần tham khảo q trình hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà 10 ... hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối 135 cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối 142 cảnh xây dựng nhà. .. cứu hoàn thiện pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong năm gần đây, hoàn thiện pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã. .. dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh 151 xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế KẾT LUẬN

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • 1.2 Các nghiên cứu về nhà giáo và hoàn thiện pháp luật về nhà giáo

  • 1.2.1 Các nghiên cứu về nhà giáo

  • 1.2.2. Các nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật nhà giáo

  • Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

  • 2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật về nhà giáo

  • 2.1.1 Khái niệm pháp luật về nhà giáo

  • 2.1.2 Đặc điểm của pháp luật về nhà giáo

  • 2.1.3 Nội dung pháp luật về nhà giáo

  • 2.1.4 Vai trò của pháp luật về nhà giáo

  • 2.2.1 Tiêu chí về nội dung

  • 2.2.2 Tiêu chí về cấu trúc

  • 2.2.3 Tiêu chí về hình thức

  • 2.3.1 Yếu tố chính trị

  • 2.3.2 Yếu tố văn hóa, xã hội

  • 2.3.3 Yếu tố kinh tế

  • 2.3.4 Yếu tố quốc tế

  • 2.4.1 Các khuyến nghị của UNESCO về nhà giáo

  • 2.4.2 Pháp luật về nhà giáo ở một số quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan