Chế tài đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật việt nam

122 15 0
Chế tài đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUÁCH THỊ HƯƠNG GIANG CHẾ TÀI ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUÁCH THỊ HƯƠNG GIANG CHẾ TÀI ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Khái niệm, vai trò chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 13 1.2 Căn áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 20 1.2.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh 20 1.2.2 Thiệt hại cạnh tranh không lành mạnh 21 1.2.3 Mối quan hệ nhân hành vi cạnh tranh không lành mạnh thiệt hại 22 1.2.4 Lỗi cạnh tranh khơng lành mạnh 23 1.3 Các hình thức chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 25 1.3.1 Chế tài hành 25 1.3.2 Chế tài hình 27 1.3.3 Chế tài dân 32 1.3.4 Mối quan hệ hình thức chế tài 36 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI 41 ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Nguồn pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh 41 không lành mạnh 2.1.1 Luật Cạnh tranh 41 2.1.2 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 42 2.1.3 Bộ luật Dân 43 2.1.4 Bộ luật Hình 43 2.2 Thực trạng áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh 48 không lành mạnh Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh vấn đề xử lý vi 49 phạm Việt Nam 2.2.1.1 Thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam 49 2.2.1.2 Thực tiễn áp dụng chế tài xử lý hành vi cạnh tranh 74 không lành mạnh nước ta thời gian gần 2.2.2 Nguyên nhân việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành 80 mạnh cịn hiệu nước ta Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 89 VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 3.1 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật 89 chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.1.1 Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 89 3.1.2 Yêu cầu hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 91 3.2 Những định hướng phát triển hoàn thiện pháp luật chế 94 tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.2.1 Xu hướng pháp luật việc sử dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh nước giới 94 3.2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 98 3.3 Những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 99 3.3.1 Hồn thiện thể chế pháp lý, thiết lập chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cách có hệ thống đồng 99 3.3.2 Nâng cao lực Nhà nước việc quản lý hoạt động cạnh tranh thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 108 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao văn hoá pháp lý cho chủ thể tham gia cạnh tranh người tiêu dùng 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi pháp luật nước phải có chuẩn mực tương đồng cần thiết để đảm bảo quyền tự kinh doanh trật tự kinh doanh giao lưu kinh tế quốc tế Để đáp ứng yêu cầu hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, Việt Nam dần hoàn thiện thể chế pháp lý, tạo khung pháp lý thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hợp tác phát triển Một quy luật kinh tế khách quan tác động mạnh mẽ lên tồn phát triển doanh nghiệp quy luật cạnh tranh Đó địn bẩy, động lực thúc đẩy doanh nghiệp khai thác sử dụng tiềm năng, nội lực với yếu tố thị trường cách có hiệu Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật bảo hộ Nhưng "cuộc chiến" tranh giành thị trường, khơng thể tránh khỏi tình trạng số doanh nghiệp bị đào thải không kịp thích ứng khơng thể đối phó Vì thế, bên cạnh "nghệ thuật" cạnh tranh, doanh nghiệp không loại trừ "thủ thuật" Hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ thể kinh doanh, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích người tiêu dùng trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Điều 28 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) khẳng định: "Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, hành vi phá hoại kinh tế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật Nhà nước có sách bảo hộ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng" Ngày 03 tháng 12 năm 2004, Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005 Với tư cách công cụ pháp lý sử dụng để loại bỏ biểu không lành mạnh thị trường, điều chỉnh mặt trái cạnh tranh, đạo luật có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lành mạnh khả phát triển kinh tế nước, bảo vệ quyền tự kinh doanh, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, khuyến khích chủ thể kinh doanh cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh thúc đẩy tiến trình tồn cầu hố diễn nhanh chóng, hiệu Luật Cạnh tranh pháp điển hoá quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quy định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, sau năm thực hiện, Luật Cạnh tranh chưa đạt hiệu mong muốn Với phát triển kinh tế thị trường, đa dạng hoá thành phần kinh tế với việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh phát sinh mà chưa có biện pháp đấu tranh có hiệu Các chế tài chưa đủ mạnh để kiểm soát loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh Luật Cạnh tranh năm 2004 đánh giá đạo luật thiếu chế tài hành vi vi phạm cụ thể Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh nằm rải rác văn pháp luật khác nhau, kể văn Luật Thực tế dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh biểu khía cạnh này, khía cạnh khác, dạng này, dạng khác, gây nhiều tranh chấp giới kinh doanh ảnh hưởng đến trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Vì thế, việc nghiên cứu luận giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh với quy định chế tài xử lý vi phạm cần thiết, qua định hướng giải pháp đảm bảo hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo hướng thiết lập chế tài phù hợp, đầy đủ, thống đủ tính nghiêm khắc Đó lý mà lựa chọn đề tài "Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam" để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Luật học 2 Tình hình nghiên cứu Kể từ Luật Cạnh tranh năm 2004 ban hành có hiệu lực đến nay, năm thực Vì thế, quan tâm nhà nghiên cứu giới luật học giới kinh doanh vấn đề khơng phải Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều viết pháp luật cạnh tranh nói chung chống cạnh trạnh khơng lành mạnh nói riêng như: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam (Sách chuyên khảo) - NXB Tư pháp - TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn; Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước - NXB Lao động - PTS Lê Đăng Doanh, ThS Nguyễn Thị Kim Dung, PTS Trần Hữu Hân; Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia - TS Lê Anh Tuấn; Bình luận khoa học Luật Cạnh Tranh - NXB Chính trị Quốc gia - TS Lê Hoàng Oanh; Luận văn thạc sỹ Luật học "Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay", năm 2004 Nguyễn Thị Thu Hiền… Các đăng tạp chí như: "Thực thi pháp luật cạnh tranh viễn thông: Hiểu cho đúng?" TS Phan Thảo Nguyên, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12(224)/2006; "Về thoả thuận hạn chế cạnh tranh" tác giả Trần Thị Nguyệt, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1(237)/2008; "Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ bất cập yêu cầu đặt ra", tác giả Viên Thế Giang, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4(240)/2008; "Bàn trách nhiệm bồi thường Nhà nước có hành vi gây thiệt hại cho môi trường cạnh tranh" TS Dương Anh Sơn ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(50)/2009… Tuy nhiên, cơng trình viết nêu tiếp cận góc độ khái quát khoa học pháp lý quan hệ cạnh tranh nói chung chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng, nghiên cứu quan hệ cạnh tranh lĩnh vực, góc độ khác Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu chế tài xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh, đánh giá bất cập hệ thống chế tài chế đảm bảo thực để đề xuất biện pháp hoàn thiện pháp luật nhằm ngăn chặn xố bỏ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh quan hệ kinh tế diễn thị trường Việt Nam Đề tài "Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam" xem cơng trình chun khảo đầu tiên, với cấp độ Luận văn thạc sỹ Luật học Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh theo quy định pháp luật Việt Nam, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh, góp phần đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh - thương mại Với mục đích đó, đề tài xác định nhiệm vụ là: - Làm rõ lý luận chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm xây dựng môi trường kinh doanh sạch, bình đẳng, bảo vệ quyền tự kinh doanh quyền lợi người tiêu dùng - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh; thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh nước ta vấn đề xử lý vi phạm - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế nước ta xu hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quan hệ cạnh tranh, sâu phân tích hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam, làm sở để hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nước ta Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá, kết hợp so sánh, đối chiếu với pháp luật cạnh tranh số nước giới để đưa kiến nghị giải pháp mang tính thực tiễn khả thi Đóng góp đề tài Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nước ta, đánh giá hiệu chế tài xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh trình áp dụng, so sánh với pháp luật số nước giới, từ góp phần hồn thiện pháp luật chế tài xử lý vi phạm, giải pháp hạn chế, tiến tới xoá bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng bằng, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái luận chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh cáo quấy rầy khách hàng tượng phổ biến nay, pháp luật hành chưa có quy định điều chỉnh hành vi Vì vậy, cần thiết phải có quy định nhằm ngăn chặn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Hành vi bán hàng đa cấp nên quy định Luật Thương mại, phù hợp quy định Luật Cạnh tranh Bán hàng đa cấp hành vi thương mại đặc thù Các quy định chống bán hàng đa cấp bất chủ yếu nhằm bảo vệ người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, tránh khỏi lừa đảo doanh nghiệp kinh doanh dạng Quan hệ khơng phải quan hệ cạnh tranh hay tiêu dùng thơng thường mà quan hệ hợp đồng mục tiêu lợi nhuận, gần với hợp đồng hợp tác kinh doanh hay hợp đồng đại lý mà Luật Thương mại điều chỉnh Phân định rõ ràng chế xử lý vi phạm chế tài quy định Luật Cạnh tranh với chế xử lý vi phạm văn pháp luật khác Hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh không Luật Cạnh tranh, mà điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Do đó, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị xử lý chế tài hành theo nhiều hình thức khác Để tránh chồng chéo, đảm bảo tính quy phạm, thống q trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nên quy thủ tục xử lý mà Luật Cạnh tranh quy định cần thiết phải có quy định rõ ràng phân định ranh giới chế thủ tục xử lý Luật Cạnh tranh với văn pháp luật có liên quan Khác với pháp luật nhiều nước giới, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh theo pháp luật Việt Nam vừa áp dụng chế tài hành thơng qua định quan quản lý chuyên trách, vừa áp dụng chế tài bồi thường dân theo chế khởi kiện Tồ án Từ đó, xảy nhiều trường hợp: Trước hết, chủ thể bị xâm hại tiến hành khiếu 103 nại lên quan cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể khác, sau khởi kiện Tồ án để địi bồi thường thiệt hại; vừa khiếu nại lên quan quản lý cạnh tranh, vừa khởi kiện Toà án; khởi kiện Tồ án để địi bồi thường thiệt hại Như vậy, để đơn giản hoá thủ tục phạm vi giải vụ kiện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, cần có văn hướng dẫn cụ thể chế thực để tạo sở pháp lý cho việc xử lý Mặt khác, quy định rõ chức năng, thẩm quyền áp dụng chế tài quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý chuyên ngành Hoàn thiện chế tài bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây Luật Cạnh tranh quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh chủ yếu mệnh lệnh hành Hậu pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại giác độ Luật Cạnh tranh Vấn đề bồi thường dân không quy định cụ thể mà dẫn chiếu đến pháp luật dân Việc khởi kiện Toà án hành vi cạnh tranh không lành mạnh để đòi bồi thường dân áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân năm 2005 Như vậy, phải cần đến hai giai đoạn tố tụng tách biệt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây Có nhiều vấn đề pháp lý đặt cần có hướng dẫn, giải thích để việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực dễ dàng thực tế: - Xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây Về nguyên tắc, người bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây người có quyền khởi kiện thơng thường doanh nghiệp cạnh tranh Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người bị thiệt hại người 104 tiêu dùng Vì vậy, pháp luật cần có chế đảm bảo cho người tiêu dùng thực quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, chế khởi kiện tập thể nguời tiêu dùng phát huy hiệu quả, pháp luật Việt Nam nên thừa nhận chế Đồng thời, tăng tính chuyên nghiệp hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng để ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường kinh doanh - Những loại chế tài dân áp dụng cho chủ thể có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Điều Bộ luật Dân năm 2005, quyền dân chủ thể bị xâm hại, chủ thể có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền (trong có Tồ án) áp dụng hình thức sau: a) cơng nhận quyền dân sự; b) buộc chấm dứt hành vi vi phạm; c) buộc xin lỗi, cải cơng khai; d) buộc bồi thường thiệt hại Vì vậy, cần xác định rõ loại chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Về mức bồi thường thiệt hại xác định mức bồi thường thiệt hại Việc xác định mức thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây vấn đề phức tạp Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản đơn giản hoá vấn đề cách đưa quy định, lợi nhuận thu chủ thể có hành vi cạnh tranh không lành mạnh đương nhiên thuộc chủ thể bị cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật Việt Nam nên nghiên cứu học tập kinh nghiệm Cần cân nhắc yếu tố tỷ lệ việc thiết lập chế tài phạt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ngun tắc tỷ lệ đóng vai trị quan trọng việc xác định cần thiết việc áp dụng mức phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bộ luật Thương mại Pháp pháp điển hoá nguyên tắc thành 105 quy định: "Các chế tài phạt tiền phải tỷ lệ với mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm, với mức độ nghiêm trọng thiệt hại gây cho kinh tế, với tình trạng chủ thể vi phạm Chế tài phải cá thể hoá cho chủ thể vi phạm theo hành vi vi phạm gây ra" (Điều L.464-2) Pháp luật Việt Nam lại chưa có quy định vấn đề này, áp dụng chế tài phạt, quan có thẩm quyền khơng thiết phải cân nhắc Do đó, cần có nghiên cứu để quy định yếu tố tỷ lệ việc áp dụng chế tài phạt Có thể khuyến khích hành vi thú nhận vi phạm để giảm bớt chi phí từ khâu, cơng đoạn q trình điều tra, đồng thời khắc phục, ngăn chặn kịp thời hậu gây xã hội Ngược lại, hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại đáng kể cho đối thủ cạnh tranh để lại hậu nghiêm trọng cho xã hội cần thiết phải xử phạt nặng để đủ sức răn đe Hồn thiện pháp luật hình chế tài xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Như phân tích trên, hành vi cạnh tranh không lành mạnh không gây nguy hại cho đối thủ cạnh tranh, mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng trật tự quản lý kinh tế Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, việc hình hố số hành vi cạnh tranh không lành mạnh áp dụng chế tài hình hành vi vi phạm cần thiết Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi năm 2009 có quy định việc xử lý số hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài hình như: tội sản xuất, bn bán hàng giả (Điều 156); tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phịng bệnh (Điều 157); tội sản xuất, bn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi (Điều 158); tội lừa dối khách hàng (Điều 162); tội quảng cáo gian dối (Điều 168); tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171); tội cố ý công bố thông tin sai lệch 106 che giấu thật hoạt động chứng khoán (Điều 181a); tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán (Điều 181b); tội thao túng giá chứng khốn (Điều 181c) Tuy nhiên, cịn nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần quy định tội phạm hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh hoạt động tình báo cơng nghiệp… Vì thế, cần có bổ sung thích hợp chế tài hình để áp dụng trình xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Bên cạnh đó, cần nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình doanh nghiệp pháp nhân có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đưa vào pháp luật hình Luật Cạnh tranh cần sửa đổi, bổ sung theo hướng ý đến mối liên hệ Luật chống cạnh tranh không lành mạnh đạo luật chuyên ngành khác Nhiều quốc gia giới có kinh tế thị trường phát triển xây dựng đạo luật hồn chỉnh điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, bao gồm quy định hành chính, dân hình sự, Luật Cạnh tranh Canada, Luật độc quyền thương mại lành mạnh Hàn Quốc… Cách tiếp cận cho thấy, mối liên hệ pháp luật cạnh tranh luật chuyên ngành khác liên quan đến việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh thể phạm vi đạo luật Sự kết hợp chế tài hành chính, hình dân pháp điển hoá văn luật tạo thống trình áp dụng, khơng cần phải dẫn chiếu đến văn pháp luật có liên quan, tránh tình trạng chồng chéo quy định lĩnh vực pháp luật khác điều chỉnh vấn đề đời sống kinh tế - xã hội Đối với Việt Nam, việc xây dựng đạo luật bao gồm tất loại chế tài đề cập khó thực hiện, quan hệ kinh tế thị trường phát triển chưa ổn định, quan hệ cạnh tranh vấn đề thị trường Việt Nam Sự dẫn chiếu đến quy định 107 văn pháp luật chuyên ngành phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Nhưng q trình hồn thiện áp dụng Luật Cạnh tranh, cần ý đến mối quan hệ Luật Cạnh tranh văn pháp luật chuyên ngành 3.3.2 Nâng cao lực Nhà nước việc quản lý hoạt động cạnh tranh thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Khoản 1, Điều Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh khẳng định: "Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) có chức giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ trưởng Bộ Công thương) thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp…" Quy định có phần chưa hồn hảo, lẽ Bộ Công thương quan chủ quản nhiều doanh nghiệp nhà nước có chức quản lý nhà nước nhiều sách kinh tế Do đó, việc thành lập Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Cơng thương khơng đảm bảo tính khách quan trình giải vụ việc cạnh tranh mà bên doanh nghiệp nhà nước Vì thế, nên thành lập quan quản lý cạnh tranh độc lập để đảm bảo việc thực thi pháp luật Tăng cường công tác đào tạo cán chuyên trách giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, điều tra viên để bổ sung lực lượng cho quan quản lý cạnh tranh Đồng thời, phía Tồ án, cần có biện pháp bồi dưỡng cho đội ngũ Thẩm phán kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho việc xử lý vụ kiện cạnh tranh không lành mạnh Xây dựng chương trình trao đổi, hợp tác với nước có kinh tế thị trường phát triển có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực đấu tranh chống cạnh tranh không lành mạnh để tạo điều kiện cho quan chức có thêm kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm xử lý vấn đề nảy sinh thực tiễn cạnh tranh Việt Nam 108 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao văn hoá pháp lý cho chủ thể tham gia cạnh tranh người tiêu dùng Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh thực cách thông thường tuyên truyền Pháp lệnh Dân số, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Giao thông đường bộ… Nếu văn pháp luật tác động trực tiếp đến lợi ích thiết thực người xã hội thu hút ý quan tâm đơng đảo nhân dân, pháp luật cạnh tranh vấn đề mẻ xã hội Việt Nam, khiến người dân thờ đứng ngồi Vì thế, tìm cách thức, biện pháp tuyên truyền có hiệu việc làm không đơn giản Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi "gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng" Do đó, đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trước hết cộng đồng doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề kinh tế, sau người tiêu dùng tồn xã hội Mục đích nội dung tuyên truyền giúp cho đối tượng nhận diện rõ chất dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quyền tự bảo vệ thơng qua hình thức khiếu nại, khởi kiện, hiểu biết hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Ngoài ra, Nhà nước cần có hình thức tun truyền, phổ biến quy định liên quan đến trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tổng kết kinh nghiệm xử lý vụ khiếu nại, khiếu kiện; công khai vụ việc xử lý chế tài áp dụng doanh nghiệp vi phạm phương tiện truyền thông để giáo dục, răn đe doanh nghiệp khác 109 KẾT LUẬN Nghiên cứu chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam có ý nghĩa quan trọng công đấu tranh chống vi phạm pháp luật diễn mơi trường kinh doanh, hồn thiện pháp luật nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ở chương chương 2, Luận văn cố gắng phân tích rõ vấn đề lý luận liên quan đến chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh thị trường công tác xử lý vi phạm nước ta Sự nghiên cứu mang tính hệ thống nhằm góp phần hồn thiện pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh nước ta pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh điều kiện Với việc phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh hiệu nội dung trình bày chương 3, luận văn kết luận số vấn đề sau: Muốn tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, công bằng, đảm bảo phát huy tiềm kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, cần trọng cơng tác lập pháp Việt Nam cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, thống hoàn thiện; có chế đảm bảo cho doanh nghiệp nước phát huy nội lực, tăng sức cạnh tranh thương trường Thông qua việc ban hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế theo tác động quy luật kinh tế khách quan Trong hệ thống văn pháp luật quản lý kinh tế cần phải hồn thiện đó, có Luật Cạnh 110 tranh Đặc biệt, để ngăn chặn mặt trái cạnh tranh, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải hoàn thiện nhu cầu mang tính tất yếu Q trình hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải trọng đến việc điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hệ thống chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo hướng sau: - Bổ sung hành vi cạnh tranh không lành mạnh số lĩnh vực cụ thể, thoả mãn tiêu chí quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh, theo bổ sung chế tài tương ứng - Khi đặt chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phải cân nhắc nguyên tắc tỷ lệ; chế tài phải đủ mạnh, đủ nghiêm khắc để răn đe ngăn chặn vi phạm - Phân định rõ chế áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh với chế áp dụng chế tài văn pháp luật khác quy định; hoàn thiện chế tài dân hình Để cơng tác đấu tranh phịng, chống cạnh tranh khơng lành mạnh phát huy hiệu thực tế, cần nâng cao lực thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền nói chung hiệu lực thực thi nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh nói riêng Theo quy định Luật Cạnh tranh hành, thấy vai trị quan quản lý cạnh tranh trung tâm, quan trọng nhất, định hiệu công tác đấu tranh phịng, chống cạnh tranh khơng lành mạnh Cơ quan quản lý cạnh tranh khơng có nhiệm vụ điều tra mà xử lý áp dụng chế tài chủ thể có hành vi vi phạm Do đó, chất lượng hoạt động quan có ý nghĩa vơ quan trọng Bên cạnh chất lượng quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh phương thức tổ chức thực yếu tố người đóng vai trò định 111 Nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống cạnh tranh khơng lành mạnh, cần thiết phải nâng cao hoạt động quan quản lý cạnh tranh, trọng chất lượng đội ngũ Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cộng đồng dân cư để nâng cao khả tự bảo vệ đối tượng có liên quan; đảm bảo cho pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có hiệu lực thực tế Hiểu biết pháp luật nhu cầu đối tượng tham gia vào quan hệ xã hội có điều chỉnh pháp luật Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách quan nhà nước, cầu nối pháp luật với đời sống xã hội Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần thiết phải đến với chủ thể kinh doanh người tiêu dùng Bởi lẽ, chủ thể có kiến thức pháp luật họ có khả tự bảo vệ, hình thành thói quen, xây dựng đạo đức kinh doanh Qua đó, vụ vi phạm giảm bớt sớm xử lý, pháp luật phát huy hiệu lực, tạo điều kiện xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, cơng bình đẳng 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại (2002), Luật Cạnh tranh Liên minh Châu Âu, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Luật Cạnh tranh Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Luật Cạnh tranh Mông Cổ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Thương mại lành mạnh quy định độc quyền Hàn Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Cạnh tranh thương mại Vương quốc Thái Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Chống cạnh tranh khơng lành mạnh Cộng hồ liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Cạnh tranh Canada, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 10 Lâm Minh Châu (2007), "Bán phá giá giải pháp Việt Nam", Khoa học, (19), Đại học Đà Nẵng 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 113 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 37/2006/ NĐ-CP ngày 04/4 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (1998), Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước (Kinh nghiệm Nhật Bản ý nghĩa áp dụng Việt Nam), Nxb Lao động, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Viên Thế Giang (2008), Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ bất cập yêu cầu đặt ra, Nhà nước pháp luật (240), tr 23-28 21 Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên, Lê Xuân Lộc (2006), "Về mối quan hệ cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ", Nghề Luật (2), tr.31-37 114 24 Đinh Thế Hưng (2009), "Bảo vệ người tiêu dùng pháp luật hình sự", http://duthaoonline.quochoi.vn 25 Thu Hương (2003), "Nước rửa rau - Liệu có hiệu quảng cáo", Báo Kinh tế đô thị, ngày 9/6 26 Lan Hương (2008), "Hàng giả "không sợ" chế tài", http://dantri.com.vn 27 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Đỗ Tuyết Khanh (2008), "Tìm hiểu Luật Chống bán phá giá (antidumping) Mỹ", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 29 Phạm Văn Lợi, Nguyễn Văn Cương (2006), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh", Nghề Luật (2), tr 41-45 30 "Môi trường cạnh tranh chưa hoàn thiện" (2009), http://www.toquoc.gov.vn, ngày 7/10 31 Tăng Văn Nghĩa (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Thảo Nguyên (2006), "Thực thi pháp luật cạnh tranh viễn thông: Hiểu cho đúng?", Nhà nước pháp luật (224), tr 37-42 33 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Như Phát (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Trần Hồng Phong (2009), "Cạnh http://www.ecolaw.vn, ngày 7/10 tranh không lành mạnh", 37 Trần Hữu Quang, Nguyễn Cơng Thắng (2007), Văn hố kinh doanh Những góc nhìn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 115 38 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoài Anh (2008), Phong trào chống mặt trái tồn cầu hố vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 42 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 43 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 46 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 47 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Nguyễn Thành Tâm (2003), "Về pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp nước ta", http://www.na.gov.vn, ngày 5/12 50 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 52 Thẩm Hồng Thuỵ (2010), "Doanh nghiệp "tố" doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh", http://www.laodong.com.vn, ngày 18/9 53 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (1883), Cơng ước Pari, Thuỵ Sĩ 54 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 55 Lê Anh Tuấn (2010), "Hành vi dẫn gây nhầm lẫn: Điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh hành", http://thongtinphapluatdansu wordpress.com, ngày 21/02 56 Thanh Tùng (2004), "Nhiều hãng sửa bất chấp quy định quảng cáo", Báo Thanh niên, ngày 12/3 57 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Giá, Hà Nội 58 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 59 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 60 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Vụ Hợp tác kinh tế đa phương - Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hố - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 ... tương đối so với chế tài hành hình 40 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG... KHÔNG LÀNH MẠNH Nguồn pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh văn pháp luật chứa đựng quy phạm chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Theo đó, chế tài hành vi cạnh tranh không lành. .. VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Khái niệm, vai trò chế tài

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.2.1. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.2.2. Thiệt hại trong cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.2.4. Lỗi trong cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.3.1. Chế tài hành chính

  • 1.3.2. Chế tài hình sự

  • 1.3.3. Chế tài dân sự

  • 1.3.4. Mối quan hệ giữa các hình thức chế tài

  • 2.1.1. Luật Cạnh tranh

  • 2.1.2. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính

  • 2.1.3. Bộ luật Dân sự

  • 2.1.4. Bộ luật Hình sự

  • 3.1.1. Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

  • 3.1.2. Yêu cầu hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan