Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của luật sở hữu trí tuệ năm 2005

82 17 0
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của luật sở hữu trí tuệ năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - *** - LÊ VĂN CƢỜNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN CƢỜNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đóng góp khoa học luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Tổng quan pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh cạnh tranh lành mạnh 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh 1.1.1.3 Ý nghĩa cạnh tranh 11 1.1.1.4 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 14 1.1.1.5 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh 17 1.1.2 Pháp luật chống CTKLM 18 1.1.2.1 Đặc điểm cấu pháp luật cạnh tranh 18 1.1.2.2 Sơ lƣợc pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 20 1.2 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ 1.2.1 Vị trí cuả pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh hệ thống pháp luật kinh tế 1.2.2 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ 1.2.3 Phân biệt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.2.4 Phân loại hành vi cạnh trạnh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 1.2.5 Vai trị quy định chống cạnh trạnh khơng lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ 26 26 32 34 37 38 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN 46 QUAN ĐẾN LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2.1 Các dạng hành vi cạnh trạnh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 46 2.1.1 Chỉ dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn 46 2.1.1.1 Khái niệm dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn 46 2.1.1.2 Thực tiễn hành vi sử dụng dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn 46 2.1.1.3 Một số đặc điểm hành vi dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn Luật SHTT 2005 48 2.1.2 Sử dụng nhãn hiệu đƣợc bảo hộ nƣớc thành viên thành viên Điều ƣớc quốc tế có quy định cấm ngƣời đại diện đại lý 51 chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu 2.1.3 Đăng ký sử dụng tên miền bất hợp pháp 51 2.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 52 2.2.1 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ biện pháp dân 2.2.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí 53 55 tuệ biện pháp hành CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ 57 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng hoạt động chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 3.1.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 3.1.2 Thực trạng áp dụng quy định chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 3.2 Những kiến nghị nhằm hồn thiện Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 57 57 62 64 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt SHTT SHTT SHCN Sở hữu công nghiệp TRIPS WTO Hiệp định khía cạnh Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights World Trade Organization quyền SHTT liên quan đến thƣơng mại Tổ chức thƣơng mại giới LCT Luật cạnh tranh CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh CT Cạnh tranh CDGNL Chỉ dẫn gây nhầm lẫn PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Là thành viên tổ chức thƣơng mại giới (WTO), Việt Nam cam kết thực đầy đủ Hiệp định khía cạnh quyền SHTT liên quan đến thƣơng mại (TRIPS) WTO Nhà nƣớc Việt Nam có nỗ lực quan trọng suốt năm qua để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật SHTT phù hợp với Hiệp định TRIPS Nhìn chung, nay, Việt Nam triển khai toàn diện cam kết hội nhập lĩnh vực sở hữƣ trí tuệ, đạt đƣợc nhiều tiến bộ, đáp ứng phần lớn yêu cầu đặt Tuy nhiên, thực tế việc thực thi quyền sở hữƣ trí tuệ cịn nhiều hạn chế, hiệu lực hệ thống quy định bảo hộ quyền SHTT thấp, tính minh bạch nghiêm minh thực thi luật cịn nhiều vần đề cần xem xét, tình trạng vi phạm, xâm phạm quyền SHTT diễn phổ biến Nghiên cứu chống CTKLM theo quy định luật SHTT năm 2005 vấn đề phức tạp Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trƣờng Nhƣng điều kiện kinh tế thị trƣờng nói chung lĩnh vực sở hữƣ trí tuệ nói riêng, khơng có điều chỉnh pháp luật mà dựa vào phát triển tự nhiên quy luật vốn có theo kiểu điều tiết “bàn tay vơ hình” cạnh tranh tự tất yếu dẫn đến độc quyền, gây hậu xấu kinh tế Do pháp luật phải điều tiết cạnh tranh để đảm bảo bảo vệ môi trƣờng cạnh tranh, bình ổn giá thị trƣờng, bảo vệ ngƣời tiêu dùng, kiểm soát đƣợc phát triển doanh nghiệp lớn, đồng thời thúc đẩy hội nhập kinh tế theo xu hƣớng tồn cầu hóa Ở Việt Nam, việc xem xét mối quan hệ CTKLM sở hữu trí tuệ vấn đề khơng đơn giản, việc tồn song song hai phƣơng thức dựa sở pháp luật cạnh tranh pháp luật Sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền SHTT phức tạp Luật cạnh tranh luật SHTT hai luật đặc thù kinh tế thị trƣờng có mục tiêu chung nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thị trƣờng Luật SHTT sáng tạo cách trao cho ngƣời chủ sở hữu quyền bảo hộ độc quyền việc khai thác tài sản SHTT Luật cạnh tranh khuyến khích sáng tạo cách tạo hội công cho doanh nghiệp tham gia thị trƣờng, cân quyền liên quan đến SHTT, đảm bảo chủ sở hữu không lợi dụng quyền SHTT đƣợc bảo hộ để gây hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh Luật SHTT có mối quan hệ giao thoa chặt chẽ với nhau, nhiên kết nối hai luật không rõ ràng, đặc biệt, phối hợp quan chịu trách nhiệm thi hành hai luật chƣa có, dẫn đến nhiều vụ việc phát sinh chƣa có sở giải Xuất phát từ nhu cầu thực tế với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu pháp luật chống CTKLM lĩnh vực sở hữƣ trí tuệ, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định luật SHTT năm 2005” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đề tài đƣợc nghiên cứu bối cảnh Luật cạnh tranh đƣợc quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 Cùng với Luật Cạnh tranh, Luật SHTT đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thơng qua ngày 20/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 Ngày 19/6/2009, Quốc hội khóa XII thơng qua luật sửa đổi bổ sung số Điều Luật SHTT số 50/2005/QH11, có hiệu lực ngày 01/01/2010 Pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền SHTT có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều giác độ, mức độ khác nhau, nhiên, nghiên cứu mang tính riêng lẻ hai ngành luật độc lập Còn vấn đề xử lý hành vi CTKLM theo quy định luật SHTT mối quan hệ hai ngành luật điều chỉnh pháp luật nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành vi CTKLM quy định luật SHT năm 2005; Phân tích, đánh giá cách có hệ thống thực trạng quy định pháp luật hành vi CTKLM theo Luật SHTT năm 2005; Các hành vi CTKLM theo Luật SHTT diễn thực tế; Đề xuất giải pháp để hoàn thiện thực thi có hiệu pháp luật CTKLM theo Luật SHTT năm 2005 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vần đề lý luận pháp luật CTKLM nói chung CTKLM lĩnh vực SHTT nói riêng - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật từ trƣớc đến Việt Nam CTKLM kinh tế thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực SHTT - Kiến nghị giải pháp thực thi pháp luật pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo hộ quyền SHTT Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng phƣơng pháp luận vật lịch sử, đồng thời sử dụng phƣơng pháp: thống kê; so sánh; tổng hợp; điều tra xã hội học Cụ thể, dự kiến sử dụng hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết (phân tích, so sánh Điều ƣớc quốc tế, thu thập kinh nghiệm Luật pháp thực tế áp dụng số quốc gia điển hình hành vi CTKLM lĩnh vục SHTT) 10 việc công ty đặng ký tên miền Heineken.vn trùng khớp với nhãn hiệu Heineken nhƣng lại không triển khai nội dung website mà sử dụng hình trắng có hiển thị chữ Heineken.vn gây nhầm lẫn cản trở công ty khác đến giao dịch với công ty Liên doanh Nhà máy Bia Việt Nam Một trƣờng hợp khác cơng ty Sức mạnh Đồ họa đăng kí nắm giữ nhiều tên miền cấp gắn với tên tuổi ngân hàng nhƣ ngân hàng Vietcombank, ngân hàng Quân đội (Military Bank), ngân hàng Quốc tế (VIB) ngân hàng Đông Nam Á (SeA Bank)… Tuy nhiên, thực tế liên quan đến tên miền xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân thiếu quan tâm chủ sở hữu tên miền Vì thực tế trƣớc tiến hành cấp phát tự vào ngày 14/8, tên miền cấp “.vn” có giai đoạn ƣu tiên cấp phát cho tổ chức, đơn vị kinh doanh có thƣơng hiệu đƣợc đăng ký Việt Nam đăng ký tên miền cấp ngân hàng đƣợc thông báo việc đăng ký Tuy nhiên, VNNIC không nhận đƣợc phản hồi từ phía chủ thể thời gian ƣu tiên nên việc cấp phát phải đƣợc tiến hành theo nguyên tắc yêu cầu trƣớc, cấp phát trƣớc Có thể nói, thực trạng diễn hành vi CTKLM liên quan đến SHTT diễn nhƣ nhận định cùa Bà Trƣơng Thuỳ Trang, Phó giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh hội thảo "CTKLM lĩnh vực SHTT" sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh tổ chức: “CTKLM SHTT vấn đề nóng diễn thƣờng xuyên, tất lĩnh vực ngành nghề gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động doanh nghiệp gây nhầm lẫn, lừa dối ngƣời tiêu dùng Nguyên nhân hành vi CTKLM nhận thức hiểu biết doanh nghiệp chƣa đầy đủ đắn Bên cạnh đó, có động chủ tâm, nhằm mục đích gây thiệt hại, làm cản trở đến thƣơng mại bình thƣờng 68 đối thủ cạnh tranh Các điều kiện phát sinh diễn CTKLM gần nhƣ luôn bên cạnh nhu cầu muốn thu lợi” 3.1.2 Thực trạng áp dụng quy định chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ Để đánh giá khách quan việc áp dụng quy định chống CTKLM liên quan đến luật SHTT, xin trích dẫn vài số liệu sau: Báo thể thao văn hố phần mạn đàm, tác giả Hồng Thu đƣa số nhƣ sau: “Việt Nam nƣớc…dẫn đầu giới vi phạm Bản quyền phần mềm (theo thống kê BSA, nhiều năm qua, tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam mức 90%) Tổn thất mà ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam phải gánh chịu khoảng 49 triệu USD/năm Vi phạm quyền phần mềm không ảnh hƣởng đến kinh tế, thất thu thuế, tăng tỷ lệ thất nghiệp, giảm thu nhập ngƣời hoạt động lĩnh vực phần mềm mà cịn khiến doanh nghiệp nƣớc ngồi ngần ngại đầu tƣ phát triển phần mềm Việt Nam Hãng Nghiên cứu thị trƣờng IDC cho rằng, hạ tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm xuống 84% cịn tạo thêm 3.000 việc làm mới, năm đem lại cho kinh tế thêm 750 triệu USD bổ sung 31 triệu USD tiền thuế cho ngân sách Nhà nƣớc Con số chƣa đáng kể số theo báo cáo nay, số lƣợng vụ khiếu kiện định hành liên quan đến xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp có ba vụ, có hai vụ kết thúc với kết định Cục Sở hữu công nghiệp đƣợc giữ nguyên Toà bác đơn khởi kiện, vụ bắt đầu Do vậy, nói rằng, so với hàng nghìn đơn khiếu nại đƣợc quan hành (chủ yếu Cục sở hữu cơng nghiệp, phần nhỏ Bộ Khoa học Công nghệ) thụ lý giải quyết, số nêu cho thấy, tham gia tồ án vào cơng việc 69 khơng đáng kể, nói là, Tồ án khơng đóng vai trị trình xác lập quyền, đƣợc pháp luật quy định Qua đó, chúng tơi thấy tình hình vi phạm quy định chống CTKLM liên quan đến SHTT ngày trở nên phức tạp mặt số lƣợng tính chất vụ Đồng thời, hành vi CTKLM đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ việc quyền phần mềm, tên miền, đăng kí nhãn hiệu hàng hóa tƣơng tự đến tranh chấp quyền tác giả…Tuy nhiên, việc xử lý hành vi gặp nhiều khó khăn khiến việc thực thi pháp luật chống CTKLM liên quan đến SHTT chƣa đạt đƣợc hiệu đáng kể Đã có tới 90% vụ đƣợc xử lý biện pháp hành Rất trƣờng hợp vi phạm bị kiện tòa Nguyên nhân lớn từ phía doanh nghiệp, chƣa ý thức hết đƣợc lợi ích việc bảo vệ SHTT, hầu hết doanh nghiệp ngại khiếu kiện tòa tốn tiền bạc, thời gian, thủ tục phức tạp Vậy nguyên nhân dẫn tới việc áp dụng Luật SHTT 2005 gặp nhiều vƣớng mắc Theo chúng tơi, có số ngun nhân sau: Thứ nhất, thiếu chủ động hợp tác doanh nghiệp Việt Nam Khơng doanh nghiệp chƣa chủ động việc tự bảo vệ tài sản cho Rất nhiều doanh nghiệp thờ ơ, chí khơng muốn dính dáng đến việc kiện tụng có tranh chấp với lý đơn giản ngại tốn kém, ngại ảnh hƣởng đến uy tín… Thứ hai, lực lƣợng thực thi nhiều nhƣng chống chéo thiếu phối hợp Trình độ số cán thực thi quyền SHTT chƣa cao, nhận định, xử phạt lúng túng Thứ ba, Việt Nam chƣa có quan giám định SHTT thức dẫn đến việc giám định SHTT cịn gặp nhiều khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp 70 Hiện nay, có quan giám định nhất, viện Khoa học SHTT Với nhân lực cịn khơng thể giải hết vụ vi phạm diễn ngày nhiều nƣớc Việc xã hội hóa khâu giám định (đang đƣợc áp dụng) đồng nghĩa với việc có nhiều quan giám định khắp nơi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu giám định Giám định tốt cải thiện đƣợc vi phạm Giám định kịp thời, nhanh chóng giúp quan thực thi thực tốt công việc Thứ tư, việc xử phạt hành vi CTKLM có liên quan đến SHTT cịn q thiên xử phạt hành mà khơng có (hoặc có ít) biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn hành vi tái diễn Và nguyên nhân cuối cùng, cho quy định chế tài xử phạt Việt Nam lỏng lẻo có nhiều bất cập Chẳng hạn, số bất cập quyền tác giả, quyền liên quan… 3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ Có thể nói, dù xây dựng đƣợc hệ thống quy định điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến SHTT quy định tƣơng đồng với quy định hiệp ƣớc hiệp định mà Việt Nam kí kết, nhiên, hệ thống nhiều vấn đề cần làm rõ Chúng tơ có số kiến nghị cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật CTKLM bao gồm xây dựng quy định để giải xung đột pháp luật phân định thẩm quyền quan thực thi Đây nội dung cần thiết xét hồn cảnh, điều kiện Việt Nam có chế thực thi pháp luật chung tƣơng đối cứng nhắc hiệu phối hợp quan nhà nƣớc hạn chế Cụ thể, từ 19/1/2006, Việt Nam có chƣơng trình hành động số 168 liên hợp tác phòng chống xâm phạm quyền SHTT giai đoạn 2006 - 2010, 71 đồng thời hƣớng dẫn UBND tỉnh, thành phố triển khai thực địa phƣơng Tính đến 2009, sau năm thực hiện, cơng tác phịng chống hành vi vi phạm Luật SHTT nhiều đƣợc thực thi giải Tuy nhiên, nhiều vụ tranh chấp quyền SHTT qua nhiều năm chƣa ngã ngũ, ngành chức “bối rối” đƣa kết luận xử lý Ví dụ, vụ Công ty Societe Produits Nestlé S.A Thụy Sĩ tố cáo công ty TNHH Gold Roast Việt Nam (Khu Cơng nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dƣơng) sản xuất café sữa “Gold Roast” nhãn hiệu có “hình cốc đỏ” tƣơng tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “hình cốc đỏ” (bao gồm màu sắc) đƣợc bảo hộ cho sản phẩm café thuộc nhóm 30 Thanh tra tỉnh Bình Dƣơng kiểm tra kết luận Gold Roast vi phạm Luật SHCN, phạt hành đơn vị 100 triệu đồng Gold Roast nhờ Viện nghiên cứu SHTT thẩm định đơn vị kết luận khơng gây nhầm lẫn, Gold Roast khiếu kiện định xử phạt Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dƣơng Tịa án Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng trƣng cầu giám định cho kết luận Cục SHTT Viện Nghiên cứu SHTT văn giám định Tuy nhiên không nhờ đƣợc đơn vị nên tịa khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện Gold Roast Việt Nam Vì thế, doanh nghiệp tiếp tục kháng cáo lên Tòa phúc thầm - Tòa án nhân dân Tối cao thành phố Hồ Chí Minh Đây minh chứng cho việc xử lý yếu kém, chồng chéo quan thực thi pháp luật Nguyên nhân dẫn đến chồng chéo xử lý phối hợp sở, ngành địa phƣơng chƣa chặt chẽ, số lƣợng cán tra ít, chuyên môn chƣa cao Thứ hai, phải bƣớc cụ thể hố, hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT Trong cần xác định rõ mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi điều chỉnh, quy định mối liên hệ Luật SHTT với ngành luật liên quan Đặc biệt, cần quy định rõ hành vi CTKLM xâm phạm quyền SHTT đƣợc áp dụng theo quy định Luật Cạnh tranh 72 Trong trình hƣớng dẫn thực thi Luật SHTT cần ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực SHTT, quy định cụ thể nguyên tắc bồi thƣờng, phƣơng thức xác định mức bồi thƣờng việc bồi thƣờng theo luật định, mức bồi thƣờng phải cao lợi nhuận mà ngƣời vi phạm thu đƣợc từ hành vi xâm phạm mình, đặc biệt, mức phạt thật nghiêm khắc, nhằm răn đe ngăn ngừa hành vi vi phạm tƣơng lai Thứ ba, cần thống lại quy định hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn luật SHTT quy định hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn Luật cạnh tranh Theo cách quy định luật ta thấy cách tiếp cận luật hành vi không giống nhau: Luật SHTT coi dẫn thƣơng mại đối tƣợng đƣợc sử dụng để dẫn đến nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thƣơng mại hàng hoá, dịch vụ; xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lƣợng, số lƣợng đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ Còn Luật cạnh tranh lại coi nhãn hiệu, tên thƣơng mại, hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý khơng phải dẫn thƣơng mại, đƣợc sử dụng để gây nhầm lẫn mà yếu tố bị gây nhâm lẫn Thứ tư, cần làm rõ quy định hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh vi, theo quy định Điều 49 Luật cạnh tranh hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh hành vi CTKLM, nhƣng quy định vào Luật SHTT hành vi lại không bị coi hành vi CTKLM mà lại hành vi xâm phạm quyền SHCN Hơn nữa, theo quy định hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Luật SHTT Luật cạnh tranh hành vi xâm phạm gần nhƣ trùng nhau, áp dụng biện pháp hành để xử lý hành vi Vậy nên, 73 cần làm rõ trƣờng hợp hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh bị áp dụng quy định Luật SHTT, trƣờng hợp áp dụng quy định Luật cạnh tranh để tránh chồng chéo luật Ngoài cần thống khái niệm xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Luật SHTT khái niệm xâm phạm bí mật kinh doanh Luật cạnh tranh để đảm bảo thống khái niệm Thứ năm, trao quyền xem xét hành vi CTKLM liên quan đến SHCN hành vi đƣợc quy định điều 130 Luật SHTT cho tòa án để đảm bảo tính linh hoạt áp dụng pháp luật xử lý hành vi CTKLM phát sinh Thứ sáu, cần làm rõ mối quan hệ định xử lý hành vi CTKLM liên quan đến SHCN quan quản lý cạnh tranh với việc giải hành vi theo thủ tục tố tụng dân Điều giúp nâng cao mối quan hệ quan nhà nƣớc, giảm bớt giai đoạn khơng cần thiết q trình giải tranh chấp, đồng thời giúp tránh xảy trƣờng hợp quan đƣa định trái ngƣợc hành vi CTKLM Và thứ bảy cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức SHTT nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân việc đăng kí, xác lập quyền SHTT Qua đó, nhằm hạn chế hành vi CTKLM liên quan đến SHTT nhƣ nâng cao hiệu việc thực quy định liên quan đến lĩnh vực theo luật SHTT 2005 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ Việc cụ thể hóa hoàn thiện hệ thống pháp luật yếu tố cần thiết Song, để áp dụng quy định cách hiệu quả, theo chúng tơi, cần có số biện pháp sau: 74 Một là, phải tăng cƣờng việc tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật; động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phịng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm SHTT; đƣa nội dung giáo dục vào nhà trƣờng; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật SHTT doanh nghiệp, quan, đoàn thể kết hợp với phƣơng tiện thông tin đại chúng Từ đó, xây dựng ý thức, trách nhiệm ngƣời dân việc đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung chống CTKLM liên quan đến SHTT nói riêng Để có mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế thị trƣờng, xây dựng pháp luật tốt chƣa đủ mà để thực đƣợc tùy thuộc nhiều vào ý thức áp dụng pháp luật ngƣời dân, ý thức thực thi hành luật quan có trách nhiệm Chúng ta khơng thể địi hỏi trật tự pháp luật ngƣời dân chƣa có ý thức hành vi pháp luật Khi ngƣời dân chƣa có ý thức, ý thức không đầy đủ quy định cụ thể hệ thống pháp luật nói chung luật chống hành vi CTKLM nói riêng khơng gây khó khăn cho nhà chức trách phải xử lý vụ việc mà cịn gây tổn thất cho cá nhân doanh nghiệp Hai là, tăng cƣờng lực hệ thống quan thực thi pháp luật + Hồn thiện tổ chức, hoạt động hệ thống tịa án: Hiệu công tác bảo hộ thực thi quyền SHTT nƣớc ta chƣa cao, chƣa ngang tầm với yêu cầu phát sinh thực tiễn Cần nghiên cứu áp dụng thủ tục xét xử rút gọn giải vụ liên quan tới SHTT tòa án nhằm bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng chủ thể có liên quan trọng việc tăng cƣờng thẩm quyền lực tòa án hoạt động xét xử giải vụ án xâm phạm quyền SHTT 75 Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc giải vụ án xâm phạm quyền SHTT tòa án chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Các thẩm phán đƣợc đào tạo chuyên môn pháp lý, chƣa có am hiểu sâu lĩnh vực SHTT Chính vậy, họ khó có đánh giá xác việc giải vụ án xâm phạm SHTT Do vậy, Tịa án Việt Nam cần sớm có cải cách cần thiết hệ thống tổ chức tòa án theo hƣớng thành lập tòa án chuyên trách việc giải vụ kiện xâm phạm SHTT Nhƣng muốn thực đƣợc điều cần phải có quy định liên quan tới trách nhiệm quan nhà nƣớc lĩnh vực thực thi quyền SHTT + Hoàn thiện tổ chức, hoạt động quan quản lý thị trƣờng, quan điều tra, Viện kiểm sát Thực tế nay, quan thiếu kinh nghiệm nguồn lực để điều tra xử lý vi phạm quyền SHTT Việt Nam, đặt biệt lĩnh vực quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa Do đó, phải nâng cao lực trau dồi kinh nghiệm tăng cƣờng nhân lực, nhƣ sở vật chất cho quan Tăng cƣờng phối hợp quan nhà nƣớc SHTT nhằm tránh chồng chéo việc thực thi pháp luật, đồng thời không bỏ sót vi phạm Muốn vậy, quan chức cần hoàn chỉnh quy chế phối hợp đồng thời có chƣơng trình mục tiêu phối hợp cho thời gian + Đối với quan thực thi quyền SHTT khác cần phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác thực thi nhƣ mở khóa đào tạo chuyên sâu, huấn luyện nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm nƣớc phát triển cung cấp trang thiết bị cần thiết cho quan thực thi thực tốt chức năng, nhiệm vụ Cần tạo tính định hƣớng, thống hoạt động thực thi quyền SHTT tạo sở pháp lý cho mối quan hệ giƣa chủ thể hƣởng quyền quan thực thi có thẩm 76 quyền Tuy nhiên, việc hoàn thiện chế phối hợp phải dựa nguyên tắc nhƣ: Đảm bảo tính hệ thống máy thực thi sở phân công hợp tác quan, tổ chức (bao gồm quan nhà nƣớc, tổ chức phi phủ tƣ nhân); Đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế hội nhập quốc tế, Ngoài phải giảm bớt chồng chéo cách thành lập quan đầu mối có chức tiếp cận toàn yêu cầu liên quan đến việc bảo vệ quyền SHTT từ đề xuất quan xử lý, biện pháp xử lý, giải gửi hồ sơ xử lý cho quan có thẩm quyền Và cuối là, việc xây dựng thực thi pháp luật CTKLM, quan thực thi ln phải đảm bảo tính cân Một mặt giữ đƣợc ổn định lành mạnh thị trƣờng, mặt khác không làm hạn chế khả động lực sáng tạo, phát triển kinh doanh doanh nghiệp, với mục đích cuối khơng phải ngăn cản, trừng phạt trƣờng hợp cá biệt, mà hƣớng tới việc tạo dựng môi trƣờng cạnh tranh hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 77 KẾT LUẬN Pháp luật CTKLM có lịch sử phát triển lâu dài có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia kinh tế thị trƣờng Bộ phận pháp luật có đặc thù phạm vi điều chỉnh, đối tƣợng điều chỉnh, phƣơng pháp điều chỉnh tồn nhƣ chế định pháp luật cạnh tranh pháp luật nhiều nƣớc, vấn có gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với lĩnh vực pháp luật khác, đặc biệt pháp luật SHTT bảo vệ ngƣời tiêu dùng Mặc dù nhiều vấn đề chƣa đƣợc làm rõ mối quan hệ với luật cạnh tranh - luật chung điều chỉnh lĩnh vực cạnh tranh điểm chƣa thống nhất, hƣớng tiếp cận việc điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến SHCN luật SHTT khác với hƣớng tiếp cận công ƣớc Paris, nhƣng quy định luật SHTT 2005 hành vi CTKLM đóng vai trị quan trọng tƣơng thích với quy định cơng ƣớc Paris bảo hộ quyền SHCN hiệp ƣớc khác Việc quy định hành vi CTKLM liên quan đến SHTT với quy định luật cạnh tranh góp phần tạo hành lang pháp lý vững nhằm ngăn chặn hành vi CTKLM đảm bảo thị trƣờng cạnh tranh sáng đảm bảo quyền tự cạnh tranh chủ thể Đồng thời quy định hành vi CTKLM luật SHTT giúp bảo hộ cách hiệu quyền SHCN chủ thể quyền Và việc tạo hành lang pháp lý vững để ngăn chặn hành vi CTKLM liên quan đến SHCN góp phần cho phát triển chung thị trƣờng cạnh tranh tránh xung đột pháp luật với pháp luật quốc gia khác, giúp phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tế Tuy nhiên, để đảm bảo quy định có hiệu thực tế đảm bảo áp dụng thống quy định đảm 78 bảo cho việc nhận diện hành vi CTKLM diễn ngày phức tạp cần có quy định để làm rõ quy định hành vi CTKLM Bên cạnh để đảm bảo ngăn chặn hành vi cạnh vi CTKLM liên quan đến SHCN cách hiệu cần có nhiều biện pháp để nâng cao ý thức giác ngộ chủ thể kinh doanh, nhận thức ngƣời tiêu dùng trình độ quan áp dụng pháp luật Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định để điều chỉnh CTKLM, nhiên chƣa đủ để đáp ứng yêu cầu ngăn chặn hành vi vi phạm, bảo vệ môi trƣờng cạnh tranh, quyền lợi doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Kinh nghiệm quốc gia trƣớc cho thấy việc điều chỉnh CTKLM cần có chế mở linh hoạt để thích ứng với diễn biến đa dạng liên tục thị trƣờng Do Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật CTKLM theo hai hƣớng: mặt xây dựng quy định cụ thể hoá tiêu chí đánh giá dạng biểu hành vi CTKLM, mặt khác tăng thẩm quyền cho quan xử lý, quan cạnh tranh hay tồ án, việc đánh giá, kết luận tính chất, mức độ hành vi vi phạm, để chủ động xử lý hiệu vụ việc CTKLM thực tế Có thể nói, vịng 50 năm qua, kể từ nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đời, chƣa có hệ thống pháp luật đầy đủ hồn chỉnh nhƣ Đây khơng nhận xét chuyên gia pháp luật nƣớc mà thừa nhận nhiều luật gia giới Đặc biệt lĩnh vực SHTT, vừa có Bộ luật dân 2005, luật SHTT 2005 với quy định đầy đủ đối tƣợng SHTT, hy vọng môi trƣờng thuận lợi ổn định cho phát triển doanh nghiệp, đặc biệt cho đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc ngồi Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn gặp số khó khăn quy định pháp luật chƣa thống rõ ràng Chính 79 vậy, năm tới, để hịa chung với kinh tế giới khó khăn cần phải đƣợc khắc phục, cần sớm có phƣơng thức giải nhanh chóng hợp lý Có nhƣ vậy, tạo đƣợc mơi trƣờng thuận lợi ổn định cho phát triển xã hội, cộng đồng doanh nghiệp 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (2001), Tìm hiểu luật Dân quyền sở hữu trí tuệ, NXB Tổng hợp Đồng Nai Bộ Tƣ pháp (2003), Kỷ yếu dự án VIE/94/2003, Tập I, Phần I, Pháp luật cạnh tranh tr 11 Ngơ Quỳnh Hoa (2004), 142 tình pháp luật sở hữu công nghiệp, NXB Lao động – xã hội Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tƣ pháp, tr.130 Hiến pháp năm 1980, năm 1992 Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hiệp định TRIPS Luật Sở hữu trí tuệ 2005 10 Luật Cạnh tranh 2004 11 Luật Dân 2005 12 Luật Thƣơng mại 13 Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam (1997), Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 14 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Duy Nghĩa – “ Tài sản trí tuệ Việt Nam: từ quan niệm đến rào cản chế bảo hộ” – Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1/2003, trang 90 16 Nghị định 54/2000/NĐ-CP 17 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP 81 18 Thông tƣ 09/2008/TT-BTTTT Hƣớng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên Internet 19 Nghị định NĐ 24/2003/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành pháp lệnh quảng cáo 20 Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/2004, số 7/2004 21 Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 10/2004, 11/2004 22 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (1997) 23 Nguyễn Thanh Tâm, Thực trạng pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Tạp chí NN PL, 11/2004, tr 43 24 Thuyết minh dự thảo luật SHTT, trình quốc hội khóa 11, kì họp thứ (Điều 131, Hành vi cạnh tranh không lành mạnh) 25 Thuyết minh dự thảo luật SHTT, trình quốc hội khóa 11, kì họp thứ 26 Minh Thúy, “Cục quản lý thị trƣờng tiến hành đợt truy quyét đầu tiên” – Báo Công an nhân dân 1/1/2003, trang 27 Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 1), NXB Khoa học xã hội 28 Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Khoa học Xã hội 29 Nguyễn Nhƣ Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân 30 Trần Minh Sơn (2005), Tìm hiểu Luật Cạnh tranh, NXB tƣ pháp 82 ... cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ 1.2.3 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quy? ??n sở hữu trí tuệ 1.2.4 Phân loại hành vi. .. hiệu, chủ thể quy? ??n yêu cầu xử lý hành vi CTKLM 1.2.3 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quy? ??n sở hữu trí tuệ Hành vi vi phạm quy? ??n SHTT CTKLM... trí tuệ 52 2.2.1 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ biện pháp dân 2.2.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí 53 55 tuệ biện pháp hành

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.1.2. Pháp luật chống CTKLM

  • 1.2.2. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

  • 2.1.1. Chỉ dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn

  • 2.1.3. Đăng ký sử dụng tên miền bất hợp pháp

  • 2.2. Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan