Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng bằng thế chấp tài sản theo pháp luật việt nam hiện hành

108 5 0
Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng bằng thế chấp tài sản theo pháp luật việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG LONG BảO ĐảM THựC HIệN HợP ĐồNG TíN DụNG NGÂN HàNG BằNG THế CHấP TàI SảN THEO PHáP LUậT VIệT NAM HIƯN HµNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN HONG LONG BảO ĐảM THựC HIệN HợP ĐồNG TíN DụNG NGÂN HàNG BằNG THế CHấP TàI SảN THEO PHáP LUậT VIệT NAM HIệN HàNH Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hoàng Long MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng tín dụng ngân hàng 11 1.2 Một số vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay chấp tài sản 14 1.2.1 Khái niệm chất chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 14 1.2.2 Đặc điểm chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 20 1.3 Sự cần thiết chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 30 2.1 Những nội dung pháp luật hành bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản Việt Nam 30 2.1.1 Đối tượng chấp tài sản 30 2.1.2 Phạm vi chấp tài sản 36 2.1.3 Điều kiện tài sản chấp 40 2.1.4 Hợp đồng chấp tài sản 45 2.2 Đánh giá hạn chế, khó khăn áp dụng pháp luật đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân chấp tài sản 63 2.2.1 Chưa có thống cách hiểu Hợp đồng chấp, Hợp đồng bảo lãnh 63 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc đăng ký giao dịch bảo đảm 64 2.2.3 Những khó khăn, vướng mắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên chấp Bên thứ ba 65 2.2.4 Những khó khăn, vướng mắc xử lý tài sản chấp 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 72 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hoạt động tín dụng Ngân hàng chấp tài sản 72 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng Ngân hàng chấp tài sản 77 3.3 Một số nội dung cụ thể, cần hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng Ngân hàng chấp tài sản 80 3.3.1 Về nội dung quy định chấp tài sản 80 3.3.2 Về quy định biện pháp bảo đảm vật quyền biện pháp bảo đảm trái quyền 83 3.3.3 Về quy định liên quan đến hình thức hợp đồng chấp tài sản 85 3.3.4 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm 86 3.3.5 Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ trọng tâm “Chú trọng giải tốt vấn đề cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu bảo đảm an toàn nợ cơng” [21], thấy nhiệm vụ “xử lý nợ xấu” đánh giá nhiệm vụ quan trọng không so với nhiệm vụ “cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước”, “cơ cấu lại ngân sách nhà nước”, “bảo đảm an tồn nợ cơng” vấn đề tầm vĩ mô, thể quan tâm Đảng việc xử lý nợ xấu, vấn đề nhức nhối xã hội Những khoản nợ xấu nói hậu không mong muốn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng (TCTD), thơng qua hình thức pháp lý chủ yếu hợp đồng tín dụng ngân hàng Thật vậy, tín dụng hoạt động ln tiềm ẩn rủi ro cao nên TCTD thường yêu cầu nhiều biện pháp bảo đảm cho khoản cấp tín dụng chức giúp TCTD thu hồi nợ trường hợp khách hàng không trả nợ Trong biện pháp đó, bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản chiếm vị trí quan trọng Muốn xử lý nợ xấu phần quan trọng phải xử lý biện pháp bảo đảm tương ứng khoản nợ xấu đó, phải xử lý tài sản chấp hợp đồng chấp tài sản Những năm gần đây, để tạo chế pháp lý phù hợp đảm bảo an toàn cho giao dịch dân sự, kinh tế thương mại, Nhà nước quan tâm xây dựng pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng (bảo đảm tiền vay) nói riêng Trong đó, chấp tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng phận hệ thống pháp luật bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung điều chỉnh cách thống từ Bộ luật dân Sự hình thành quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung quy định bảo đảm tiền vay chấp tài sản nói riêng đặt thể thống với quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân bước phát triển Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cho thấy, nội dung phận pháp luật cịn có nhiều bất cập với u cầu sống, hiệu áp dụng thấp Đặc biệt xúc lĩnh vực như: Xác định loại tài sản chấp, đăng ký tài sản chấp, xử lý tài sản chấp dẫn đến hậu hàng nghìn tỷ đồng tiền vốn cho vay ngân hàng thương mại TCTD khác khó thu hồi khơng thu hồi Những thực tiễn bắt nguồn từ nguyên nhân trực tiếp văn pháp luật lĩnh vực vừa tản mạn, vừa chồng chéo chí mâu thuẫn nhau, chưa hình thành hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh; đặc biệt quy định hợp đồng (trong có hợp đồng chấp tài sản) Bộ luật dân Trước yêu cầu đặt ra, năm 2015, Quốc hội ban hành Bộ luật dân 2015 để khắc phục tồn bất hợp lý Bộ luật dân 2005 (trong có nội dung “thế chấp tài sản”), 02 năm sau đó, vào năm 2017, Quốc hội lại hành tiếp Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 khơng có quy định chấp tài sản, Điều 95 Luật có quy định việc tổ chức tín dụng có quyền xử lý nợ, tài sản bảo đảm tiền vay theo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm quy định pháp luật khách hàng không trả nợ đến hạn mà bên khơng có thỏa thuận khác [32, 40] Chính vậy, việc tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phạm vi đề tài "Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản theo pháp luật Việt Nam hành" góp phần hồn thiện quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nói riêng hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung cần thiết, có tính thời sự, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung pháp luật chấp tài sản nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động cho vay thu hồi vốn ngân hàng thương mại TCTD khác nên vấn đề số nhà nghiên cứu quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu công bố cho thấy, nhiều vấn đề liên quan đến đề tài bị bỏ ngỏ chưa giải cách triệt để, nghiên cứu giải khơng cịn phù hợp với vận động xã hội Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài "Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản theo pháp luật Việt Nam hành" như: sách chuyên khảo: Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng TS Lê Thu Thủy làm chủ biên, NXB Tư pháp 2006; Hoàn thiện quy định quản lý xử lý tài sản chấp, Xây dựng lại hệ thống pháp luật bảo đảm nghĩa vụ sở lý thuyết vật quyền trái quyền, PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Ngô Quốc Kỳ (2003); Địa vị pháp lý ngân hàng thương mại quốc doanh, Luận án tiến sĩ luật học Trần Đình Triển; Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng, Luận văn thạc sĩ luật học Trần Thu Lan (2011); Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008); Kết nghiên cứu thể công trình cho thấy: Các tác giả tập trung phần lớn vào việc phân tích, trình bày nội dung quy định có liên quan luật thực định hành mức độ khác nhau; số sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật, tồn vướng mắc áp dụng chế định thực tế đề xuất phương hướng khắc phục Mặc dù vậy, nhiều vấn đề lý luận nhiều ý kiến, quan điểm khác bỏ ngỏ; nhiều vấn đề thực tiễn khơng cịn tính thời khơng cịn phù hợp với thay đổi pháp luật năm gần đây, với xuất sách pháp luật văn pháp luật mới, ví dụ BLDS 2015 Nghị số 42 Quốc hội Các cơng trình nói tư liệu quý giá giúp tác giả trình nghiên cứu đề tài Đề tài mà tác giả lựa chọn lĩnh vực hẹp chuyên sâu, lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến nhiều vấn đề pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn đặt mục đích làm rõ sở khoa học thực tiễn quan hệ chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam hành, từ nêu bất cập pháp luật hành Trên sở đó, luận văn đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản Việt Nam Từ mục đích nghiên cứu vậy, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận sở khoa học thực tiễn bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản mối, giúp thuận tiện việc nắm bắt Hơn nữa, việc ban hành Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thay Nghị định hướng dẫn thi hành phản ánh tầm quan trọng quan hệ bảo đảm xã hội, quan hệ đầy phức tạp, liên quan đến nhiều thành phần quan trọng tài sản có giá trị lớn kinh tế Thứ hai, cần nâng cao công khai, minh bạch, dễ tiếp cận thông tin giao dịch bảo đảm đăng ký để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tra cứu tình trạng pháp lý tài sản quan tâm Từ cần cải thiện việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng đội ngũ cán phụ trách việc đăng ký giao dịch bảo đảm Việc cập nhật biến động tài sản bảo đảm lên Cổng thông tin chung phải thực lập tức, gần trùng khớp với thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm Có thể trọn vẹn ý nghĩa quan trọng việc đăng ký giao dịch bảo đảm tạo hiệu lực đối kháng với bên thứ ba 3.3.5 Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Hiện nay, nhu cầu vốn cho kinh tế lớn thực tế cho thấy phần lớn doanh nghiệp Việt Nam lực tài cịn yếu kém, hoạt động chủ yếu dựa nguồn vốn vay ngân hàng Từ khẳng định tín dụng ngân hàng giai đoạn tiếp tục kênh cung cấp vốn quan trọng kinh tế Cùng với nhu cầu hoàn thiện quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, phương thức xử lý tài sản quy định chưa phù hợp, cần nghiên cứu, sửa đổi Đây điểm mấu chốt để đảm bảo tính cơng khai, khách quan việc xử lý tài sản, khắc phục hạn chế việc thiếu quy định thời hạn xử lý tài sản, thời hạn khai thác tài sản TCTD TCTD xử lý tài sản nhanh thu hồi vốn nhanh kinh tế lại có nguồn vốn phục vụ lao động, sản xuất nhanh Tuy nhiên, thực tế, việc xử lý tài sản bảo đảm TCTD 88 gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Để giải khó khăn, vướng mắc đó, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật sau: Thứ nhất, phải quy định rõ đặc quyền gắn liền với vật quyền bảo đảm Đó quyền đeo đuổi tài sản, quyền ưu tiên lấy nợ tài sản chủ nợ Các bên tự thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm, không đạt thỏa thuận, quyền xử lý thuộc chủ nợ, cụ thể TCTD Pháp luật cần tạo sở pháp lý cho TCTD xử lý tài sản, ví dụ quy định việc thực phương thức bán, chuyển nhượng tài sản TCTD để thu hồi nợ Thứ hai, cần thiết phải có tham gia quan Nhà nước, Tòa án quan khác cần tạo điều kiện, có thủ tục rút gọn, đơn giản, nhanh chóng hỗ trợ TCTD việc xử lý tài sản bảo đảm Đặt mối quan hệ chủ thể khác giao dịch dân sự, quan Nhà nước cần dành cho TCTD ưu tiên hợp lý việc giải yêu cầu, thắc mắc, tính chất quan trọng giá trị tài sản lớn hợp đồng tín dụng ngân hàng Tuy Nghị 42 Quốc hội có quy định trách nhiệm UBND xã, phường, thị trấn Cơ quan công an địa phương việc hỗ trợ TCTD thu giữ tài sản bảo đảm phương diện chứng kiến việc thu giữ tài sản bảo đảm ký xác nhận Biên thu giữ thực tế nhiều UBND Cơ quan cơng an địa phương cịn tránh né, viện lý thoái thác trách nhiệm TCTD có yêu cầu Một nguyên nhân cho hời hợt nói quan công quyền địa phương việc pháp luật thiếu chế tài để xử lý quan họ khơng thực chức trách nói Vì vậy, để bảo đảm cho việc thu giữ tài sản bảo đảm đáng TCTD, pháp luật cần thiết phải bổ sung chế tài xử lý quan quyền địa phương quan từ chối hỗ trợ TCTD thu giữ tài sản bảo đảm mà khơng có lý đáng 89 Thứ ba, để bảo đảm cho việc thu giữ tài sản danh, hợp lý, bảo đảm quyền cho TCTD đồng thời bảo vệ quyền cho Bên bảo đảm, thời gian trước mắt chưa xây dựng hoàn chỉnh quy định “quyền truy đòi” tài sản chấp, tác giả cho nên hạn chế quyền thu giữ TCTD Tác giả cho TCTD có quyền thu giữ tài sản bảo đảm trường hợp khơng liên lạc với Bên bảo đảm, khó khăn việc làm việc với Bên bảo đảm để thỏa thuận phương thức xử lý tài sản chấp tài sản bị thu giữ bất động sản khơng có sinh sống đất Cịn TCTD thực việc thu giữ tài sản bảo đảm mà Bên bảo đảm khơng đồng ý dẫn đến tranh chấp hợp đồng tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án, TCTD phải yêu cầu Tòa án giải muốn xử lý tài sản chấp thực biện pháp cưỡng chế thu giữ tài sản quan Nhà nước có đầy đủ thẩm quyền Việc hạn chế quyền thu giữ TCTD giúp bảo vệ tính danh hợp lý quyền địa phương hỗ trợ TCTD thu giữ tài sản, TCTD muốn xử lý tài sản mà không liên hệ với Bên bảo đảm, tài sản khơng quản lý, ví dụ tài sản chấp quyền sử dụng đất thực tế không sinh sống đất khai thác hoa lợi từ quyền sử dụng đất, TCTD xác minh quyền địa phương trạng đất phối hợp với quyền địa phương thu giữ tài sản chấp để bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp mình, thay phải khởi kiện Tịa án không rõ địa Bên bảo đảm dẫn đến việc giải vụ án kéo dài việc xử lý tài sản không kịp thời không hiệu Thứ tư, cần đưa quy định cụ thể rõ ràng liên quan đến nghĩa vụ thông báo bên nhận bảo đảm bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác Điều 300, Bộ luật Dân 2015, trừ trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị hư hỏng, nguyên tắc “trước xử lý tài sản 90 bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác” Như vậy, cần có hướng dẫn “thời hạn hợp lý”, chi tiết “thời hạn hợp lý” tài sản động sản tài sản bất động sản tương ứng Việc quy định rõ ràng cụ thể giúp TCTD chủ động việc xử lý tài sản bảo đảm tránh việc áp dụng pháp luật tùy tiện quan Nhà nước, dẫn đến việc gây khó khăn cho TCTD xử lý tài sản bảo đảm Thứ năm, trình bày trên, quyền thu giữ tài sản bảo đảm mức độ định công cụ hữu hiệu hợp lý TCTD việc xử lý tài sản bảo đảm cho nhanh chóng hiệu Như vậy, theo tác giả, BLDS cần phải sửa đổi, cụ thể Điều 301 BLDS 2015 để tránh việc hạn chế quyền thu giữ tài sản TCTD, Điều 301 nói quy định có việc Bên bảo đảm, Bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản bảo đảm theo cam kết để xử lý bên nhận bảo đảm có “quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” vốn quyền hiển nhiên vơ hình chung hạn chế quyền thu giữ tài sản bảo đảm Thứ sáu, vấn đề định giá tài sản bảo đảm Thiết nghĩ, nên hiểu yêu cầu “việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường” áp dụng cho việc định giá thông qua tổ chức định giá tơn trọng thỏa thuận bên bên tự thỏa thuận giá tài sản chấp, miễn để nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước với người thứ ba, ngân hàng phải bồi thường thiệt hại bên bảo đảm chứng minh việc bị cưỡng ép việc xác định giá tài sản bảo đảm Cách tiếp cận này, phù hợp với tinh thần điểm c, khoản 3, Điều 104, Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015; theo đó, Tịa án can thiệp định giá tài sản trường hợp “các bên thỏa 91 thuận với với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điểm định giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba có cho thấy tổ chức thẩm định giá tài sản vi phạm pháp luật thẩm định giá” 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật chấp tài sản phận pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản nước ta Để phận pháp luật phát huy hiệu việc bảo đảm tiền vay cho TCTD cần sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành Việc sửa đổi, bổ sung phải dựa nguyên tắc quán quy định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cụ thể hóa quy định BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ dân Do đó, quy định BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải dự liệu đặc thù việc bảo đảm thực nghĩa vụ hồn trả tiền vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng Mặt khác, với tính cách phận hệ thống pháp luật, việc sửa đổi, bổ sung quy định chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng phải thực đồng thời với quy định có liên quan khác hệ thống pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung quy định chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng phải tiến hành đồng thời với giải pháp bảo đảm thực pháp luật Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng phải tiến hành đồng bộ, toàn diện mặt: Đổi phương thức hoạt động quan chức nâng cao chất lượng cán bộ, tăng cường chế kiểm tra, tra, đổi pháp luật nội dung phải gắn với hiệu giải tranh chấp quan giải tranh chấp Việc hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề xử lý nợ tồn đọng TCTD, đặc biệt ngân hàng thương mại Dù quy định BLDS 2015 tài sản bảo đảm có bước đột phá nhiều cịn bộc lộ hạn chế Bên cạnh đó, số quy định đưa 93 vào BLDS 2015 chưa có văn hướng dẫn cụ thể Do đó, việc Nhà nước sớm sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật có liên quan, cụ thể thiết thực việc ban hành Nghị định thay Nghị định 163 cần khẩn trương xây dựng thực Đây sở quan trọng để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp bên liên quan, đặc biệt xử lý nợ ngăn chặn tình trạng nợ tồn đọng tiếp tục gia tăng TCTD 94 KẾT LUẬN Thế chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản, nói cách khác vật quyền bảo đảm, dạng bảo đảm thực nghĩa vụ dân Chỉ sở nhận thức dấu hiệu chất pháp lý biện pháp bảo đảm tiền vay có sở nhận thức chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Nhà nước ta quan tâm xây dựng hoàn thiện đặt quan tâm biện pháp bảo đảm nói chung Tuy nhiên, tồn nhiều bất cập, đòi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện để xây dựng đề án hoàn thiện cách Hiệu áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng vừa phụ thuộc vào pháp luật, vừa phụ thuộc vào chế áp dụng Do đó, việc nghiên cứu đề án hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng phải gắn với việc nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng khẳng định rằng, việc áp dụng pháp luật chấp tài sản liên quan đến nhiều quy định khác pháp luật Do đó, việc sửa đổi, bổ sung phận pháp luật phải đặt tổng thể quy định pháp luật có liên quan theo nguyên tắc quán bảo đảm đồng hệ thống pháp luật Trong việc nâng cao hiệu điều chỉnh bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, đặc biệt thực quy định pháp luật xử lý tài sản chấp cần đặc biệt trọng chế phối hợp hoạt động quan chức năng, chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro từ phía TCTD 95 Nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu đặt ra, có giá trị mặt lý luận thực tiễn, đóng góp cho hoạt động nghiên cứu lập pháp lĩnh vực pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng pháp luật bảo đảm tín dụng nói chung Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu, khả thân lĩnh vực nghiên cứu phức tạp luận văn cịn có số thiếu sót khơng thể tránh khỏi, tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý vị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XII (2017), Nghị Hội nghị lần thứ năm số 10-NQ/TW ngày 03/06/2017 phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06 tháng 12 năm 2010 quy định chi tiết hướng dẫn thực Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16 tháng năm 2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTPBTNMT ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT ngày 01 tháng năm 2010 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTPBTNMT ngày 16 tháng năm 2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 97 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23 tháng 06 năm hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 1999 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 11 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 thi hành Luật Đất đai, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 bán đấu giá tài sản, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 16 Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội 17 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai, Hà Nội 98 19 Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội 20 Ngô Huy Cương (2014), Giáo trình Luật Hợp đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII ngày 28 tháng 01 năm 2016, Hà Nội 22 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 05 năm 2018 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân, Hà Nội 23 La Mã, Bộ luật dân 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT – NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư liên tịch Số 01/2014/TTLTNHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25 tháng 04 năm 2014 hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 26 Nhật Bản (2016), Bộ luật dân (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 27 Pháp (2016), Bộ luật dân (sửa đổi, bổ sung năm 2016) 28 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân 1995 Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 10 năm 1995, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Luật đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, Hà Nội 99 31 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng số 66/2006/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2006, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ngày 16 tháng năm 2010, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Luật đất đai số 45/2013/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 34 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật nhà số 65/2014/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Luật phá sản số 51/2014/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19 tháng 06 năm 2014, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 Quốc hội khóa XIII ngày 25 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 40 Quốc hội (2017), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2017, Hà Nội 41 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội 42 Thái Lan, Bộ luật dân Thương mại 43 Lê Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp 100 44 Thủ tướng phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng 07 năm 2017 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020”, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội (2019), Bản án số 40/2019/DSST ngày 28/10/2019 “Tranh chấp Hợp đồng tín dụng” 46 UNIDROIT (2010), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 47 Viện Ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội * Tài liệu trang Website 48 Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), 01 năm triển khai Nghị 42 Quyết định 1058: Bước đột phá xử lý nợ xấu, https://bom.to/MTYxV 49 Đào Trọng Giáp (2019), Thi hành án dân liên quan đến tín dụng, ngân hàng địa bàn tỉnh Gia Lai - Thực trạng giải pháp, Cổng thông tin điện tử - Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp, http://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/TuThucTien/View_Detail aspx?ItemID=587 50 Hoàng Quang Lực (2019), “Bàn chấp việc xử lý tài sản chấp hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/xu-ly-tai-san-the-chapquyen-su-dung-dat-trong-truong-hop-dat-da-cho-nguoi-khac-lam-nha-o 51 Nhuệ Mẫn (2019), Nghị quyêt 42, hiệu hơn, Đầu tư Chứng khốn, https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang/nghi-quyet-42-van- co-the-hieu-qua-hon-300141.html 52 Phan Minh Ngọc (2018), “Tình hình xử lý nợ xấu qua báo cáo tài VAMC”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, https://www.thesaigontimes.vn/271243/tinh-hinh-xu-ly-no-xau-quabao-cao-tai-chinh-cua-vamc.html 101 53 Trang thông tin điện tử công bố án, định Tòa án – Tòa án nhân dân tối cao, https://congbobanan.toaan.gov.vn/ 54 Bùi Trang (2016), “Nguy hàng vạn hợp đồng chấp ngân hàng vô hiệu”, Kiểm sát online, https://kiemsat.vn/nguy-co-hang-vanhop-dong-the-chap-cua-ngan-hang-vo-hieu-47666.html 55 Hoàng Yến (2017), “Thống đốc Lê Minh Hưng: Tỷ lệ nợ xấu giảm 8,61%”, Thời báo Tài Việt Nam, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-1117/thong-doc-le-minh-hung-ty-le-no-xau-giam-con-861-50489.aspx 102 ... hợp đồng tín dụng ngân hàng Hợp đồng chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng thực chất hợp đồng giao dịch bảo đảm gắn với hợp đồng tín dụng nhằm bảo đảm việc thực hợp đồng tín dụng. .. luận bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 30 2.1 Những nội dung pháp luật hành bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản Việt

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan