Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam

203 21 0
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội khoa luật Lê Anh Tuấn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việt nam luận án tiến sĩ luật học Hà Nội - 2008 Đại học quốc gia hà nội khoa luật Lê Anh Tuấn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việt nam Chuyên ngành: Luật kinh tÕ M· sè: 62 38 50 01 luËn ¸n tiÕn sÜ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Nh- Phát Hà Nội - 2008 Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng 1: vấn đề lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Đặc điểm, tính chất chung pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Cơ cấu pháp luật cạnh tranh 1.1.3 Nhận dạng thị tr-ờng 1.2 Vị trí pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 23 28 hƯ thèng ph¸p lt kinh tÕ 1.2.1 Mèi quan hƯ pháp luật chống cạnh tranh không lành 29 mạnh với luật chuyên ngành 1.2.2 Mối quan hệ pháp luật chống cạnh tranh không lành 32 mạnh với lĩnh vực pháp luật liên quan đến áp dụng chế tài 1.3 Mô hình lập pháp cạnh tranh không lành mạnh 33 1.3.1 Mô hình xây dựng đạo luật chống cạnh tranh không lành 33 1.3.2 Mô hình sử dụng quy định Bộ luật dân 34 1.3.3 Mô hình sử dụng án lệ 35 mạnh 1.4 Xu h-ớng phát triển pháp luật chống cạnh tranh không 35 lành mạnh n-ớc giới 1.4.1 Xu h-ớng đa dạng hóa thiết chế thực thi 37 1.4.2 Xu h-ớng đa dạng hóa hệ thống chế tài 39 1.4.3 Xu h-ớng hài hòa hóa pháp luật chống cạnh tranh không 42 lành mạnh khối kinh tế khu vực Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh 46 không lành mạnh Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật hành điều chỉnh hành vi cạnh 46 tranh không lành mạnh 2.1.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 46 2.1.2 Xâm phạm bí mật kinh doanh 63 2.1.3 ép bc kinh doanh 73 2.1.4 GiÌm pha doanh nghiƯp khác 80 2.1.5 Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 86 2.1.6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 92 2.1.7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 105 2.1.8 Phân biệt đối xử hiệp hội 113 2.1.9 Bán hàng đa cấp bất 118 2.2 Trình tự, thủ tục, xử lý hành vi cạnh tranh không 130 lành mạnh theo Luật cạnh tranh năm 2004 2.2.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh 130 2.2.2 Trình tự, thủ tục, xử lý hành vi cạnh tranh không 131 lành mạnh Ch-ơng 3: Cơ chế bảo đảm thực thi có hiệu pháp luật 142 chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.1 Những đề xuất việc hoàn thiện pháp luật chống cạnh 144 tranh không lành mạnh 3.2 Những đề xuất việc hỗ trợ bảo đảm thực thi pháp luật 167 chống cạnh tranh không lành mạnh Kết luận 179 Những công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến luận án đà đ-ợc công bố Danh mục tài liệu tham khảo Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến ng-ời h-ớng dẫn khoa học, Thầy giáo Nguyễn Nh- Phát, Ng-ời đà dành nhiều thời gian, công sức h-ớng dẫn từ ý t-ởng ban đầu với tận tâm niềm tin t-ởng Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo công tác Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt Thầy Cô Bộ môn pháp luật kinh doanh bạn đồng môn đà sẵn sàng hỗ trợ mặt kiến thức, kinh nghiệm để luận án đ-ợc hoàn thiện Tôi xin cảm ơn ng-ời đồng nghiệp nơi công tác đà giúp đỡ để có thêm thời gian cho việc học tập, nghiên cứu Tôi xin dành lời cuối để cảm ơn gia đình, quan, bạn bè đà động viên, giúp đỡ cho điều kiện tốt để hoàn thành luận án Xin cảm ơn tất giúp đỡ quý báu ! Nghiên cứu sinh Lê Anh Tuấn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận án NCS Lê Anh Tuấn Danh mục chữ viết tắt Cạnh tranh không lành mạnh CTKLM Luật cạnh tranh năm 2004 LCT 2004 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật SHTT 2005 Bán hàng đa cấp BHĐC Bảo vệ ng-ời tiêu dùng BVNTD Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật DN 2005 M U Tính cấp thiết đề tài Sau nhiều năm xây dựng kinh tế thị trường, ngày 3-12-2004, Việt Nam ban hành LCT, có hiệu lực vào ngày 01-7-2005 Nếu so với việc ban hành đạo luật cạnh tranh vào năm 1889 (LCT Canada) thấy, nước ta có phần chậm giới 100 năm, điều phản ánh thực khách quan kinh tế mà quan hệ thị trường xuất trình hình thành phát triển, thị trường khỏi đối lập hoàn toàn với kinh tế kế hoạch tập trung trước nước ta LCT đời kết trình đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước cụ thể hoá Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, theo chế thị trường địi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Nhà nước tạo mơi trường thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển Đây đạo luật ban hành nhằm cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 1992 bảo đảm quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh pháp điển hoá nhiều quy định liên quan đến hành vi CTKLM quy định rải rác văn pháp luật dân sự, kinh tế chuyên ngành khác; đồng thời bảo đảm trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với cam kết quốc tế tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam Ngay từ đời, LCT nói chung pháp luật chống CTKLM nói riêng nhận quan tâm giới khoa học pháp lý, nhà quản lý, chủ thể kinh doanh người tiêu dùng Điều phản ánh phần tầm quan trọng đạo luật chuyên ngành, đạo luật có liên quan đến điều chỉnh hầu hết quan hệ kinh tế thương trường, đạo luật mà diện góp phần bảo đảm cho lành mạnh quan hệ cạnh tranh vốn diễn biến phức tạp với biểu nhiều hành vi CTKLM kinh tế thị trường sơ khai Việt Nam chúng triển khai thực có hiệu hiệu lực Cũng lý mà thời gian ngắn, nhiều văn hướng dẫn thi hành đạo luật ban hành Tuy nhiên, hầu hết quy định văn hướng dẫn chủ yếu tập trung làm rõ, giải thích quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, mà ý đến quy định điều chỉnh hành vi CTKLM Như vậy, với đặc điểm mang tính đặc thù pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống CTKLM nói riêng, với quy định hành điều chỉnh loại hành vi này, chắn gặp nhiều khó khăn việc triển khai áp dụng vào thực tiễn Hơn với sáng tạo vô tận, không ngừng chủ thể kinh doanh với quan hệ cạnh tranh, thủ pháp cạnh tranh, việc cập nhật hành vi CTKLM cần thiết tạo sở cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật chống CTKLM Việt Nam Để bảo đảm thực thi có hiệu pháp luật chống CTKLM, góp phần vào kết chung việc thi hành pháp luật cạnh tranh nước ta, việc nghiên cứu, luận giải quy định pháp luật điều chỉnh hành vi CTKLM cách toàn diện, có hệ thống với đề xuất chế bảo đảm thực thi pháp luật chống CTKLM bối cảnh cần thiết Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam" để thực luận án Tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới việc nghiên cứu pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật chống CTKLM nói riêng bắt từ năm cuối kỷ XIX với tính cách loại hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Từ đến nay, thuật ngữ CTKLM pháp luật chống CTKLM nhiều có cách hiểu khác nhau, sử dụng phổ biến giới Ở Việt Nam, sau mười năm thực công đổi đất nước (năm 1986), cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cạnh tranh với tên gọi “Các giải pháp kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam“ Viện nghiên cứu thị trường giá thuộc Ban vật giá Chính phủ (nay thuộc Bộ Tài chính) tiến hành nghiên cứu nghiệm thu năm 1996 Tiếp cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh Bộ Tư pháp chủ trì thực thuộc dự án VIE/94/003 - Tăng cường lực pháp luật Việt Nam (được hoàn thành nghiệm thu năm 1998) Sau năm, tài trợ dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành nghiên cứu đề tài “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền Việt Nam“ (được hoàn thành nghiệm thu năm 2001) Cùng năm đó, tài trợ Viện KAS, Cộng hoà liên bang Đức, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật trực thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay“ (được hoàn thành nghiệm thu năm 2001) Đây cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề có liên quan đến cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh, tạo luận tiền đề khuyến nghị đến việc cần xây dựng LCT Việt Nam Bên cạnh cơng trình đó, có nhiều luận văn cao học luật nghiên cứu pháp luật cạnh tranh, có pháp luật chống CTKLM luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu pháp luật chống hạn chế cạnh tranh chống CTKLM Một số chuyên gia xuất sách chuyên khảo pháp luật cạnh tranh như: "Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam" Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Như Phát Thạc sỹ Bùi Nguyên Khánh năm 2001; "Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam" Tiến sỹ Đặng Vũ Huân năm 2004 Bên cạnh cần phải kể đến nhiều báo khoa học đăng số tạp chí chuyên ngành nhà nước pháp luật, nghiên cứu lập pháp chuyên gia như: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Như Phát; Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trần Đình Hảo; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa Các cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề sách cạnh tranh, sở lý luận pháp luật cạnh tranh, nội dung pháp luật ... pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 23 28 hệ thống pháp luật kinh tế 1.2.1 Mối quan hệ pháp luật chống cạnh tranh không lành 29 mạnh với luật chuyên ngành 1.2.2 Mối quan hệ pháp luật chống. .. Mở đầu Ch-ơng 1: vấn đề lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Đặc điểm, tính chất chung pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Cơ cấu pháp luật cạnh tranh. .. h-ớng hài hòa hóa pháp luật chống cạnh tranh không 42 lành mạnh khối kinh tế khu vực Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh 46 không lành mạnh Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật hành điều

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • 1.1. Khái niệm về pháp luật cạnh tranh

  • 1.1.1. Đặc điểm, tính chất chung của pháp luật cạnh tranh

  • 1.1.2. Cơ cấu pháp luật cạnh tranh

  • 1.1.3. Nhận dạng thị trường

  • 1.2. Vị trí của pháp luật về chống CTKLM trong hệ thống pháp luật kinh tế

  • 1.2.1 Mối quan hệ giữa pháp luật về chống CTKLM với các luật chuyên ngành

  • 1.2.2. Mối quan hệ giữa pháp luật chống CTKLM với các lĩnh vực pháp luật liên quan đến áp dụng chế tài

  • 1.3. Mô hình lập pháp về CTKLM

  • 1.3.1. Mô hình xây dựng đạo luật về chống CTKLM

  • 1.3.2. Mô hình sử dụng quy định của Bộ luật dân sự

  • 1.3.3. Mô hình sử dụng án lệ

  • 1.4. Xu hướng pháp triển của pháp luật về chống CTKLM ở các nước trên thế giới

  • 1.4.1. Xu hướng đa dạng hóa thiết chế thực thi

  • 1.4.2. Xu hướng đa dạng hóa hệ thống chế tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan