Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông nhằm nâng cao năng lực tư duy đa hướng cho học sinh

128 15 0
Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông nhằm nâng cao năng lực tư duy đa hướng cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC         NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG         TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH           LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015   i   ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC     NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG     TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH     LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường HÀ NỘI – 2015   ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường giao đề tài tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn này! Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Sư phạm, trường ĐHGD – ĐHQGHN giúp đỡ em thời gian làm luận văn! Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, tới anh chị đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương   iii  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT                                BTHH                                      Bài tập hóa học                               ĐC                          Đối chứng                               ĐKTC                             Điều kiện tiêu chuẩn                               GV                          Giáo viên                               HS                          Học sinh                               PTHH                                   Phương trình hóa học                               THPT                                    Trung học phổ thơng                               TN                                  TNSP                                   Thực nghiệm sư phạm                               TSCĐ                                   Tuyển sinh cao đẳng                               TSĐH                          Thực nghiệm                        Tuyển sinh đại học                      iv MỤC LỤC    Lời cảm ơn    . i               Danh mục chữ viết tắt  .  ii  Mục lục   iii  Danh mục bảng    vi  Danh mục hình    iv  MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu  . 5  1.2. Một số vấn đề về dạy học   5  1.2.1.  Đổi mới phương pháp dạy học   5  1.2.2.  Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học    6  1.2.3. Dạy học hướng vào người học   7  1.2.4. Dạy học bằng hoạt động của người học    7  1.3. Vấn đề phát triển năng lực tư duy  . 8  1.3.1. Khái niệm về tư duy, tư duy đa hướng  . 8  1.3.2. Tầm quan trọng của phát triển tư duy  . 9  1.3.3. Các đặc điểm của tư duy   9  1.3.4. Các phẩm chất của tư duy   10  1.3.5. Các thao tác tư duy và phương pháp logic   10  1.3.6. Những hình thức cơ bản của tư duy   11  1.3.7. Tư duy hóa học   12  1.3.8. Hình thành và phát triển tư duy hóa học cho học sinh   13  1.4. Bài tập hóa học   14  1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học   14  1.4.2. Vai trị, ý nghĩa của bài tập hố học  . 15  1.4.3. Phân loại     15  1.4.4. Các phương pháp giải bài tập hóa học   16  1.4.5. Q trình giải bài tập hóa học  26  1.4.6. Quan hệ giữa bài tập hóa học và phát triển tư duy cho học sinh  27    v TIỂU KẾT CHƯƠNG 1   28  Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH 29 2.1. Những  kiến  thức  trọng  tâm  và  hệ thống  kỹ năng  cơ  bản phải  đạt  được  từ   phần  Kim loại lớp 12   29  2.1.1. Đại cương kim loại   29  2.1.2. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm     30  2.1.3. Sắt và một số kim loại quan trọng     31  2.2. Những nguyên tắc khi xây dựng hệ thống bài hóa học có nhiều cách giải để rèn  luyện tư duy  . 33  2.3. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập   33  2.4 Một số ví dụ về bài tập hóa học nhiều cách giải phần kim loại lớp 12………… 34  2.5 Hệ thống bài tập Hóa học có nhiều cách giải nhằm nâng cao năng lực tư duy đa  hướng cho HS…………………………………………………………………………83  2.6. Một số hình thức sử dụng bài tập nhằm nâng cao năng lực tư duy đa hướng cho  học sinh   96  2.6.1.Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tốn hóa học theo nhiều cách   . 96  2.6.2. Học sinh chọn lựa, đề xuất nhiều cách giải cho một bài tốn   97  2.6.3. Học sinh làm việc theo nhóm để tìm ra các cách giải khác nhau     97  2.6.4. Học sinh làm báo cáo chun đề theo nhóm   97  2.6.5. Học sinh tự chọn lựa cách giải nhanh bài tốn trong thời gian cho phép   97  2.6.6. Học sinh sưu tầm các bài tốn hóa học nhiều cách giải    97  TIỂU KẾT CHƯƠNG 2   98  Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm   99  3.1.1. Mục đích   99  3.1.2. Nhiệm vụ  . 99  3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm   99  3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm   99  3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm   100    vi 3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm   100  3.4. Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm    101  3.4.1. Tính các tham số đặc trưng   101  3.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm   102  3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm   107  TIỂU KẾT CHƯƠNG 3   . 108  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 Kết luận    110  Khuyến nghị   111  TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114                                       vii  DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng mô tả số liệu thực nghiệm sư phạm  . 102  Bảng 3.2: Bảng tần số và tần suất theo loại   102  Bảng 3.3: Bảng tần số lũy tích  . 104  Bảng 3.4: Bảng tần suất lũy tích   104   Bảng 3.5: Một số đại lượng thống kê 1   106  Bảng 3.6: Một số đại lượng thống kê 2   106           viii  DANH MỤC HÌNH   Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra (theo từng loại) của HS lớp 12A10 và lớp  12A11 trường THPT Hai Bà Trưng   103  Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra (theo từng loại) của HS lớp 12A1 và 12A2  trường THPT Phùng Khắc Khoan   103  Hình 3.3: Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra (theo từng loại) lớp 12A5 và 12A6 trường  THPT Phùng Khắc Khoan  . 104  Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích so sánh HS lớp 12A10  và 12A11  trường THPT Hai Bà  Trưng  . 105  Hình  3.5:  Đồ  thị  đường  lũy  tích  so  sánh  HS  lớp  12A1  và  12A2  trường  THPT Phùng  Khắc Khoan   105  Hình  3.6:  Đồ  thị  đường  lũy  tích  so  sánh  HS lớp 12A5  và 12A6  trường  THPT Phùng  Khắc Khoan   106        ix MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài Một trong những mục tiêu dạy học hóa học ở Trung học phổ thơng là ngồi việc  truyền  thụ  kiến  thức  hóa  học  phổ  thơng  cơ  bản  cịn  cần  mở  rộng  kiến  thức,  hình  thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy tính chủ động, sáng tạo,  rèn  luyện  năng  lực  nhận  thức,  tư  duy  hóa  học  thơng qua  các  hoạt  động  học  tập  đa  dạng, phong phú. Như vậy, ngồi nhiệm vụ đào tạo tồn diện cho thế hệ trẻ, việc dạy  học hóa học cịn có chức năng phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho những HS  có năng lực, hứng thú trong học tập bộ mơn. Nhiệm vụ này được thực hiện bằng nhiều  phương  pháp  khác  nhau.  Trong  đó  bài  tập  hóa  học  là  một  trong  những  phương  tiện  giúp HS rèn luyện được tư duy.  Giải  một  bài  tốn  hóa  học  bằng  nhiều  phương  pháp  khác  nhau  là  một  trong  những  nội  dung quan trọng trong dạy học hóa học ở trường phổ thơng. Phương pháp  giáo  dục  ở  ta  hiện  nay  cịn  nhiều gị  bó  và  hạn  chế  tầm  suy  nghĩ,  sáng  tạo  của  HS.  Bản thân các em HS khi đối mặt với một bài tốn cũng thường có tâm lý tự hài lịng  sau khi đã giải quyết được bài tốn bằng cách nào đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tìm  cách  giải  tối  ưu, giải  quyết  bài  tốn  bằng  cách  nhanh  nhất.  Do  đó,  giải  bài tốn hóa  học  bằng  nhiều  cách  khác  nhau  là  một  cách  để  rèn  luyện  tư  duy  nhất  là  tư  duy  đa  hướng  của  mỗi  HS,  giúp  các  em  có  khả  năng  nhìn  nhận  vấn  đề  theo  nhiều  hướng  khác  nhau,  sử dụng thành thạo và tận dụng tối đa các kiến thức đã học. Đối với GV,  suy nghĩ về bài tốn và giải bài tốn bằng nhiều cách là một hướng đi có hiệu quả để  tổng qt hoặc đặc biệt hóa, liên hệ với những bài tập cùng dạng, điều này góp phần  hỗ trợ phát triển các bài tập hay và mới cho HS.  Với HS  lớp  12, các em  khơng  những  cần  phải  nắm  vững  kiến  thức  cơ  bản  của  chương  trình  để  thi  tốt nghiệp mà  phải  cịn có cả  những  kiến  thức nâng cao để  thi vào đại học, cao đẳng và phải được trang  bị đầy đủ những kiến thức hóa học nền  tảng làm hành trang vào đời. Việc dạy và học phần Kim loại  trong chương trình lớp  12  có  ý  nghĩa  thiết  thực  đối  với  HS, do đó việc  đề  xuất  một  hệ  thống  bài  tập nhiều  cách giải phần Kim loại của người GV tự soạn và  sử dụng nó vào q trình  dạy  học  một  cách  có  hiệu  quả  nhằm  phát  triển  năng  lực  tư  duy  đa  hướng  cho  HS  là      Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích so sánh HS lớp 12A10 12A11 trường THPT Hai Bà Trưng   Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích so sánh HS lớp 12A1 12A2 trường THPT Phùng Khắc Khoan     105 Hình 3.6: Đồ thị đường lũy tích so sánh HS lớp 12A5 12A6 trường THPT Phùng Khắc Khoan Bảng 3.5: Một số đại lượng thống kê Lớp  PA  TS  HS  TN1  ĐC1  TN2  12A  ĐC2  45  45  46  45  12A  12A  TN3  42  ĐC3  44    Σ(xi)  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  2  0  2  0  0  3  0  3  3  6  4  4  16  8  16  5  15  25  40  55  0  0  0  0  0  2  0  3  8  20  16  40  TB  8  9  10  88  45  20  48  18  0  56  27  10  32  9  0  ( x)  7.2  6.2  6.5  5.9  48  84  88  36  10  72  70  48  18  0  7.0  6.1  6  54  84  66  84  7  98  84  91  63  Bảng 3.6: Một số đại lượng thống kê Lớp  PA  TS HS  TN1  ĐC1  TN2  12A  ĐC2  TN3  12A  ĐC3  12A    45  45  46  45  42  44  Si2  V(%)  m  1.72  2.17  2.07  1.74  1.86  2.28  18.19  23.69  22.01  22.42  19.47  24.71  0.20  0.22  0.21  0.20  0.21  0.23  106 S2  tTN  tLT  (p=0.05, f =∞)  1.94  3.33  1.96  1.91  2.27  1.96  2.07  2.82  1.96  3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Từ kết quả xử lý số liệu TNSP cho thấy: chất lượng học tập của HS ở các nhóm  TN cao hơn nhóm ĐC tương ứng, cụ thể là:     - Tỉ lệ % học sinh yếu, kém và trung bình (từ 3  6 điểm) của các nhóm TN  ln thấp hơn so với nhóm ĐC tương ứng (bảng 5).     - Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7  10 điểm) của các nhóm TN ln cao hơn so  với nhóm ĐC tương ứng (bảng 5).  - Đồ thị các đường luỹ tích của nhóm TN ln nằm về bên phải và phía dưới đồ  thị các đường luỹ tích của nhóm ĐC.   -  Điểm trung bình cộng của  HS  khối  lớp  TN  ln  cao  hơn  so với  điểm trung  bình cộng của HS khối lớp ĐC.  - Hệ số biến thiên (V) đều nhỏ  hơn 30% chứng tỏ là độ  dao động là đáng tin  cậy. Hệ số biến thiên ở lớp TN nhỏ hơn so với hệ số biến thiên ở lớp ĐC cho thấy kết  quả ở lớp TN đồng đều hơn.  -  t TN  t LT  chứng tỏ sự khác nhau giữa  X TN X Đ C dotỏcngcaphngỏn thcnghimlcúýnghavimcýngha0,05. Nhn xột: Từ kết quả TNSP và các biện pháp khác như: dự giờ xem xét các hoạt động của  GV và HS trên lớp, trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập… cho phép chúng tôi rút ra  một số nhận xét sau đây:  -  Qua  việc  sử  dụng  BTHH  thông  qua  việc  lựa  chọn  và  tổ  chức  để  HS  tìm  ra  cách giải BTHH, sẽ giúp HS thơng hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn, điều đó cho  thấy chính người sử dụng bài tập mới làm cho bài tập có ý nghĩa thật sự.  - Đã xây dựng được tiến trình luận giải giúp cho HS biết phải bắt đầu giải bài  tốn từ đâu, kịp thời bổ sung những lỗ hổng  kiến thức, hiểu được từng từ, từng câu,  từng khái niệm của bài tốn, giúp HS vượt qua được những chướng ngại nhận thức.  - HS ở khối lớp TN khơng chỉ phát triển được năng lực tư duy nhanh nhạy, sáng  tạo mà cịn rèn được cả cách nói và trình bày lập luận của mình một cách lơgic, chính  xác, khả năng độc lập suy nghĩ được nâng cao dần.    107 - Với HS các lớp ĐC gặp khó khăn trong việc xác định nhanh hướng giải bài  tốn,  hầu  hết  đều  sử  dụng  phương  pháp  truyền  thống  để  giải  vừa  mất  thời  gian  mà  nhiều bài gặp bế tắc khó có thể giải được.  - Năng lực tư duy của HS khối lớp TN cũng khơng rập khn máy móc mà linh  hoạt,  mềm  dẻo  hơn,  có  khả  năng  nhìn  nhận  vấn  đề,  bài  tốn  dưới  nhiều  góc  độ  và  nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản.  - Như vậy phương án TN đã nâng cao được năng lực tư duy đa hướng của HS,  khả năng làm việc độc lập và tự lực, năng lực vận dụng linh hoạt và sáng tạo kiến thức  đã học vào những bài tốn là những tình huống mới, biết nhận ra cái sai của bài tốn  và bước đầu xây dựng những bài tốn nhỏ góp phần phát triển năng lực tư duy và bồi  dưỡng trí thơng minh, óc tìm tịi sáng tạo cho HS, gây được khơng khí hào hứng trong  q trình học tập bộ mơn. Đối với mỗi bài tốn các em thường đề xuất được các cách  giải từ đó chọn cho mình cách giải tối ưu nhất.  Theo kết quả của phương án thực nghiệm, sau khi trao đổi với các GV tham gia  TNSP, tất cả đều khẳng định sự cần thiết và hiệu quả của các BTHH có nhiều cách giải  để  góp  phần  nâng cao  khả năng thơng hiểu  kiến  thức,  năng lực  nhận  thức  và  tư  duy  cho HS và tất cả đều nhất trí rằng:   - Nếu biết cách sử dụng bài tập, ngay từ đầu mơn học, cộng với sự nỗ lực, tự  giác của học sinh cao hơn nữa, thì hiệu quả dạy học chắc chắn sẽ cao hơn nhiều.         - Sau một thời gian làm quen với phương pháp giải BTHH bằng nhiều cách học  sinh  rất  có  hứng  thú  với  phương  pháp  này  do  đó  kích  thích  được  khả  năng  tìm  tịi,  khám phá của học sinh. Khi đưa ra bài tốn tương tự học sinh có nhu cầu tìm nhiều lời  giải khác nhau và tìm  ra được những cách giải hay, ngắn gọn. Điều này cho thấy hệ  thống BTHH đã xây dựng và sưu tầm có tính vừa sức phù hợp với khả năng tư duy của  học sinh.  TIỂU KẾT CHƯƠNG   Trong chương này chúng tơi đã trình bày q trình và kết quả TNSP    - Những kết quả cụ thể:  + Đã tiến hành TNSP tại 2 trường THPT.  + Số lớp đã tiến hành TN: 6 lớp 12 (3TN; 3ĐC)    108 + Số bài TN: mỗi lớp 2 tiết luyện tập, 2 tiết tự chọn, 1 tiết ơn tập và 1 tiết kiểm  tra.  + Số học sinh tham gia TN: 267  + Số bài kiểm tra đã chấm: 267 bài  - Dùng tốn học thống kê để xử lí các kết quả TNSP.  - Rút ra những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả  thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài          109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau  một  thời  gian  tiến  hành  tìm  hiểu,  nghiên  cứu  đề  tài:  “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại lớp 12 - Trung học phổ thông nhằm nâng cao lực tư đa hướng cho học sinh”, chúng tơi đã thực  hiện được các nhiệm vụ đã đề ra, cụ thể là :     - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: Đổi mới phương pháp dạy  học,  dạy học  hướng  vào  người  học, dạy  học  bằng  hoạt  động người  học, các phương  pháp giải bài tập hóa học, q trình giải bài tập hóa học, các thao tác tư duy, mối quan  hệ giữa bài tập hóa học và rèn luyện tư duy    - Đề xuất 7 ngun tắc xây dựng hệ thống BTHH có nhiều cách giải.   - Đề xuất quy trình 9 bước  xây dựng bài tập Hóa học có nhiều cách giải.   - Tuyển chọn và xây dựng được 120 bài tập nhiều cách giải phần kim loại trong  chương trình hóa học lớp 12 THPT.    - Đề xuất một số hình thức sử dụng hệ thống bài tập hóa học đã xây dựng để rèn  luyện tư duy đa hướng cho HS.   -  Đã tiến hành TNSP tại 6 lớp thuộc 2 trường ở huyện Thạch Thất, thành phố  Hà Nội. Đã chấm được 267 bài kiểm tra của HS - đây là một số lượng bài phù hợp để  có thể có được những kết luận mang tính tin cậy.   - Xử lí các số liệu TNSP bằng phương pháp thống kê tốn học trong khoa học  giáo  dục,  phân  tích  kết  quả  TNSP  để  có  được  những  kết  luận  mang  tính  chính  xác,  khoa học. Kết quả thực nghiệm cho thấy hệ thống bài tập Hóa học đã xây dựng có tác  dụng nâng cao kết quả dạy học và góp phần rèn luyện tư duy đa hướng cho HS.   - Trao đổi, lấy ý kiến của các GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng  định tính thực tế, tính ứng dụng của đề tài.    Với những kết quả thực tế có được cho thấy những đóng góp nhất định của đề  tài trong việc nâng cao năng lực tư duy đa hướng cho học sinh lớp 12 trung học phổ  thơng.   Qua  q  trình  nghiên  cứu  đề  tài,  chúng  tơi  thấy  rằng:  Hệ  thống  bài  tập  là  phương tiện để HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống, củng cố, mở rộng,  hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng, khả năng sáng tạo, đồng thời để kiểm tra    110 kiến  thức,  kĩ  năng  cũng  như  giáo  dục  rèn  luyện  tính  kiên  nhẫn,  tác  phong  làm  việc  sáng tạo. Tuy nhiên, muốn phát huy được hết các tác dụng của hệ thống bài tập trong  quá  trình  dạy  học,  mỗi  GV  khơng  những  cần  thường  xun  học  tập,  tích  luỹ  kinh  nghiệm,  nâng  cao  trình  độ  chun  mơn  mà  cịn  cần  tìm  tịi,  cập  nhật  những  phương  pháp dạy học mới phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới, hồ nhịp với sự  phát triển của xã hội.    Khuyến nghị Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học mơn Hóa học trong trường THPT  nói chung, từ những nghiên cứu của đề tài chúng tơi xin có một số kiến nghị sau :   a. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo & Sở Giáo dục và Đào tạo    - Thường xun tổ chức bồi dưỡng các chun đề bài tập cho GV.   - Khai thác các đề tài nghiên cứu của GV về các chun đề bài tập.   - Tạo điều kiện thuận lợi cho GV nghiên cứu, học tập để nâng cao tay nghề.   b. Với trường THPT    -  Bố  trí  một  số  tiết  thao  giảng  bài  luyện  tập  (hay  khuyến  khích  GV  khi  thao  giảng chọn bài luyện tập) để GV có điều kiện trao đổi và học hỏi lẫn nhau   c. Với giáo viên    - Khơng ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay  nghề.    - Giáo viên cần phải thay đổi các bài giảng của mình theo hướng dạy học tích  cực, hỗ trợ học sinh tự học, tự nghiên cứu, chủ động trong học tập và chú ý rèn luyện  khả năng suy luận logic, rèn luyện tư duy hóa học cho học sinh từ những câu hỏi và  bài tập cơ bản, đến những bài tập khó hơn, khuyến khích học sinh động não, vận dụng  các kiến thức cơ bản để có các cách giải sáng tạo, ngắn gọn, thơng minh.   Trong khn khổ của đề tài, chúng tơi  mới  nghiên cứu được hệ thống bài tập  hóa học có nhiều cách giải phần kim loại ở lớp 12 trường THPT, nên kết quả cịn hạn  chế. Chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và thực hiện các phần cịn lại để có thể rèn luyện  và phát triển năng lực nhận thức và tư duy của HS THPT thơng qua hệ thống bài tập  hóa học có nhiều cách giải. Chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q  báu của các thầy giáo, cơ giáo, các bạn đồng nghiệp để việc nghiên cứu tiếp của chúng  tơi đạt được những kết quả cao hơn. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!    111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Bằng, Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc, Từ Sỹ Chương, Lê Phạm Thành   (2009),  16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm môn hóa học  Nxb ĐHSP Hà Nội.  Trịnh Văn Biều (2004),  Lý luận dạy học hóa học, Trường ĐHSP.TPHCM.   Trịnh Văn Biều  (2003),  Các phương pháp dạy học hiệu quả,  Trường  ĐHSP.  TPHCM.  Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.  Lê Văn Dũng  (2001),  Phát triển lực trí tuệ cho HS thơng qua BTHH.  Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.   Cao Cự Giác  (2001),  Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học, tập Nxb  ĐHQG Hà Nội.  Cao Cự Giác  (2001),  Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học, tập Nxb  ĐHQG Hà Nội.  Cao Cự Giác (2009), Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hóa học. Nxb ĐHQG Hà  Nội.  Nguyễn Thị Long (2010), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập có nhiều cách giải để phát triển tư cho HS dạy học hóa học trường THPT. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.  10 Nguyễn Thì Ngân (2008), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tốn hóa học vơ có nhiều cách giải để rèn tư trí thơng minh cho HS trường trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.  11 Vũ Khắc Ngọc, "18 cách giải cho một bài tốn hóa học", Tạp chí hóa học ứng dụng, số 3/2009.  12 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hoá học, Tập 1. Nxb ĐHSP, Hà Nội.  13 Dương Thị Kim Tiên (2010), Thiết kế hệ thống tốn hóa học nhiều cách giải nhằm phát triển tư nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành phố HCM    112 14  Lương Công Thắng (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhiều cách giải để rèn tư cho HS lớp 12 THPT. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP  thành phố HCM  15 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng  (2008),  Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao. Nxb Giáo  Dục, Hà  Nội.  16 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng HSG mơn hóa học trung học phổ thơng. Nxb ĐHQG Hà Nội.  17 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thơng. Nxb ĐHSP Hà Nội.  18 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV trung học phổ thông chu kỳ III (2004-2007), Hà Nội.  19 Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thơng.  Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.  20 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học lớp 12. Nxb Giáo  dục  21 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới. Nxb  Giáo dục.   22 Huỳnh Văn Út (2008), 333 tập trắc nghiệm hay khó hố học 12. Nxb  Đại học Quốc gia TP HCM.   23 Huỳnh Văn Út (2008),  Giải nhiều cách toán hoá học 12.  Nxb  Đại học Quốc gia TP HCM.  24 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương. Nxb ĐHSP Hà Nội  25 Đào Hữu Vinh (1987), 500 tập hóa học. Nxb Giáo dục  26 M.N Sacđacốp (1979) , Tư HS, Nxb Giáo dục Hà Nội.  27 Bộ giáo dục đào tạo (2014), Đề thi tuyển sinh đại học khối A  28 Bộ giáo dục đào tạo (2014), Đề thi tuyển sinh đại học khối B    113 PHỤ LỤC  Phụ lục 1: Đề kiểm tra minh họa    SỞ GD & ĐT HÀ NỘI                                  ĐỀ KIỂM TRA    TRƯỜNG THPT ………                       MƠN: HĨA HỌC 12                                                                      Thời gian: 40  phút.                                                                      (25 câu trắc nghiệm)  Họ và tên học sinh:     Lớp:     Cho biết: Cho biết khối lượng ngun tử (theo u) của các ngun tố là:   H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;   S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 88; Ba = 137, Cr =52.   Câu 1: Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa là   A. Fe2+, Ag+, Cu2+, Fe3+                     B. Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+  C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+                      D. Fe2+, Cu2+, Ag+, Fe3+                 Câu 2: Cho 20,25 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư  dung  dịch H2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X  và 11,76 lít khí H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí)  được m gam muối khan. Giá trị của m là   A. 68,25.                   B. 63,9.                    C. 70,65.                     D. 73,23   Câu 3: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có   A. kết tủa trắng xuất hiện.                        B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.   C. bọt khí bay ra.                                      D. bọt khí và kết tủa trắng.   Câu 4: Hịa tan hồn tồn 9,52 gam Fe vào 400ml HNO3 aM thu được dung dịch X.  Dung dịch X hịa tan tối đa được 11,2 gam Cu (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của  NO3-). Giá trị a là   A. 2,30.                           B. 2,87.                     C. 0,58.                          D. 0,54.   Câu 5: Cho 32,16 g hỗn hợp 2 muối XCO3 và YCO3 tan trong dung dịch H2SO4 vừa  đủ. Sau phản ứng thu được 8,064 lít khí (đktc) và dung dịch A. Khối lượng chất rắn  thu được khi cơ cạn A là   A. 45,12 gam.              B. 66,72 gam.           C. 67,44 gam.          D. 51,6 gam.   114 Câu 6: Cho một  mẩu  bột Fe vào AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu  được dung dịch chứa các chất là:   A. Fe(NO3)2, AgNO3                                         B. Fe(NO3)3, AgNO3  C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3                                      D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.   Câu 7: Cho Na dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là   A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.   B. Chỉ có kết tủa keo trắng.   C. Sủi bọt khí, có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan.   D. Sủi bọt khí, có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa khơng tan.  Câu 8: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hố hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch  có H2SO4 lỗng làm mơi trường là   A. 29,6 gam.              B. 59,2 gam.               C. 24,9 gam.             D. 29,4 gam.   Câu 9: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion   A. Ca2+, Mg2+            B. Al3+, Fe3+                C. Cu2+, Fe3+             D. Na+, K+   Câu 10: Khi cho Na vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M và HCl, người ta thu được 4,48  lít H2 (đktc) và 7,8 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl là   A. 2,5M.                     B. 0,5M.                     C. 2M.                       D. 1M.   Câu 11: Cho Mg, Fe, Cu, Zn vào dung dịch gồm AgNO3 và Fe(NO3)3, thu được dung  dịch X gồm 4 cation. X gồm các ion là:   A. Mg2+, Fe3+, Zn2+, Cu2+                        B. Mg2+, Zn2+, Cu2+, Ag+  C. Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+                         D. Mg2+, Fe2+, Zn2+, Cu2+  Câu 12: Cấu hình electron của ion Cr3+ là              A. [Ar] 3d4                 B. [Ar] 3d2                C. [Ar] 3d5                    D. [Ar] 3d3  Câu 13:  Hấp  thụ  hồn  tồn  5,6  lít  khí  CO2  (ở  đktc)  vào  625  ml  dung  dịch  hỗn  hợp  gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là   A. 22,1625.                B. 24,6250.               C. 12,3125.                  D. 14,7750.   Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO vào HNO3, thì thu được dung dịch  X và một kim loại khơng tan. X gồm các chất:   A. Fe(NO3)3.                                                 B. Fe(NO3)2.   C. Fe(NO3)2., Fe(NO3)3.                               D. HNO3, Fe(NO3)3    115 Câu 15: Thêm m gam KOH vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M  thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M  thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là   A. 2,80.                   B. 2,46.                    C. 2,28.                 D. 1,68.    Câu 16: Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe, Zn vào HNO3 đặc, nguội dư, sau khi phản ứng xảy  ra hồn tồn thu được chất rắn Y. Y là:   A. Fe.                      B. Fe, Zn.                 C. Cu.                   D. Cu, Fe, Zn.   Câu 17: Dẫn CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, ZnO. Sau khi  phản  ứng  xảy  ra  hoàn  toàn  thu  được  hỗn  hợp  chất  rắn  X.  Cho  X  vào  NaOH  dư  thu  được chất rắn Y. Y gồm các chất là:   A. MgO, Fe, Cu, Zn.                                 B. Cu, Fe, MgO, Al2O3.   C. Cu, Mg, Fe.                                           D. Cu, MgO, Fe.   Câu 18: Hồ tan hết m gam Cr2(SO4)3  vào nước được dung dịch X. Cho 150 ml dung  dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400  ml dung dịch  KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là   A. 24,5.                          B. 53,9.                       C. 44,1.                     D. 19,6.   Câu 19: Thể  tích HCl 2M lớn nhất để cho vào 100ml dung dịch gồm NaOH 1,5M và  NaAlO2 2M  thu được 9,75 gam kết tủa là   A. 287,5 ml.           B. 275,0 ml.               C. 475,0 ml.              D. 375,5 ml.   Câu 20: Để m gam phoi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được 12 gam  hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A vào HNO3 lỗng thì thu được 1,008 lit  khí NO duy nhất (đktc) và 3,36 gam kim loại khơng tan. Giá trị m là   A. 7,56.                           B. 10,92.                     C. 8,4.                         D. 16,8.   Câu 21: Cho 2,4 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M  tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là   A. Rb.             B. Li.        C. K.       D. Na.   Câu 22: Hịa tan hồn tồn  0,768 gam Mg bằng HNO3 (l) thì thu được 179,2 ml một  sản phẩm khử khí X duy nhất chứa nitơ (đktc). X là   A. N2O.                      B. N2.                      C. NO2.                     D. NO.   Câu 23: Để khử hồn tồn 45 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng  7,84 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là     116 A. 54,8 gam.                    B. 39,4 gam.               C. 50,6 gam.           D. 35,2  gam.   Câu 24:  Điện  phân  dùng  điện  cực  trơ  dung  dịch  muối  sunfat  kim  loại  hoá  trị  2  với  cường  độ  dòng  điện  3A.  Sau  1930  giây  thấy  khối  lượng  catot  tăng  1,92  gam.  Muối   sunfat đã điện phân là   A. CuSO4.             B. NiSO4.                   C. FeSO4.                 D. ZnSO4.   Câu 25: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KAlO2. Hiện tượng xảy ra là   A.  có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện.   B. có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd trong suốt.   C. có kết tủa lục xám sau đó kết tủa tan và thu được dd màu lục.     D. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên.    Phụ lục 2: Giáo án minh họa    Tự chọn : Nhôm hợp chất Nhôm          I Mục tiêu Kiến thức   - Củng cố và khắc sâu kiến thức: Tính chất hóa học, điều chế Nhơm và hợp chất của  Nhơm  2. Kĩ năng    -  Rèn kỹ năng viết PTHH các phản ứng, nhận biết, giải một số dạng bài tập về Al và  h/chất.   - Rèn kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, trình bày trước đám đơng   - Rèn kĩ năng biết giải quyết vấn đề bằng nhiều cách và lựa chọn cách tối ưu  Thái độ  - Làm tăng hứng thú học tập của HS đối với mơn hóa học.  II Phương pháp: Đàm thoại, làm việc nhóm  III Chuẩn bị Giáo viên:   117 - Hệ thống câu hỏi và bài tập  - Máy tính, máy chiếu  Học sinh - Ơn lại kiến thức về Nhơm và hợp chất  - Bảng phụ, bút dạ  IV.Tiến trình dạy Ổn định lớp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động Bài tập 1: - Giáo viên sử dụng kĩ thuật « cơng  - Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy  chuyển hóa sau  não » u cầu HS lần lượt trả lời nhanh  sơ lược các phản ứng (tác dụng với chất  Al    AlCl3   Al(OH)3  NaAlO2   Al(OH)3    Al2O3    Al  gì)  - HS trả lời sau đó viết các PTHH cụ thể  - Để thu được Al(OH)3 chúng ta có thể sử  dụng những cách nào?  vào vở  - Từ sơ đồ HS lựa chọn các cách điều    chế Al(OH)3    + Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch  muối Nhơm    + Dung dịch NaOH (vừa đủ) tác dụng    với dung dịch muối Nhôm    + Sục CO2 vào dung dịch muối    Aluminat    + Dung dịch HCl (vừa đủ) tác dụng với  dung dịch muối Aluminat    - GV có thể hỏi thêm: Trong dãy chuyển    hóa đó phương trình nào minh họa tính    chất của Nhơm, hợp chất Nhơm ; điều    118 chế Nhơm, điều chế hợp chất của Nhơm     Bài tập : Hoạt động 2:  Hịa tan vừa hết m  gam Al vào dung dịch  - GV chiếu lên màn hình đề bài tập số 2  NaOH thì thu được dung dịch A và 3,36 lít  - Giáo viên chia lớp thành các nhóm và  H2 (đktc)   u cầu HS mỗi nhóm giải bài tập bằng  a. Tính m?  nhiều cách khác nhau, trình bày vào  b. Rót từ từ dung dịch HCl 0,2M vào A thì  bảng phụ.  thu được 5,46g kết tủa. Tính thể tích dung   - Sau 15 phút HS lên bảng trình bày  dịch HCl đã dùng?  - GV nhận xét, bổ sung thêm nếu cần       Bài tập 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm  - GV phát phiếu bài tập số 3 cho mỗi  hồn  tồn  9,66g  hỗn  hợp  X  gồm  Al  và  HS, yêu cầu HS giải bài tập theo một  FexOy  thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y  cách tùy chọn và nộp bài.   tác  dụng  hết  với  dung  dịch  NaOH  dư  thu  - GV theo dõi thời gian làm bài của HS.   được  dung  dịch  Z,  0,672  lít  khí  H   (đktc)  - GV gọi HS lên bảng chữa, GV bổ sung  và  phân  không  tan  D.  Sục  từ  từ  khí  CO   các cách giải.  đến  dư  vào  dung  dịch  Z,  lọc  lấy  kết  tủa    nung  trong  khơng  khí  đến  khối    lượng    không  đổi  thu  được  5,1  gam  chất  rắn  T.    Xác định công thức của oxit FexOy?        Hoạt động GV củng cố lại nội dung bài      119 ... 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH 29 2.1. Những  kiến  thức  trọng  tâm  và? ? hệ? ?thống? ?... lực? ?tư? ?duy? ?HS lên một mức? ?cao? ?nhất.        28  CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY ĐA HƯỚNG CHO HỌC SINH 2.1 Những... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC     NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG     TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan