Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

169 3.5K 35
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- Nguyễn Cửu Phúc XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ TRỌNG TÍN Thành phố Hồ chí Minh - 2010 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến thầy Lê Trọng Tín, thầy Trịnh văn Biều, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. Xin chân thành cám ơn bạn bè các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã dìu dắt, hướng dẫn em trong suốt quá trình học cao họ c quý thầy cô thuộc phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học. Nguyễn Cửu Phúc MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bốn thành tố quan trọng trong quá trình dạy học là mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kết quả. Một quá trình dạy học chỉ đạt hiệu quả chất lượng khi có một nội dung tốt được gắn liền với mối quan hệ hữu cơ của 3 thành tố còn lại. Tiêu chí quan trọng của nội dung là phải đáp ứng những yêu cầu của mục tiêu, đồng th ời là điều kiện tốt cho các phương pháp dạy học được thực thi theo cách hiệu quả nhất. Đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu tất yếu của GV, bởi vì đổi mới là sự cải tiến, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học đang sử dụng; là sự bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạ n chế phát huy mặt ưu việt của mỗi phương pháp để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy học dạy học bộ môn hóa học. HS lớp 12 không những cần phải nắm vững kiến thức cơ bản của chương trình để thi tốt nghiệp mà phải còn có cả những kiến thức nâng cao để thi vào đại học, cao đẳng phải được trang bị đầy đủ những kiến thức hóa học nền tảng làm hành trang vào đời. Việc dạy học phần kim loại trong chương trình lớp 12 có ý nghĩa thiết thực đối với HS vì chẳng những cung cấp cho HS những kiến thức khoa học chuyên ngành mà còn góp phần giáo dục cho HS việc bảo vệ môi trường xanh sạch, giáo dục phong cách làm việc chính xác khoa học, tăng cường sự hứng thú học tập bộ môn, phát triển ở HS năng lự c tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, tích cực sáng tạo góp phần “Xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” theo chủ trương của Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2008- 2013. Từ những yêu cầu trên, việc đề xuất một hệ thống bài luyện tập phần kim loại của người GV tự soạn sử dụng nó vào quá trình dạy học một cách có hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết để hỗ trợ quá trình tổ chức hoạt động dạy học theo xu hướng đổi mới trong quá trình giáo dục hiện nay. Đó là lí do chính yếu để tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao”. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 12 chương trình nâng cao với các phương pháp giả i tự luận phương pháp giải trắc nghiệm nhằm giúp cho HS nắm vững kiến thức khoa học, tiến đến phát huy năng lực vận dụng kiến thức, khả năng nhận thức, tư duy hóa học… 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đọc nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài. - Điều tra cơ bản thực trạng của việc sử dụng bài tập hóa học phần kim lo ại hiện nay trong trường THPT Nguyễn Công Trứ một số trường THPT thuộc TP Hồ chí Minh. - Xây dựng hệ thống các dạng bài tập phần kim loại trong chương trình hóa học 12 THPT. - Hệ thống các phương pháp giải bài tập để giải các bài toán cơ bản nâng cao. - Thực nghiệm phạm để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng hệ thống các bài tập các phương pháp giải. - Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung họ c phổ thông chương trình nâng cao để góp phần dạy tốt, học tốt. 4. Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng sử dụng hệ thống BTHH lớp 12 THPT chương trình nâng cao. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học ở trường THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: xây dựng hệ thống BTHH phần kim loại lớp 12 chương trình nâng cao (các chương 5, 6, 7). - Giới h ạn về địa bàn nghiên cứu: lớp 12 THPT trong địa bàn TP Hồ chí Minh. - Giới hạn về thời gian nghiên cứu: 2009- 2010. - Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: bài tập tự luận trắc nghiệm chương trình hóa học lớp 12 chương trình nâng cao. 6. Giả thuyết khoa học Nếu người GV xây dựng sử dụng tốt hệ thống bài tập hoá học phần kim loại theo hướng củng cố phát triển tư duy thì sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, gây hứng thú học tập cho HS, từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn hoá. 7. Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: quan điểm tiếp cận hệ thống, phép duy vật biện chứng. - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận bao gồm: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lí thuyết về phân loại xây dựng hệ thống bài tập. - Nhóm ph ương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: + Điều tra cơ bản để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học trong trường THPT, trình độ HS, mức độ nắm bắt kiến thức của đối tượng để thiết kế xây dựng hệ thống BTHH cùng với phương pháp dạy học phù hợp. + Thực nghiệm phạm để đánh giá hiệu quả. - Ph ương pháp toán học: xử lí số liệu thực nghiệm bằng thống kê toán học. 8. Đóng góp mới của đề tài - Xây dựng, lựa chọn được hệ thống bài tập hóa học (tự luận trắc nghiệm khách quan) phần kim loại lớp 12 THPT theo chương trình nâng cao (áp dụng từ năm học 2008- 2009). - Kết hợp các dạng bài tập có hình vẽ, đồ thị, thực nghiệm, môi trường nhằm làm phong phú thêm hệ thống bài tập thường có góp phần giáo dục bảo vệ môi trường xanh sạch. - Bước đầu nghiên cứu phương pháp sử dụng có hi ệu quả hệ thống bài tập đã đề xuất nhằm phục vụ việc dạy học hóa học lớp 12 ở trường THPT. - Minh chứng được luận điểm: “BTHH được xem như là một phương pháp dạy học cơ bản”. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần vô cơ lớp 12 phổ thông trung học từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu. Chúng tôi xin nêu một vài nghiên cứu có liên quan đến bài tập hóa học như: - Nguyễn Thị Khánh (1998), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hóa học 12 PTTH, luận văn thạc sĩ, Đ HSP Hà Nội. - Hoàng Thị Kiều Dung (1999), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức HS lớp 11 12 PTTH, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. - Phạm Thị Tuyết Mai (2003), Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan tự luận trong kiểm tra, đánh gía kiến thức hóa học của HS lớp 12 trường PTTH, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển năng lực nhận thức tư duy cho HS trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học vô cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. - Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2008), Thiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học Vô cơ ở trường trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh. - Nguyễn Thị Tuyết An (2009): Xây dựng bộ đề phần hóa vô cơ giúp HS THPT tăng cường khả năng tự kiểm tra, đánh giá, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh. - Nguyễn Thị Ngọc Hải (2009), Xây dựng hệ trống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh. - Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của HS lớp 12 chương "Đại cương về kim loại”chương trình cơ bản, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh. - Nguyễn Ngọc Vân Linh (2009), Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần "Các nguyên tố kim loại" lớp 12 THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh. - Lê Thị Thanh Thủy (2009), Xây dựng hệ trống bài tập trắc nghiệm khách quan thiết k ế trên máy vi tính để nâng cao chất lượng giảng dạy phần hóa vô cơ lớp 12 ban cơ bản, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh. - Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế e-book hóa học lớp 12 phần crôm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ HS tự học, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh. Các đề tài về xây dựng sử dụng hệ thống BTHH tuy đã có nhiều người viế t nhưng viết cụ thể cho lớp 12 THPT chương trình nâng cao mới ban hành năm 2008- 2009, cho đối tượng HS trường THPT Nguyễn Công Trứ một số trường khác thuộc địa bàn TP Hồ chí Minh thì chưa có người làm. 1.2. Những đổi mới trong việc dạy học hóa học trong nhà trường phổ thông 1.2.1. Đổi mới giáo dục trên thế giới Chúng ta đang sống trong một thế giới thay đổi thường xuyên, tốc độ thay đổi ngày một tăng cao do những tiến bộ tác động của công nghệ đem lại. Xã hội hi ện đại đòi hỏi các công dân phải có những tri thức tối thiểu về đọc, viết, làm tính đơn giản, quyền công dân giá trị đạo đức để tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội. Các yếu tố khoa học được đưa vào các giáo trình dạy học. Xu hướng dạy các tri thức hàn lâm xuất phát từ sự phát triển của khoa học cùng với việc áp đặt một số hiểu biết tri thức nhất định lên ngườ i học đã dần trở nên chiếm ưu thế. Do đó, hệ thống giáo dục lấy thầy là người đại diện cho việc cung cấp tri thức, còn HS là người chấp nhận thụ động khối lượng tri thức do thầy chuyển giao đã xảy ra trong một thời gian dài. Giáo dục hiện đại đang đứng trước yêu cầu thách thức lớn lao của xã hội hiện đại. Mô hình trườ ng học theo kiểu xưởng máy của thế kỉ trước không còn phù hợp nữa. Việc học tập của HS không thể là thụ động tiếp thu bài giảng của GV mà phải là sự tham gia tích cực vào các hoạt động tập thế, theo dự án, để có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội sau này. Hai khái niệm về tri thức đã được John Dewey chỉ ra là việc nắm vững văn hoá sự tham dự vào các quá trình hoạt độ ng thực tế, như vẫn được diễn tả bởi từ “làm”. Xã hội quan niệm HS tốt nghiệp là người có thể nhận diện giải quyết vấn đề có đóng góp cho xã hội trong cuộc đời họ (những người thể hiện phẩm chất của “chuyên gia thích ứng”). Việc đạt tới tầm nhìn này đòi hỏi họ phải tư duy lại điều đã được dạ y, cách các GV giảng dạy, cách đánh giá tự đánh giá, cách phấn đấu thực hiện tốt công việc [51]. Vậy chuyên gia thích ứng là gì ? Chuyên gia thích ứng là người có khả năng tiếp cận tới những tình huống mới một cách linh hoạt biết tự học cả đời. Họ không những chỉ dùng điều mình đã học mà còn tự nhận thức được chính việc học tập của mình bằng cách thường xuyên xem xét mức độ chuyên gia của mình cố gắng vượt ra ngoài các mức độ đó, cố gắng làm cho mọi thứ tốt hơn. Quan điểm dạy học truyền thống xoay quanh vai trò chủ đạo của GV trong việc tổ chức học tập cho HS được thể hiện trong giáo án của GV. Giáo án của GV chính là bản kế hoạch trung tâm cho các hoạt động dạy học diễn ra. Do đó dần dần dạy theo giáo án trở thành một yêu c ầu bắt buộc với các GV. Tuy nhiên, bản chất vấn đề dạy học không phải chỉ là hoàn thành những kế hoạch được vạch sẵn mà không tính tới những biến đổi của môi trường người học. TS Geneva Gay, đại học Washington quan niệm “Việc dạy hiệu quả là hành động sáng tạo”. Điều này có nghĩa là bên cạnh tính hiệu quả của dạy học, vốn chỉ là một phần, cần phải quan tâm coi việ c sáng tạo trong dạy học mới đem lại hiệu quả chính. Tại sao phải dạy có sáng tạo? GV phải thích ứng sáng tạo theo nhu cầu của HS để có tính hiệu quả, tức là đào tạo ra HS đáp ứng được cho nhu cầu xã hội. GV phải liên tục thích ứng với thế giới đang thay đổi của chúng ta để đưa những cái mới vào giảng dạy cho HS. Điều này cần sự sáng tạo. GV ph ải là những nhà chuyên môn, không đơn giản tuân theo “giáo án” làm sẵn. Vai trò của họ là tác nhân đổi mới trong các ràng buộc sẵn có. Do đó bản thân GV cũng phải là các chuyên gia thích ứng. Họ phải là những người nhanh chóng nhậy bén nhận ra những đòi hỏi mới từ HS để từ đó thay đổi, biến đổi các giáo án của mình đáp ứng cho các nhu cầu đổi mới đó đóng góp thêm cho sự phát triển của các giáo án tốt. 1.2.2. Đổi mới giáo dục trong n ước ta Trong xu thế đổi mới mạnh mẽ trên thế giới về vấn đề giáo dục thì Việt Nam cũng không ngoại lệ. Để có được sự đổi mới về giáo dục thì trước hết là đổi mới về phương pháp dạy học. Theo các chuyên gia giáo dục Việt Nam thì những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hóa học nói riêng ở nước ta cụ thể là [37]: - Hướng 1: Tăng cường tính tích cực, tìm tòi sáng tạo ở người học, tiềm năng trí tuệ nói riêng nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luôn đổi mới. - Hướng 2: Tăng cường nă ng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc sống, sản xuất luôn biến đổi. - Hướng 3: Chuyển dần trọng tâm của phương pháp dạy học từ tính chất thông báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa- cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân. - Hướng 4: Liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp. - Hướng 5: Liên kết ph ương pháp dạy học với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính…) tạo ra tổ hợp phương pháp dạy họcdùng kỹ thuật. - Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù của môn học. - Hướng 7: Đa dạng hóa các phương pháp dạy học phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trường các môn học. M ục đích của đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả năng tự học, tinh thần hợp tác, khả năng thích ứng trong học tập trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực phẩm chất. Làm cho “dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm ra chân lý. Chú trọ ng hình thành năng lực hành động; tính sáng tạo, năng động, tính tự lực trách nhiệm; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, khả năng tự học, dạy phương pháp kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại tương lai. Những điều đã học c ần thiết, bổ ích cho bản thân HS cho sự phát triển xã hội. 1.2.2.1. Tính tích cực trong học tập Theo từ điển tiếng Việt: “Tích cực là tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo chiều hướng phát triển” [48]. Tính tính cực của con người được biểu hiện trong hoạt động, đặc biệt trong các hoạt động tập thể. Học tập là hoạt độ ng chủ đạo của lứa tuổi đi học. Tính tích cực học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Tính tích cực học tập sản sinh ra nét tư duy độc lập sáng tạo được biểu hiện ở những dấu hiệu sau: - Hăng hái trả lời các câu hỏi của GV, b ổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; - Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vần đề chưa đủ rõ; - Chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; - Tập trung chú ý vào vấn đề đang học; - Kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình hu ống khó khăn. Các nhà lí luận đã đánh giá mức độ tính tích cực học tập theo các cấp độ từ thấp đến cao như sau: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn. - Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một vấn đề . - Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu. 1.2.2.2. Phươ ng pháp dạy học tích cực [14] Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, để chỉ những phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động (trái với không hoạt động, thụ động), nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động của người học rèn luyện cho họ có năng lực hành động, khả năng thích ứng cao chứ không chỉ hướng vào việc phát huy tính tích cực của người dạy. Phương pháp dạy học tích cực hàm chứa cả phương pháp dạy phương pháp học. Có n ăm dấu hiệu đặc trưng cơ bản của phương pháp tích cực để phân biệt với các phương pháp thụ động, đó là: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, đây cũng là mục tiêu dạy học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợ p tác. - Có sự phối hợp sử dụng rộng rãi các phương tiện trực quan, nhất là những phương tiện kĩ thuật hiện đại (máy vi tính, phần mềm dạy học, .). - Kết hợp sự đánh giá của thầy sự đánh giá của trò. Việc đổi mới phương pháp dạy học hoá học theo hướng dạy học tích cực tập trung vào hai hướng sau [37]: - Phương pháp dạy học hoá học ph ải đặt người học vào đúng vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động trong giờ học, rèn luyện cho họ tập giải quyết các vấn đề khoa học từ dễ đến khó, có như vậy họ mới có điều kiện tốt để tiếp thu vận dụng kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. - Phươ ng pháp nhận thức khoa học hoá học là thực nghiệm, cho nên phương pháp dạy học hoá học phải tăng cường thí nghiệm thực hành sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học giúp mô hình hoá, giải thích chứng minh các quá trình hoá học. 1.2.2.3. Mô hình của phương pháp dạy học tích cực [16], [37] Các nhà khoa học đã nghiên cứu, thử nghiệm nhiều mô hình. Sau đây là hai mô hình được bàn luận nhiều nhất. a. Dạy học h ướng vào người học (dạy học lấy HS làm trung tâm) Bản chất của việc dạy học hướng vào người học là: - Chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, tôn trọng nhu cầu, hứng thú, khả năng, lợi ích của HS. - Chú trọng các kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, giúp HS dễ dàng hòa nhập cuộ c sống góp phần phát triển cộng đồng. - Coi trọng việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học, phát huy sự suy nghĩ tìm tòi độc lập hoặc theo nhóm nhỏ, thông qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhập thực tế. Dựa vào vốn hiểu biết, kinh nghiệm của từng cá nhân tập thể của HS để xây dựng bài học. Giáo án được thiết [...]... v kim loi trong i sng v trong lao ng ca cỏ nhõn v cng ng xó hi 1.4.2 Kim loi kim, kim th, nhụm 1.4.2.1 Kin thc Bit:- V trớ, cu hỡnh electron nguyờn t, ng dng ca kim loi kim, kim loi kim th, nhụm v mt s hp cht quan trng ca chỳng - Tỏc hi ca nc cng v cỏc bin phỏp lm mm nc Hiu:- Tớnh cht ca kim loi kim, kim loi kim th, nhụm - Tớnh cht húa hc ca mt s hp cht, ca natri, canxi v nhụm - Phng phỏp iu ch kim. .. kim tra - Bi tp trc nghim - Bi tp t lun 1.3.3.7 Da vo phng phỏp gii bi tp - Bi tp tớnh theo cụng thc v phng trỡnh - Bi tp bin lun - Bi tp dựng cỏc giỏ tr trung bỡnh 1.3.3.8 Da vo mc ớch s dng - Bi tp dựng kim tra u gi - Bi tp dựng cng c kin thc - Bi tp dựng ụn luyn, tng kt - Bi tp dựng bi dng hc sinh gii - Bi tp dựng ph o hc sinh yu 1.4 Nhng kin thc trng tõm v h thng k nng c bn phi t c t BTHH phn kim. .. mnh dn nghiờn cu xõy dng mt h thng BTHH lp 12 phn kim loi chng trỡnh nõng cao v cỏc bin phỏp s dng h thng ny sao cho cú hiu qu nht s c trỡnh by chng 2 nhm gúp chỳt cụng sc vo vic nõng cao cht lng dy hc húa hc trong trng THPT Chng 2 XY DNG V S DNG H THNG BI TP PHN KIM LOI LP 12 NNG CAO 2.1 Nhng nh hng khi xõy dng v s dng h thng bi tp phn kim loi lp 12 nõng cao 1 Tng kt mt s phng phỏp gii nhanh bi toỏn... nhng kin thc v kim loi kim, kim loi kim th, nhụm gii thớch hin tng v gii quyt mt s vn thc tin sn xut 1.4.3 Crom, St, ng 1.4.3.1 Kin thc Bit:- Cu to nguyờn t ca mt s kim loi chuyn tip v mt s kim loi khỏc trong bng tun hon - Cu to n cht ca mt s kim loi chuyn tip v mt s kim loi khỏc Hiu:- S xut hin ca trng thỏi oxi húa - Tớnh cht lý, húa hc ca mt s n cht v hp cht - Sn xut v ng dng ca mt s kim loi chuyn... loi trong chng trỡnh 12 nõng cao 1.4.1 i cng v kim loi 1.4.1.1 Kin thc Bit: - V trớ ca cỏc nguyờn t kim loi trong bng tun hon - Tớnh cht v ng dng ca hp kim - Mt s khỏi nim trong chng: cp oxi húa - kh, pin in húa, sut in ng chun ca pin in húa, th in cc chun ca kim loi, s in phõn (cỏc phn ng húa hc xy ra cỏc in cc) Hiu:- Gii thớch c nhng tớnh cht vt lý, tớnh cht húa hc chung ca kim loi Dn ra c nhng... hon thin kin thc; bi thc hnh; kim tra ỏnh giỏ 6 Ch ra nhng kin thc b sung tht cn thit trong mi chng c th húa phng phỏp dy ca GV v phng phỏp hc ca HS nhm minh chng BTHH l mt phng phỏp dy hc hiu nghim 7 Giỳp cho nhng HS trung bỡnh cú iu kin rốn luyn thờm kin thc cú th d thi vo cỏc trng i hc- Cao ng 2.2 Quy trỡnh xõy dng v s dng h thng h thng bi tp phn kim loi lp 12 nõng cao Chỳng tụi ó tin hnh theo... nghip trong nhúm TNSP, tip thu nhng gúp ý quý bỏu 7 Biờn tp li cho hon chnh v bc u a vo s dng 8 Xõy dng k hoch dy hc tin hnh TNSP 9 Lp kim tra v tin hnh t chc kim tra sau mi chng 10 Chm kim tra v phõn tớch thng kờ kt qu kim tra 11 Chnh lý h thng BTHH 12 Cụng b kt qu kim tra 2.3 Mt s phng phỏp gii bi toỏn húa hc 2.3.1 Phng phỏp bo ton khi lng 2.3.1.1 Kin thc c bn Khi lng cỏc cht tham gia phn ng bng khi... mol A sang B, ta tớnh c s mol cỏc cht Cỏc lu ý khi ỏp dng - Bi toỏn kim loi phn ng dung dch mui (kim loi khụng tan trong nc) Kim loi A + mui ca B Mui ca A + kim loi B Nu MA< MB : mA tng = mB bỏm mA tan Nu MA > MB : mA gim = mA tan mB bỏm Nu thanh kim loi A tng hay gim x%, ta cú x% = mA mo (mo: khi lng thanh kl A ban u) - Bi toỏn kim loi phn ng dung dch axit oxi húa thng (HCl, H2SO4 loóng) m tng... A 2.3.6 Phng phỏp i lng trung bỡnh 2.3.6.1 Kin thc c bn Vi 2 s nguyờn X1, X2 (cú t l hin din tng ng l a, b) s tn ti mt i lng trung bỡnh c kớ hiu l X v cú biu thc toỏn hc l X = aX 1 + bX 2 a+b - phõn t khi phng phỏp phõn t khi trung bỡnh M - Nu X l - s cacbon phng phỏp s C trung bỡnh n - s liờn kt phng phỏp s liờn kt trung bỡnh k - s nhúm chc phng phỏp s nhúm chc trung bỡnh x - Cn lu ý... chng trỡnh v SGK lp 12) - Bi tp hoỏ hc va l mc ớch, va l ni dung, li va l phng phỏp dy hc hiu nghim Bi tp húa hc l mt trong nhng phng phỏp dy hc phỏt huy tớnh tớch cc rt cao cho HS Chỳng tụi ó nờu c khỏi nim, tỏc dng v tng quan v cỏch phõn loi bi tp húa hc - Nhng kin thc trng tõm v h thng k nng c bn cn phi t c t bi tp húa hc phn kim loi trong cỏc chng 5, 6, 7 lp 12 chng trỡnh nõng cao - Trỡnh by mc ớch, . Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao . 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống. sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung họ c phổ thông chương trình nâng cao để góp phần dạy tốt, học tốt. 4. Đối tượng và khách thể

Ngày đăng: 30/01/2013, 10:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Kết quả điều tra về mục đích sử dụng BTHH - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Bảng 1.1..

Kết quả điều tra về mục đích sử dụng BTHH Xem tại trang 17 của tài liệu.
Câu 47: Cĩ bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau tạo hệ điện hĩa (như hình vẽ) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

u.

47: Cĩ bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau tạo hệ điện hĩa (như hình vẽ) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Câu 45: Khí X cĩ tính chất như hình vẽ, khí X được - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

u.

45: Khí X cĩ tính chất như hình vẽ, khí X được Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.6. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol NaOH - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 2.6..

Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol NaOH Xem tại trang 76 của tài liệu.
Câu 56: Cấu hình electron của ion Cr3+ là - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

u.

56: Cấu hình electron của ion Cr3+ là Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.1. Danh sách lớp và giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Bảng 3.1..

Danh sách lớp và giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tỉ lệ % học sinh đạt kết quả bài kiểm tra chương 5 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Bảng 3.3..

Tỉ lệ % học sinh đạt kết quả bài kiểm tra chương 5 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP1 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.1..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP1 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP2 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.2..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP2 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP3 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.3..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP3 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP4 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.4..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP4 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP6 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.6..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP6 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP5 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.5..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP5 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 3.8. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra chương 6 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Bảng 3.8..

Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra chương 6 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP3 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.9..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP3 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP2 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.8..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP2 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP5 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.11..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP5 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP4 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.10..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP4 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 3.12. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP7 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.12..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP7 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.10. Phân phối tần số bài kiểm tra chương 7 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Bảng 3.10..

Phân phối tần số bài kiểm tra chương 7 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tỉ lệ % học sinh đạt kết quả bài kiểm tra chương 7 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Bảng 3.11..

Tỉ lệ % học sinh đạt kết quả bài kiểm tra chương 7 Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP1 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.13..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP1 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 3.14. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP2 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.14..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP2 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 3.15. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP3 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.15..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP3 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 3.17. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP5 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.17..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP5 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 3.16. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP4 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.16..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP4 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 3.18. Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP6 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao

Hình 3.18..

Đồ thị đường lũy tích cặp TNSP6 Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan