Dùng Ca(OH)2(đủ) và Na2CO3 D dùng Na2CO3 và NaOH.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao (Trang 70 - 73)

Câu 41: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 cĩ số mol mỗi chất bằng nhau. Cho X vào H2O dưđun nĩng, dung dịch thu được chứa:

A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.

Câu 42: Cĩ năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, sốống nghiệm cĩ kết tủa là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 43: Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa số mol CaCO3 với số mol CO2?

A. 0 a 2a nCO2 n a B. 0 a 2a nCO2 n a C. 0 a 2a nCO 2 n a D. 0 a 2a nCO2 n a

Câu44: Cho x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 và 0,03 mol NaOH được y mol kết tủa. Nếu vẽđường biểu diễn y theo x, đồ thị nào sau đây là thích hợp?

0 0,03 0,06 0,09 y x (1) (1) y 0 0,03 0,06 0,09 x (2) (2) y 0 0,03 0,06 0,09 x (3) (3) 0 0,03 0,06 0,09 y x (4) (4)

Hình 2.3. Các đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo số mol CO2

A. (1) B. (2). C. (3). D. (4).

Câu 45: Khí X cĩ tính chất như hình vẽ, khí X được

điều chế từ phản ứng hợp nước của chất nào sau đây?

A. Al4C3.

B. Li3N.

C. CaC2.

D. Na2O2.

Hình 2.4. Thí nghiệm mơ tả tính tan của chất khí

Câu 46: Từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO để điều chế Al, Mg, Cu cĩ thể sử dụng thêm dãy hĩa chất nào dưới đây?(các điều kiện kỹ thuật cĩ đủ)

A. H2SO4, NH3. B. NaOH, NH3, CO2.

C. HNO3đ, NaOH, CO2. D. NaOH, CO, HCl.

Câu 47 [8]: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch cĩ chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là

A. 0,75 M. B. 1 M. C. 0,25 M. D. 0,5 M.

H2OKhí X Khí X

Câu 48: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng

A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít.

Câu 49: Cho m gam Mg tác dụng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là 13,92g. Giá trị m là

A. 7,488. B. 1,44. C. 7,68. D. 4,26.

Câu 50: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06.

Câu 51: Hịa tan hồn tồn 1 mẫu Ba – K cĩ số mol bằng nhau và H2O được dung dịch A và 6,72 lít khí. Thổi 0,56 lít CO2 vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Các thể tích đo ởđktc. Giá trị của m là

A. 2,955. B. 3,940. C. 4,334. D. 4,925.

Câu 52: Dung dịch X chứa x mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2a mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì được a mol kết tủa. Giá trị của x và a là

A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,06 và 0,02. D. 0,08 và 0,05.

Câu 53: Cho 3,6 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và NaNO3 0,8M, thu được V lít (đktc) khí duy nhất cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 14. Giá trị của V là

A. 0,896. B. 0,448. C. 0,672. D. 0,784.

Câu 54: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 lỗng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là

A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y.

Câu 55: Cho 6,84 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm M và Al vào nước thấy tan hết thu được dung dịch A và 4,032 lít H2 (đktc). Thổi khí CO2 (dư) vào dung dịch A thấy xuất hiện 6,24 gam kết tủa. Kim loại M là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 56: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần cĩ tỉ lệ

A. a: b = 1: 4. B. a: b < 1: 4. C. a: b = 1: 5. D. a: b > 1: 4.

Câu 57: Thêm một lượng K2O vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M đến khi thu được lượng

kết tủa lớn nhất thì phải cần bao nhiêu gam K2O?

A. 1,41 gam. B. 2,82 gam. C. 1,88 gam. D. 3,76 gam.

Câu 58: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,128. B. 2,568. C. 1,560. D. 5,064.

Câu 59: Trộn 0,54 gam bột Al với bột CuO và Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm (khơng cĩ khơng khí). Hồ tan hỗn hợp thu được bằng dung dịch HNO3 dưđược V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2, với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Giá trị V là

A. 0,672 lít. B. 0,896 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.

Câu 60: Nung nĩng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện khơng cĩ khơng khí. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu

được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu

được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 48,3. B. 57,0. C. 45,6. D. 36,7.

2.5.4. Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng hệ thống BTHH chương 6

HS cần được bổ trợ một số kiến thức sau để vận dụng vào việc giải BTHH chương 6.

2.5.4.1. Dung dch HCl tác dng chm vi dung dch Na2CO3

Cĩ thể cĩ khí thốt ra hoặc khơng thốt khí, xảy ra 2 trường hợp: 1. Cho từ từ HCl vào dung dịch muối CO32(axit từ thiếu đến dư)

Phản ứng theo trình tự: H+ + CO32 HCO3 (1) (chưa cĩ khí) H+ + HCO3  H2O + CO2 (2) (cĩ thốt khí). Lí luận chậm qua 2 phản ứng để giải.

2. Cho từ từ dung dịch muối CO32vào dung dịch HCl ( axit lúc đầu cĩ dư) Chỉ cĩ phản ứng : 2H+ + CO23 H2O + CO2 (3) (cĩ thốt khí).

Lưu ý: Khi rĩt từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp {HCO3 + CO32}, ta lí luận chậm qua 2 phản ứng như trường hợp 1 và số mol HCO3 sau giai đoạn (1) sẽ bằng tổng số mol HCO3 cĩ trong dung dịch và sản phẩm của (1).

2.5.4.2. Bài tốn CO2 tác dng vi dung dch kim to mui cacbonat

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)