Nhận)= ne(Fe và S cho).

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao (Trang 26 - 28)

- Trang bị cho HS những kiến thức nền tảng, những kỹ năng cần thiết để họ cĩ thể dễ dàng tiếp cận các dạng bài tập cũng như trong việc tìm kiếm kiến thức mới và vận dụ ng chúng trong

2nhận)= ne(Fe và S cho).

2.3.2.2. Mt s ví d

a. Bài tốn cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 3 : Hịa tan hồn tồn 2,88 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO3 lỗng thu được V lít NO (đktc). Tính V ?

Nhn xét:

Fe và Cu đều tác dụng HNO3 để tạo NO Chất khử: Fe, Cu; chất oxi-hĩa: HNO3

Lược gii:

Đặt số mol Fe và Cu là x mol  56x + 64x = 2,88  x = 0,24

Quá trình oxi hĩa: Quá trình khử:

Fe  Fe3 + 3e Cu  Cu2 + 2e

5

N + 3e  N2

Theo sự bảo tồn electron : nekim loại cho = neHNO3 nhận

 30,24 +20,24 = 3  V 224

 V = 8,96 (l)

b. Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi

Ví dụ 4: Trộn 0,81 gam bột nhơm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nĩng để tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu được hỗn hợp A. Hồ tan hồn tồn A trong dung dịch HNO3đun nĩng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ởđktc. Giá trị của V là:

A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Nhn xét:Tĩm tắt theo sơđồ o 3 2 3 0 2 3 2 t 2 2 2 Fe O Fe 0,81 gam Al N O Cu Cu O                    3

hßa tan hoμn toμn dung dÞch HNO

hçn hỵp A

Số oxi hĩa của Fe và Cu khơng đổi trong hỗn hợp đầu và cuối nên vai trị của Fe2O3 và CuO được xem như chất truyền electron từ Al sang HNO3.

Lược gii:

Al  Al+3 + 3e N+5 + 3e  N+2 0,81

27  0,09 mol 0,09 mol  0,03 mol

 VNO = 0,0322,4 = 0,672 lít  Chọn D.

2.3.3. Phương pháp bảo tồn điện tích trong dung dịch

2.3.3.1. Kiến thc cơ bn

“Trong dung dịch chất điện li, tổng số mol điện tích của các ion dương và tổng mol điện tích của các ion âm luơn bằng nhau”. nđiện tích (+) = nđiện tích (-)

Trong đĩ : nđiện tích = nion sốđơn vịđiện tích.

Các lưu ý khi áp dng

- Bài tập dạng này thường cĩ sự kết hợp với việc viết phương trình ion thu gọn.

- Phương trình ion thu gọn thể hiện được bản chất của phản ứng, giúp cho việc giải bài tập hĩa học nhanh gọn hơn. (Chất điện li mạnh: viết phân li thành ion) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Áp dụng hệ quả 2 của ĐLBTKL để tính khối lượng muối trong dung dịch.

2.3.3.2. Mt s ví d

a. Bài tốn cơ bản cho HS trung bình

Ví dụ 1: Một dung dịch cĩ chứa các ion: Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), NO3(0,05 mol) và SO2

4 (x mol). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,045. C. 0,03. D. 0,035. Lược gii: Theo sự bảo tồn điện tích: nđiện tích (+) = nđiện tích (- ) Ta cĩ : 2  0,02 + 0,1 = 0,05 + 2x  x = 0,045  Chọn B .

Ví dụ 2 : Để trung hịa 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1M phải cần bao nhiêu ml

dung dịch NaOH 3M ?

Lược gii:

nđiện tích (+)= nH+ = 0,2(2[H2SO4] + [HCl] )= 0,6 mol.

Vì phản ứng trung hịa nên số mol điện tích dương và âm luơn bảo tồn.

VOH- = 06

3 = 0,2 (l)  Chọn C

b. Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi

Ví dụ 3 [8]: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là bao nhiêu ?

A. 0,12. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,06.

Nhn xét: Dung dịch X phải chứa 2 muối Fe2(SO4)3 và CuSO4 tức là cĩ 3 ion: Fe3+, Cu2+, SO42. Áp dụng sự bảo tồn điện tích và hệ quả 3 của ĐLBTKL để giải.

Lược gii:

Theo sự bảo tồn điện tích : 3nFe3++ 2nCu2+ = 2n 2 4

SO 

Theo sự bảo tồn nguyên tố : 3  0,12 + 2(2a) = 2(0,24 + a)

 a = 0,06  Chọn D.

Ví dụ 4 [10]: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X cĩ pH là

A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0

Lược gii:

nH+ = 0,1(2[H2SO4] + [HCl])= 0,02mol;

nNaOH = 0,1([NaOH]+ 2[Ba(OH)2]) = 0,04mol

Vì số mol đt (+)= 0,02 < 0,04 mol đt (-)  OH- dư (dư 0,02 mol OH- ).

[OH- ] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10- 1 M  [H+] = 10- 13  pH = 13  Chọn D.

2.3.4. Phương pháp độ tăng giảm khối lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.4.1. Kiến thc cơ bn

Khi chuyển từ chất A sang chất B (cĩ thể qua nhiều giai đoạn) kèm theo sự tăng hoặc giảm khối lượng. Dựa vào sự tăng giảm khối lượng của 1 mol A sang B, ta tính được số mol các chất.

Các lưu ý khi áp dng

- Bài tốn kim loại phản ứng dung dịch muối (kim loại khơng tan trong nước) Kim loại A + muối của B  Muối của A + kim loại B

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông chương trình nâng cao (Trang 26 - 28)