MỤC LỤC
Theo thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Vọng chương trình phân ban mới đảm bảo tính liên tục với chương trình tiểu học và trung học cơ sở, đồng thời kế thừa các ưu điểm cũng như khắc phục các nhược điểm của chương trình trung học phổ thông trước đây, chú trọng nhiều đến thực hành thí nghiệm, ứng dụng vào thực tiễn, tăng cường tiết luyện tập, cập nhật những thành tựu mới của khoa học và công nghệ, trên nền tảng đảm bảo được các yêu cầu cơ bản của kiến thức. Theo ông Lê Quán Tần, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học thì phương án phân ban mới gồm có 3 ban: Khoa học tự nhiên (KHTN), Khoa học xã hội - nhân văn (KHXH- NV), Ban cơ bản hay Ban cơ bản có 3, 2 hoặc 1 môn tự chọn nâng cao hoặc chỉ học các chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát.
Về mặt lí luận dạy học hóa học, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán mà khi hoàn thành chúng HS nắm được hay hoàn thiện một tri thức hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng hay trả lời viết kèm theo thực nghiệm. Bài tập hoá học được xem như một phương pháp dạy học cơ bản vì bao gồm cả phương pháp dạy và phương pháp học, người dạy không những cung cấp cho người học kiến thức, chỉ cho họ con đường giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng khi phát hiện ra kiến thức; giải bài tập hoá học HS không chỉ đơn thuần là vận dụng kiến thức cũ mà cả tìm kiếm kiến thức mới và vận dụng kiến thức cũ trong những tình huống mới.
Bài tập hóa học là phương tiện chính và hết sức quan trọng dùng để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức cho HS. Là nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra cho người học, buộc người học phải vận dụng các kiến thức, năng lực của mình để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo.
Những kiến thức trọng tâm và hệ thống kỹ năng cơ bản phải đạt được từ BTHH phần.
- Suy đoán và viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của một số hợp chất quan trọng của natri, canxi, nhôm trên cơ sở tính chất chung của các hợp chất vô cơ đã biết. Tích cực vận dụng những kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm để giải thích hiện tượng và giải quyết một số vấn đề thực tiễn sản xuất.
Thực trạng của việc sử dụng bài tập hóa học hiện nay. thống nhất liên hệ từ đầu đến cuối một cách liên tục giúp cho HS hiểu sâu hơn về lí thuyết đã học, lúc này bài tập hóa học mới phát huy hết tác dụng trí đức dục của nó. Về tác dụng của các dạng BTHH. Kết quả điều tra về tác dụng của các dạng BTHH đến sự phát triển năng lực nhận thức và tư duy của HS. STT Dạng bài tập hóa học Mức độ tác dụng. 1 Tinh chế hoặc tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2 Chuỗi phản ứng, điều chế các chất. 4 BTHH áp dụng các định luật bảo toàn. nghiệm), giải thích hiện tượng. Từ thực trạng của việc sử dụng BTHH ở một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ chí Minh thu được từ kết quả điều tra, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu xây dựng một hệ thống BTHH lớp 12 phần kim loại chương trình nâng cao và các biện pháp sử dụng hệ thống này sao cho có hiệu quả nhất sẽ được trình bày ở chương 2 nhằm góp chút công sức vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học trong trường THPT.
Hệ thống BTHH phải áp dụng được trong cả các bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới; bài.
Hòa tan X trong dung dịch HCl dư được dung dịch Y rồi thêm NaOH dư vào Y, lọc kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Khi hỗn hợp các chất tham gia phản ứng oxi hóa khử trong đó có một chất thứ 3 đóng vai trò làm môi trường thì việc dùng phương trình ion–oxi hóa khử sẽ giúp cho việc giải bài tập hóa học trở nên đơn giản và thuận tiện hơn.
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:. Câu 3: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho từ từ:. a) Na vào dung dịch FeSO4. Câu 4: Cho kim loại A phản ứng với dung dịch muối của kim loại B sinh ra dung dịch muối kim loại A và kim loại B kết tủa. a) Cho biết điều kiện đủ để phản ứng xảy ra theo cơ chế trên và cho ví dụ. b) Cho 2 thí dụ khác nhau về phản ứng xảy ra giữa 1 kim loại với dung dịch muối kim loại khác nhưng không theo cơ chế trên. Nếu các kim loại tạo điện cực, được nhúng vào dung dịch có nồng độ 1M (ở 25oC), gọi là điện cực chuẩn (có thế điện cực chuẩn Eo) và suất điện động được thiết lập cũng gọi là suất điện động chuẩn. Hãy sắp xếp các kim loại theo chiều tăng dần tính khử. 1) Nêu sự giống nhau và sự khác nhau giữa hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. 2) Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp sau:. a) Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. b) Nối lá sắt với lá đồng rồi cho vào dung dịch H2SO4 loãng. – Đều là quá trình ăn mòn kim loại. – Có cùng bản chất đều là quá trình oxi hóa khử. Khác nhau: Điểm khác nhau cơ bản là – Trong ăn mòn hóa học:. Các electron chuyển trực tiếp từ kim loại sang môi trường nên không có hiện tượng phát sinh dòng điện. Nhiệt độ càng cao, vận tốc càng lớn. – Trong ăn mòn điện hóa:. Các electron chuyển từ điện cực âm sang điện cực dương nên có hiện tượng phát sinh dòng điện. Tốc độ ăn mòn càng nhanh khi nồng độ chất điện li càng lớn và giá trị thế điện cực chuẩn chênh lệch càng nhiều. 2) a) Fe bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa trực tiếp sắt bởi ion H+ nên bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá Fe. b) Fe bị ăn mòn điện hóa học nhanh trong dung dịch điện li đồng thời với sự tạo thành dòng điện, bọt khí H2 thoát ra ở cả lá đồng.
Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không thay đổi thu được 2,56 gam chất rắn. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân (thể tích dung dịch không đổi).
Câu 21: Chỉ dùng một hóa chất ( hoặc một dung dịch chứa một hóa chất) làm thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt:. tan, có khí. tan tạo NaOH. không tan NaOH. tan, có khí. tan không tan. Câu 23: Nêu phương pháp tách riêng các chất sao cho khối lượng không thay đổi so vơi khối lượng ban đầu của chúng trong hỗn hợp. Từ các phương trình phản ứng, ta có:. a) Viết phương trình minh họa. b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp (X) và khối lượng kết tủa (B). 1) Viết các phương trình phản ứng, xác định kim loại M. 2) Tính nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A. Thu lấy kết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,306 gam rắn. Thêm Vml dung dịch HCl 1M vào A, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được 7,65g chất rắn. Bài 6: Cho hỗn hợp A khối lượng m gam gồm bột Al và oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức sắt oxit và tính m. Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. 1) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. Cr(OH)2 là một bazơ nên không tan trong dung dịch kiềm nhưng bị oxi hóa trong không khí tạo Cr(OH)3. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 tạo kết tủa màu lục xám tan trong NaOH dư. 2.K2Cr2O7 không bền trong môi trường kiềm chuyền hóa thành K2CrO4. Câu 5: Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt II và sắt III là gì? Dẫn ra 3 phản ứng hóa học để chứng minh cho mỗi tính chất đã khẳng định. Câu 6: Viết các phương trình phản ứng:. Từ sắt điều chế các oxit của Fe. Từ sắt III clorua điều chế Fe bằng 3 cách khác nhau. Từ sắt III clorua điều chế sắt II clorua bằng 3 phản ứng trực tiếp. Từ Fe điều chế FeSO4 bằng 3 phản ứng trực tiếp khác nhau. Câu 7: Viết 8 phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:. Câu 8: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt:. b) Dùng Na kim loại, nhận thấy mẫu thử:. - chỉ có khí sinh ra là NaCl. c) Dùng dung dịch HNO3 làm thuốc thử, nhận thấy mẫu thử:. - tan không có khí và dung dịch chuyển màu xanh lam là CuO. a) Dùng những phản ứng hóa học nào có thể chứng minh được rằng trong hỗn hợp có mặt những kim loại trên. b) Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp. a) Phản ứng chứng minh sự hiện diện của các kim loại trong hỗn hợp.
Tinh chế (trong mỗi trường hợp chỉ dùng 1 dung dịch hóa chất và luợng chất thu được phải không đổi sau khi tinh chế). Tính khối lượng chất tan trong dung dịch thu được khi kết thúc phản ứng.
Tính khối lượng chất tan trong dung dịch thu được khi kết thúc phản ứng. Từ phương trình phản ứng và dựa trên số mol HNO3, lập được phương trình. bằng nhau) cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột Cu kim loại?.
Câu 89: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là. Chú ý : Khi tác dụng với axit oxi hóa trung bình (HCl, H2SO4 loãng) thì hoá trị của M trong muối và trong MxOy có thể không bằng nhau, ta nên kí hiệu khác nhau là m (như MClm , M2(SO4)m) và n.
Soạn các bài giảng thực nghiệm ở mỗi chương kết hợp sử dụng hệ thống bài tập đã tuyển chọn và xây dựng để thiết kế hoạt động dạy học trong các kiểu bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới, luyện tập hệ thống hóa kiến thức đối với những lớp thực nghiệm; còn lớp đối chứng thì soạn giảng bình thường có sử dụng các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. - Lập bảng phân phối kết quả kiểm tra (tần số), tần suất và tần suất lũy tích. - Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả. - Vẽ đồ thị các đường lũy tích. - Tính các tham số thống kê đặc trưng a) Điểm trung bình cộng. b) Phương sai và độ lệch chuẩn: phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình cộng.