Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

123 63 0
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NHƢ HÕA QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể thầy giáo, giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội người trực tiếp giảng dạy điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Lê tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo chuyên ngành quản lý giáo dục nhà trường Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội; trường phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi có tư liệu quý báu để hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đón nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Như Hòa DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành BCĐ Ban đạo CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa GD-ĐT Giáo dục - đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân HĐGD Hội đồng giáo dục KT - XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc NXB Nhà xuất NCL Ngồi cơng lập PTCS Phổ thơng sở TDTT Thể dục thể thao TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TH Tiểu học UBND Ủy ban nhân dân XHHGD Xã hội hóa giáo dục MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đế 1.2 Các khái niệm đề tài 8 11 1.2.1 Giáo dục 11 1.2.2 Trường phổ thồng 13 1.2.3 Quản lý 1.2.4 Quản lý giáo dục 1.2.5 Xã hội hóa 14 15 16 1.2.6 Xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục 17 1.3 Vai trị trường phổ thơng ngồi cơng lập 1.4 Xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ 19 thơng ngồi cơng lập 20 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước xã hội hóa giáo dục 1.4.2 Vai trị, ý nghĩa xã hội hóa giáo dục 20 22 1.4.3 Nội dung xã hội hóa giáo dục 1.4.4 Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục 26 29 1.4.5 Kết tổng kết số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục nước ta 1.4.6 Kinh nghiệm quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng 30 ngồi cơng lập số nước 34 1.4.7 Quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng ngồi cơng lập 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP Ở HÀ NỘI 38 2.1 Khái qt đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 38 2.1.1 Điều kiện địa lý, hành 38 2.1.2 Các đặc điểm vê kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Ảnh hưởng nhân tố phát triển kinh tế - xã hội tới phát triển giáo dục đào tạo Hà Nội 41 2.2 Khái quát tình hình giáo dục – đào tạo thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Quy mô, cấu giáo dục phổ thông 43 2.2.2 Chất lượng giáo dục 46 2.2.3 Mạng lưới sở giáo dục đào tạo 48 2.2.4 Cơ sở vật chất, tài 49 2.2.5 Nhận xét chung thực trạng phát triển giáo dục Hà Nội 53 2.3 Thực trạng xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội 55 2.3.1 Thực trạng chủ trương xã hội hóa giáo dục để phát triển trường phổ thơng ngồi công lập 55 2.3.2 Thực trạng nhận thức vế xã hội hóa giáo dục quản lý trường phổ thơng ngồi cơng lập 56 2.3.3 Tình hình quản lý huy động lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hóa giáo dục phổ thơng 60 2.3.4 Đánh giá hiệu quản lý xã hội hóa giáo dục để phát triển trường phổ thơng ngồi cơng lập 64 2.4 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 65 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP Ở HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 68 3.1 Định hướng phát triển giáo dục Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 68 3.1.1 Quan điểm mục tiêu định hướng phát triển giáo dục Đảng Nhà nước 68 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 72 3.1.3 Dự báo dân số học đường giai đoạn 2010 -2030 76 3.1.4 Dự báo phát triển quy mô học sinh 76 3.1.5 Dự báo quy mô đội ngũ giáo viên 3.1.6 Dự toán thu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Hà Nội giai đoàn 2010 - 2030 78 3.2 Các giải pháp quản lý 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục quán triệt chủ trương XHHGD vào phát triển trường phổ thơng ngồi cơng lập 80 78 80 3.2.2 Tăng cường quản lý nhà nước tổ chức huy động lực lượng tham gia cơng tác XHHGD 83 3.2.3 Tăng cường xây dưng, hồn thiện chế sách 3.2.4 Tăng cường huy động nguồn lực thúc đẩy cơng tác xã hội hóa để phát triển trường phổ thơng ngồi cơng lập 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 89 92 93 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nhằm phát động, khuyến khích nguồn lực lực lượng xã hội tham gia vào phát triển nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập Quan điểm Đảng xã hội hóa giáo dục thể rõ từ thời kỳ “Đổi mới”, Văn kiện Đại hội VII Đảng khẳng định “Đẩy mạnh nghiệp GDĐT mặt Nhà nước tăng cường đầu tư, mặt khác có sách để tồn dân, thành phần kinh tế làm đóng góp vào nghiệp này”, vấn đề XHHGD tiếp tục khẳng định qua đại hội VIII, IX cụ thể thể hóa Nghị Trung ương khóa IX Đảng nêu: "Đẩy mạnh XHHGD, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục Nhà nước khuyết khích đóng góp, sáng kiến xã hội cho giáo dục" Trong Văn kiện Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định “Thực xã hội hóa giáo dục Huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban, ngành, tổ chức trị - xã hội, xã hội – nghề nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội” XHHGD phát triển trường lớp ngồi cơng lập cấp học hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng yêu cầu cấp thiết góp phần phát triển giáo dục Sau gần 20 năm thực hiện, hoạt động XHHGD ngày phát triển rộng khắp nước loại hình trường lớp với phương thức giáo dục đa dạng hóa Hệ thống trường ngồi cơng lập phát triển cấp học Đã huy động nhiều nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, xây dựng phong trào học tập sôi nhân dân khắp vùng miền, công xã hội học tập đảm bảo, góp phần ổn định xã hội tạo niềm tin nhân dân chế độ, với Nhà nước Tuy nhiên cịn tình trạng số cấp, ngành nhân dân chưa nhận thức XHH, phân biệt trường cơng lập ngồi cơng lập Các tổ chức kinh tế, xã hội tham gia vào XHHGD hạn chế, tiềm xã hội chưa phát huy đầy đủ Việc phân cấp thực chức quản lý nhà nước sở NCL chưa thật tốt; số chế sách XHH chưa thật phát huy Một số trường NCL sở vật chất cịn thiếu thốn, số lượng học sinh ít, chất lượng giáo dục cịn thấp Vì XHHGD trường phổ thông NCL điều kiện cần thiết tất yếu để phát triển giáo dục nước ta XHHGD trường phổ thơng NCL chủ trương mang tính chiến lược Đảng ta để định hướng chiến lược phát triển GD ĐT thời kỳ CNH - HĐH đất nước, thể Nghị Trung ương khóa VIII: "Phát triển trường bán công dân lập nơi có điều kiện, bước mở rộng trường tư thục số bậc học mầm non, phổ thơng trung học Mở rộng hình thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa " Hiến pháp Luật Giáo dục thể chế hóa công tác XHHGD để phát triển GD - ĐT, xác định Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích nguồn đầu tư khác XHHGD đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục mở rộng khai thác tiềm nhân lực, vật lực, trí lực xã hội Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục, giáo dục nghiệp lâu dài nhân dân phát triển không ngừng với nguồn lực to lớn tồn dân XHH khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm đầu tư Nhà nước mà trái lại Nhà nước huy động nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách chi cho hoạt động này, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Chính phủ ban hành Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa; Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh XHH hoạt động Giáo dục Đào tạo, Y tế, Văn hóa, TDTT; Quyết định số 20/2005/QĐ –BGD&ĐT ngày 24/6/2005 việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005 -2010 Công tác XHHGD Đảng, Nhà nước, ngành, cấp quan tâm có nhiều chủ trương, sách cơng tác xã hội hóa giáo dục, bên cạnh nhiều đề tài khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu XHHGD nói chung nghiên cứu vấn đề XHHGD mà chủ yếu tập trung vào hệ thống trường công lập Cho đến chưa có đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu quản lý XHHGD quản lý XHHGD trường phổ thơng ngồi cơng lập Bên cạnh từ cuối năm 2008 Hà Nội (cũ) hợp với tỉnh Hà Tây số huyện, xã tỉnh Hịa Bình, tỉnh Vĩnh Phúc hệ thống giáo dục Thủ có nhiều thay đổi tăng số lượng trường, lớp; số lượng giáo viên, học sinh tính đa dạng khác biệt quận, huyện nên ảnh hưởng đến quản lý XHHGD nói chung quản lý XHHGD trường phổ thơng NCL nói riêng Với lý trên, tác giả chọn lựa nghiên cứu đề tài: "Quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội giai đoạn nay" Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận thực trạng thực chủ trương xã hội hóa phát triển hệ thống trường phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội, sở đề xuất giải pháp quản lý nhằm tăng cường chất lượng hiệu XHHGD trường phổ thơng ngồi cơng lập đáp ứng u cầu phát triển giáo dục Hà Nội giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động XHHGD xây dựng, phát triển hệ thống trường phổ thơng ngồi công lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý XHHGD để phát triển hệ thống trường phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Công tác XHHGD quản lý công tác XHHGD trường phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Thủ giai đoạn Nếu có nhận thức đắn XHHGD có chế, sách phù hợp, huy động nguồn lực, với hiệu thiết thực công tác thanh, kiểm tra trường ngồi cơng lập cách khả thi thúc đẩy thực tốt mục tiêu kế hoạch phát triển trường phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác XHHGD nói chung lộ trình chuyển đổi, phát triển trường phổ thơng ngồi cơng lập - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng XHHGD quản lý công tác XHHGD phạm vi phát triển trường phổ thơng ngồi cơng lập - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý công tác XHHGD nhằm phát triển trường phổ thơng ngồi cơng lập TP Hà Nội giai đoạn Giới hạn đề tài - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài biện pháp tăng cường XHHGD quản lý trường phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hà Nội - Về thời gian: Từ năm 2000 đến tháng 6/2010 (hết năm học 2009 -2010) Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt nguồn tư liệu để xây dựng sở lý luận đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Khảo sát điều tra, phân tích tài liệu nhằm khảo sát thực trạng, thu thập thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu + Trò chuyện vấn sâu số chuyên gia giáo dục Hà Nội để tế, tổ chức xã hội nước Thu hút tối nguồn tài trợ từ nước ngồi thơng qua chương trình viện trợ - Thực sách bình đẳng sở giáo dục công lập NCL thi đua, khen thưởng , công nhận danh hiệu nhà nước GD&ĐT; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tiếp nhận thuyên chuyển cán bộ, giáo viên từ sở cơng lập sang ngồi cơng lập ngược lại Từng bước xóa bỏ khái niệm biên chế sở công lập chuyển dần sang chế độ hợp đồng lao động dài hạn - Tăng cường công tác quản lý quy định trách nhiệm sở giáo dục ngồi cơng lập đảm bảo chất lượng số lượng giáo viên, giảng viên hữu phù hợp với quy mô ngành nghề đào tạo, đảm bảo chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên CBQL - Có sách hỗ trợ sở giáo dục tự đào tạo, phát triển nhân lực, kể việc đào tạo nước thu hút nhân tài, chuyên gia, nhà quản lý giỏi nước tham gia giảng dạy Thực chế độ đãi ngộ, khuyến khích cán bộ, giáo viên độ tuổi lao động từ sở giáo dục công lập chuyển sang công tác sở giáo dục NCL 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đạt được, rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận XHHGD chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, tư tưởng chiến lược, phận đường lối giáo dục, đường phát triển giáo dục nước ta XHHGD hoạt động quan trọng, động lực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài XHHGD chủ đề khoa học quản lý giáo dục, chịu chi phối, tác động trình xã hội khác kinh tế, trị, xã hội Việc tăng cường cơng tác XHHGD nói chung XHHGD quản lý trường phổ thơng NCL nói riêng phương thức hữu hiệu để thực chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực XHHGD nhằm huy động phát huy tiềm nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân đào tạo nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xã hội hóa giáo dục khơng phải giải pháp tình thế, mà tư tưởng chiến lược lớn Đảng ta thể văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa VII, Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng khóa IX, khóa X Nhà nước thể chế hóa chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng thể Hiến pháp 1992, Luật giáo dục 2005 Nghị 90/CP, Nghị 05/NQCP Chính phủ Bộ Giáo dục - Đào tạo cụ thể hóa thành Đề án "Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" v.v Nước ta tiến hành cơng tác xã hội hóa giáo dục điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cần thực phương thức, biện pháp bước thích hợp để tận dụng tối đa nguồn lực cho phát triển giáo dục - đào tạo nói chung, phát triển giáo dục 104 đào tạo ngồi cơng lập nói riêng Thực tiễn cho thấy cấp ủy Đảng, quyền Thủ Hà Nội nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng công tác XHHGD, tổ chức đạo triển khai thực đạt hiệu bước đầu Đến huyện, quận, phường, xã thành lập Hội đồng giáo dục, hoạt động có hiệu định, Hội Khuyến học thành lập tất cấp; nguồn kinh phí cho giáo dục ngày tăng; quy mô trường lớp ngày phát triển đáp ứng yêu cầu học tập nhân dân Hiện Hà Nội có 338 trường, lớp ngồi công lập, 284 trung tâm học tập cộng đồng với 122.966 học sinh (chiếm tỷ lệ 9,2%), cụ thể sau: Giáo dục mầm non có 137 trường, lớp ngồi công lập với tỷ lệ trẻ em đến lớp chiếm 15%; Giáo dục tiểu học có 22 trường ngồi cơng lập, số học sinh chiếm tỷ lệ 2,06%; Giáo dục THCS có trường THCS 17 trường liên cấp -3, số học sinh chiếm tỷ lệ 2,42%, Giáo dục THPT có 77 trường, số học sinh chiếm tỷ lệ 24,4% Tuy nhiên, cơng tác xã hội hóa giáo dục phạm vi toàn Thành phố để phát triển giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập thời gian qua hạn chế, bất cập sở vật chất, quy mô chất lượng giáo dục Từ ưu điểm nhược điểm giáo dục xã hội hóa giáo dục thời gian qua, vào điều kiện khách quan chủ quan, qua nghiên cứu khảo sát thực tế nhằm định hướng tăng cường xã hội hóa giáo dục quản lý trường phổ thơng ngồi cơng lập giai đoạn nay, mạnh dạn đề xuất giải pháp quan trọng có tính cấp thiết trình bày phần Đó tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng XHHGD quán triệt chủ trương XHHGD vào phát triển trường phổ thông NCL; Tăng cường quản lý Nhà nước: Tăng cường xây dựng, hoàn thiện chế sách; Tăng cường huy động nguồn lực thúc đẩy công tác XHH để phát triển trường phổ thông NCL; Tăng cường đào tạo thu hút nguồn lực cán giáo viên chất lượng cao Tuy nhiên, vấn đề đặt là: Nếu kết nghiên cứu triển khai trình đạo thực giải pháp, 105 cần triển khai đồng bộ, qn, địi hỏi phải có linh hoạt tùy theo tính chất yêu cầu thời điểm, giải pháp mà có tập trung phù hợp để đạt hiệu Khuyến nghị 2.1 Đối với Chính phủ quan trung ương - Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống lý luận XHHGD giai đoạn nay, làm sở đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục phát triển loại hình giáo dục NCL - Bổ sung ban hành quy định chế hoạt động Hội đồng giáo dục, phương thức chủ thể trách nhiệm tổ chức lực lượng tham gia Hội đồng giáo dục - Chỉ đạo quy định thành lập Ban đạo xã hội hóa giáo dục từ Trung ương đến sở để xác định trách nhiệm ngành công tác thực xã hội hóa hoạt động giáo dục đồng bộ, quán mục tiêu, định hướng có hiệu quả, hạn chế lệch lạc - Các Bộ ngành: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Nội vụ, Tài nguyên môi trường cần khẩn trương bổ sung, hoàn chỉnh cụ thể hóa chế, sách xã hội hóa giáo dục phát triển giáo dục ngồi cơng lập - Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiến hành nghiên cứu điều chỉnh bổ sung, điều chỉnh quy chế tài hoạt động trường ngồi công lập phù hợp với Nghị 05/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ 2.2 Đối với Thành phố Hà Nội * Sở Giáo dục Đào tạo Là quan thường trực, chủ trì phối hợp với Sở, Ngành liên quan, UBND quận huyện việc thực công tác XHHGD, cụ thể - Thực công tác tuyên truyền đẩy mạnh công tác XHHGD - Đề xuất chế sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập GD&ĐT - Đề xuất trình UBND Thành phố định mức thu chi học phí, đóng góp CSVC loại hình trường phù hợp với quy định Nhà nước điều 106 kiện phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Chủ động tham mưu đề xuất Thành phố ban hành sách khuyến khích XHH liên quan đến lĩnh vực GD&ĐT - Thực quản lý Nhà nước công tác XHH như: Thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng hợp kết định kỳ báo cáo với Thành phố - Phối hợp với Sở ngành, hàng năm xây dựng danh mục tiêu XHH danh mục dự án kêu gọi XHH đầu tư trình Thành phố phê duyệt; Thí điểm đầu tư xây dựng CSVC nguồn ngân sách nhà nước XHH đầu tư trường ngồi cơng lập th * Sở Kế hoạch Đầu tƣ - Chủ trì phối hợp với Sở, Ngành tổng hợp báo cáo thành phố phê duyệt công bố công khai danh mục địa điểm đầu tư dự án xây dựng trường học để kêu gọi đầu tư - Chủ trì phối hợp với Sở, Ngành xây dựng văn bản, chế sách khuyến khích thu hút đầu tư (bao gồm đầu tư nước nước ngồi) lĩnh vực GD&ĐT; sách th đất với giá ưu đãi cho sở giáo dục NCL, sách miễn giảm loại thuế, sách huy động vốn góp vốn đầu tư * Sở Tài - Phối hợp với Sở, Ngành liên quan xây dựng văn bản, chế, sách khuyến khích XHH GD; sách thuê đất với giá ưu đãi cho sở giáo dục ngồi cơng lập, sách miễn giảm loại thuế, sách huy động vốn góp vốn đầu tư - Hướng dẫn việc thực cơng tác tài xử lý tài sản sở giáo dục chuyển đổi mơ hình hoạt động * Sở Nội vụ - Phối hợp tham mưu xây dựng mơ hình, cấu tổ chức, chế tự chủ tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức, biên chế quản lý sở giáo dục ngồi cơng lập; 107 - Xây dựng chế, hướng dẫn trách nhiệm quyền lợi người lao động với sở giáo dục công lập, bán công chuyển sang mơ hình ngồi cơng lập; với sở giáo dục bán cơng chuyển mơ hình cơng lập * Sở Quy hoạch kiến trúc - Phối hợp tham mưu xây dựng quy hoạch mạng lưới trường lớp làm sở cho việc xác định quỹ đất dành cho sở giáo dục ngồi cơng lập - Cơng bố cơng khai quy hoạch, quy trình thủ tục tạo điều kiện nhanh chóng, thuận lợi việc thỏa thuận quy hoạch cho sở giáo dục công lập ngồi cơng lập - Ưu tiên giới thiệu địa điểm đất phục vụ xây dựng, mở rộng diện tích trường học * Sở Tài nguyên môi trƣờng - Phối hợp tham mưu với Sở, Ngành xác định quỹ đất dành cho sở giáo dục cơng lập chủ trì thẩm định nhu cầu sử dụng đất chủ đầu tư; công bố công khai kế hoạch sử dụng đất - Chủ trì phối hợp với Sở, Ngành nghiên cứu để đề xuất việc xây dựng sở giáo dục cải tạo sửa chữa quỹ nhà có thuộc sở hữu Nhà nước (nếu có đủ điều kiện) sở giáo dục ngồi cơng lập th - Hướng dẫn thủ tục hồ sơ xin sử dụng đất để thực dự án XHHGD theo hướng đơn giản, thuận lợi; Hướng dẫn việc quản lý sử dụng đất sở giáo dục thực XHH * Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã - Chỉ đạo Hội khuyến học tổ chức trị xã hội tổ chức tuyên truyền thực tốt công tác XHHGD nhằm huy động nguồn lực địa phương - Định kỳ báo cáo kết thực XHHGD (báo cáo theo quý, năm) Ban đạo XHHGD Thành phố * Các tổ chức, đoàn thể lực lƣợng xã hội: Đề nghị Ủy ban mặt trận tổ quốc thành phố, liên đoàn lao động, Đoàn TNCS HCM, Hội liên hiệp phụ 108 nữ, Hội Nông dân, Hội khuyến học, Hội Cựu chiến binh, Hội Cựu giáo chức, Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp có trách nhiệm tuyên truyền vận động toàn xã hội huy động nguồn lực (con người, tài chính, đất đai ) đóng góp cơng sức xây dựng XHHGD địa phương * Các quan thông tin: Đài phát truyền hình Hà Nội, Báo Hà Nội báo, đài đưa tin tuyên truyền nêu tâm gương điển hình tiên tiến tham gia hoạt động tốt công tác XHHGD * Các sở Giáo dục Đào tạo: Cần vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác XHHGD, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự chủ , động, sáng tạo để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đưa nghiệp GD&ĐT Thành phố phát triển mạnh mẽ xứng đáng với Thủ nghìn năm văn hiến Cụ thể sau: - Hiệu trưởng trường cần thường xuyên tăng cường nâng cao nhận thức đắn, toàn diện, sâu sắc chủ trương XHHGD; nâng cao lực, điều hành nhiệm vụ quản lý để tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội - Thực hạt nhân hội tụ sức mạnh lực lượng ngồi nhà trường để làm cơng tác giáo dục - Các đơn vị trường học, đứng đầu Hiệu trưởng cần phát huy vai trò tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương, vai trị nòng cốt phối hợp ngành, tổ chức Hội để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động giáo dục - Thường xuyên chủ động tổ chức tự kiểm tra hoạt động giáo dục, dạy học; tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục, thực biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, hiệu đào tạo nhà trường, bước khẳng định uy tín nhà trường, trường ngồi cơng lập, làm tiền đề chuyển đổi loại hình trường thành trường tư thục, dân lập trường tự hạch toán 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 40/CT-TW việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL, Hà Nội Ban Khoa giáo TW, Báo cáo Hội thảo xã hội hóa lĩnh vực khoa giáo Hà Nội, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 Bộ GD&ĐT, Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24/6/2005 việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển XHHGD 2005 - 2010 Hà Nội, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án xây dựng xã hội học tập Việt Nam 2004 - 2010 Hà Nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 - 2010 Hà Nội, 2005 Đặng Quốc Bảo, "Nghiệp vụ quản lý giáo dục phát triển người" Giáo trình lớp cao học QLGD, 2002 Đặng Quốc Bảo, "Bản chất XHHGD dân chủ hóa giáo dục", Báo Giáo dục thời đại, số 71, trang Hà Nội, 2004 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Khắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 10 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí, Khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê Hà Nội, 1999 11 Đặng Xn Hải, Xã hội hóa cơng tác giáo dục huy động cộng đồng tham gia xây dựng nghiệp GD - ĐT Trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo Trung ương Hà Nội 12 Chung Á - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 13 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý Giáo trình Hà Nội, 1996 - 2002 110 14 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục đại Giáo trình lớp cao học QLGD Hà Nội, 2004 15 Chính phủ, Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động GD, y tế, văn hóa Hà Nội, 1997 16 Chính phủ, Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg, ngày 6/4/2005, ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37/2004/QH11, khóa XI, kỳ họp lần thứ Quốc hội Giáo dục 2005 17 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn, Các học thuyết quản lý NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị TW6, khóa IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1991 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTWƯ Đảng khóa VII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 25 Jaccques Delors – Giáo dục cho ngày mai – Tài liệu UNESCO công bố kỷ niệm 50 năm UNESCO 26 Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục - đào tạo NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 27 Phạm Minh Hạc, Xã hội hóa cơng tác giáo dục NXB GD Hà Nội, 1997 28 Phạm Minh Hạc, Phát triển văn hóa giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1996 111 29 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ thứ 21 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007 30 Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 124/QĐ ngày 19/3/1981 việc thành lập hội đồng GD cấp Hà Nội, 1981 31 Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục NXB Lý luận trị Hà Nội, 2006 32 Lê Quốc Hùng, Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật NXB Tư pháp Hà Nội, 2004 33 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội, 2004 34 Đỗ Thị Bích Loan, Quản lý Nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 35 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 36 Mác-Ăngghen, Toàn tập (tập 4) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 37 Phùng Đình Mẫn (Chủ nhiệm), Những vấn đề đổi giáo dục THPT Huế, 2003 38 MI.Kônđacôp, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I Hà Nội, 1983 39 Hồ Chí Minh, Bàn giáo dục NXB Hà Nội Hà Nội, 1962 40 Hà Thế Ngữ, Quá trình sư phạm, chất, cấu trúc, tính quy luật NXB trường CBQLGDTW2.TP HCM, 1987 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Nghị 40/2000/QH10 Đổi chương trình giáo dục THCS Hà Nội, 2000 42 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận QLGD Trường CBQLTW Hà Nội, 1998 43 Tony Bilton, Kenvin Bonnett cộng sự, “Nhập môn xã hội học” NXB KHXH, HN,1993 44 Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 45 Viện khoa học Giáo dục, XHH hoạt động GD - nhận thức hành động NXB giáo dục Hà Nội, 1998 112 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Kính gửi: Để có đánh giá đắn, khách quan cơng tác xã hội hóa giáo dục Hà Nội, từ đề giải pháp quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội giai đoạn Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (Xin đánh dấu "x" vào ô thích hợp câu hỏi để trống) Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí! Về nhận thức, tầm quan trọng XHHGD Sự tham gia, tổ chức hoạt động, hiệu XHHGD Hà Nội thời gian qua Câu 1: Theo đồng chí hiểu XHHGD giai đoạn nào? Ý kiến tán TT Nhận thức (hiểu) xã hội hóa giáo dục thành (%) Nâng cao nhận thức vị trí vai trị giáo dục Xây dựng cộng đồng trách nhiệm xã hội GD Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Huy động đóng góp nguồn lực hco giáo dục Xây dựng xã hội học tập, người học Chủ yếu huy động nhân dân đóng góp vật chất cho GD Xác định giáo dục nghiệp tồn xã hội Đa dạng hóa loại hình GD (CL & NCL) Nhận thức khác Câu 2: Đồng chí có thái độ làm để thực việc XHH công tác giáo dục? TT Ý kiến Tán thành Ủng hộ Thái độ Khơng có ý kiến Phản đối Tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí vai trị GD Huy động đóng góp tài đầu tư cho GD Xây dựng mơi trường GD: gia đình - nhà trường - XH Thực Góp phần xây dựng chủ trương, đạo có liên quan đến XHHGD Chỉ đạo, quản lý việc thực XHHGD Ý kiến khác 113 Câu 3: Xin cho biết ý kiến thân tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục TT Tính chất, mức độ Tán thành Rất cần thiết quan trọng Cần thiết quan trọng Ít cần thiết quan trọng Khơng cần Khơng có ý kiến Câu 4: Đồng chí đánh mức độ tham gia vào hoạt động giáo dục địa phương quan ban ngành Đơn vị Không Tham gia Tham gia Khơng TT tham gia mức độ tích cực biết Cơ quan Đảng UBND HĐND Mặt trận tổ quốc VN tỉnh Hội Phụ nữ Hội Cựu chiến binh Hội Nơng dân Đồn niên Ban đại diện cha mẹ HS 10 Qn đội 11 Cơng an 12 UBDS, Gia đình & Trẻ em 13 Hội Khuyến học 14 Sở, Phòng GD 15 CĐGD, BGH, GV Câu 5: Đồng chí tán thành quan điểm đây: TT Ý kiến Tán thành Quan XHHGD nhiệm vụ chung công dân, gia điểm đình, tổ chức XHHGD nhiệm vụ ngành GD 114 Câu 6: Đồng chí đồng ý với cách đánh giá đánh giá dươi thống với quan điểm việc thực XHH hoạt động GD Hà Nội (đánh dấu x vào thích hợp) Khơng Tán TT Ý kiến tán thành thành Về tổ chức Có lãnh đạo cấp ủy Đảng thực Có đạo quyền đồn thể Là hoạt động tự phát nhân dân Về mức độ Đảm bảo nhu cầu đáp ứng Chưa đảm bảo nhu cầu Không đáng kể Về tính hiệu Rất có hiệu quả Có hiệu XHHGD Hiệu chưa rõ nét Khơng có hiệu Về thái độ Nhân dân tự giác thoải mái hưởng ứng Nhân dân tự thực cách miễn cưỡng Về mức huy Nhà trường thu lệ phí tràn lan động học phí Mức đóng góp vượt q khả lệ phí Nhà trường thực quy định, nguyên tắc Về hướng Tiếp tục huy động nguồn lực tới cần thực Giảm mức huy động Tăng thêm mức huy động Ý kiến khác Việc đa dạng Nên tách riêng trường CL-NCL hóa loại hình Nên có lớp bán cơng trường cơng lập (nơi trường lớp chưa có bán cơng) phổ thơng Nên thực thành thị, vùng kinh tế phát triển Khơng mở trường NCL vùng KT khó khăn Nên chuyển đổi trường công lập chất lượng thành NCL Tổ cức trường NCL để kích thích động học tập Nên chuyển đổi trường BC CL Tổ chức trường NCL để chia sẻ với Nhà nước 115 Câu 7: Ở địa phương đồng chí hoạt động HĐGD nào? TT Tác dụng hiệu hoạt động Tán thành Xây dựng chế liên kết, cộng đồng trách nhiệm Phát huy quyền làm chủ tồn XH tham gia GD Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Xây dựng phong trào - XH học tập, học suốt đời Tạo thêm nguồn lực để phát triển GD - ĐT Còn nặng hình thức, cấu kiêm nhiệm, hiểu biết CM, tham mưu chưa hiệu Thiếu kế hoạch hoạt động, thiếu phân cơng trách nhiệm, giao khốn cho GD Phương thức hoạt động lúng túng, không thường xuyên Ý kiến khác Câu 8: Theo đồng chí mục tiêu lợi ích yêu cầu XHHGD số yêu cầu đây: Tán TT thành Huy động tất người tham gia Huy động đóng góp nguồn lực cho GD Tổ chức chặt chẽ mối quan hệ môi trường GD Mục tiêu Mọi người thụ hưởng quyền lợi GD Tận dụng điều kiện sẵn có sở vật chất để phát triển thêm sở GD Giảm bớt ngân sách cho giáo dục Mọi người học tập nâng cao trình độ CM Giúp NT giải KK vật chất phục vụ dạy học Giúp cho chất lượng GD - ĐT nâng lên Lợi ích Xã hội chia sẻ với nhà trường thực mục tiêu GD Đáp ứng nhu cầu học tập lên cao người Lợi ích khác (xin nêu thêm) Về giải pháp thực xã hội hóa giáo dục quản lý trƣờng lớp ngồi cơng lập Hà Nội Câu 1: Theo đồng chí, cần làm để thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục? - Về phía nhà trường: 116 - Về phía gia đình: - Về phía xã hội: - Trách nhiệm nhà trường xã hội địa phương? - Trách nhiệm tổ chức xã hội nghiệp GD - ĐT địa phương? - Cha mẹ học sinh đóng góp để thực cơng tác xã hội hóa giáo dục Câu 2: Xin đồng chí vui lịng đề xuất giải pháp mà đồng chí cho hiệu thiết thực nhằm triển khai xã hội hóa giáo dục phát triển trường phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội Câu 3: Nếu được, xin đồng chí cho biết đơi nét thân: - Họ tên: - Tuổi: nam, nữ - Chức vụ công tác nay: - Trình độ văn hóa: - Trình độ chuyên môn: Xin cảm ơn ý kiến đồng chí! 117 ... 1.2.4 Quản lý giáo dục 1.2.5 Xã hội hóa 14 15 16 1.2.6 Xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục 17 1.3 Vai trị trường phổ thơng ngồi cơng lập 1.4 Xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo. .. trạng xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng ngồi công lập Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hà Nội. .. triển giáo dục Hà Nội 53 2.3 Thực trạng xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng ngồi cơng lập Hà Nội 55 2.3.1 Thực trạng chủ trương xã hội hóa giáo dục để phát triển trường

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:27

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP

  • 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2.2. Trường phổ thông

  • 1.2.3. Quản lý

  • 1.2.4. Quản lý giáo dục

  • 1.2.5. Xã hội hóa

  • 1.2.6. Xã hội hóa giáo dục và quản lý xã hội hóa giáo dục

  • 1.3. Vai trò trường phổ thông ngoài công lập

  • 1.4. Xã hội hóa giáo dục và quản lý xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập

  • 1.4.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa giáo dục

  • 1.4.2. Vai trò, ý nghĩa xã hội hóa giáo dục

  • 1.4.3. Nội dung xã hội hóa giáo dục

  • 1.4.4. Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục

  • 1.4.5. Kết quả và tổng kết một số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục ở nước ta

  • 1.4.7. Quản lý xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập

  • CHƯƠNG 2 .THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP Ở HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan