Phân loại và giải các bài toán hóa học lớp 8 và lớp 9 theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học cơ sở

128 21 0
Phân loại và giải các bài toán hóa học lớp 8 và lớp 9 theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ………… NGUYỄN THỊ VÂN ANH PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC LỚP VÀ LỚP THEO MỘT PHƢƠNG PHÁP CHUNG GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Hoá học) Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Vũ Ngọc Ban HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ĐLBTKL Định luật bảo toàn khối lƣợng ĐLBTNT Định luật bảo toàn nguyên tố ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PTHH Phƣơng trình hố học PƢHH Phản ứng hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC Lời cảm ơn i Dạnh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lƣợng, hiệu q trình dạy học mơn Hóa học THCS 1.1.1 Quá trình dạy học 1.1.2 Chất lƣợng dạy học 1.1.3 Một số biện pháp đổi để nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học THCS 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học q trình dạy học mơn hóa học THCS 10 1.2.2 Lựa chọn phân loại tập hóa học 11 1.2.3 Thực trạng việc sử dụng tốn hóa học trƣờng THCS 11 1.3 Phƣơng pháp chung giải tốn hóa học THPT 12 1.3.1 Các công thức cần thiết giải tốn hóa 13 học 18 1.3.2 Quan hệ số mol chất phản ứng 1.3.3 Phƣơng pháp chung giải toán hóa học THPT 19 Tiểu kết chƣơng 19 Chƣơng 2: LỰA CHỌN, PHÂN LOẠI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC LỚP 19 8, LỚP VÀ GIẢI THEO PHƢƠNG PHÁP CHUNG GIẢI CÁC BÀI 20 TỐN HĨA HỌC, THPT 2.1 Tổng quan chƣơng trình mơn hóa học THCS 20 2.1.1 Nội dung chƣơng trình hóa học THCS 21 2.1.2 Mục tiêu chƣơng trình hóa học THCS 29 2.2 Hệ thống tốn hóa học lựa chọn, phân loại giải theo phƣơng 35 pháp chung 42 2.2.1 Oxi – Khơng khí 48 2.2.2 Hidro – Nƣớc 56 2.2.3 Dung dịch 64 2.2.4 Các loại hợp chất vô 70 2.2.5 Kim loại 72 2.2.6 Phi kim 75 Bài tốn tổng hợp hóa vơ 81 2.2.7 Hóa học hữu Hidrocacbon 82 Dẫn xuất hidrocacbon Bài tốn tổng hợp hóa hữu 82 2.3 Sử dụng hệ thống tốn hóa học biên soạn dạy học mơn hóa học lớp lớp 83 2.3.1 Sử dụng hệ thống tốn hóa học theo mức độ nhận thức tƣ việc xây dựng nhận thức mới, kĩ 83 2.4.2 Sử dụng hệ thống tốn hóa học theo mức độ nhận thức tƣ 84 việc vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ 85 2.4.3 Sử dụng hệ thống tốn hóa học vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, 85 kĩ học sinh 85 Tiểu kết chƣơng 85 Chƣơng 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 85 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 87 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 87 3.2.1 Chọn địa bàn, đối tƣợng thực nghiệm 87 3.2.2 Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm 89 3.3 Quá trình tiến hành TNSP 96 3.3.1.Tiến hành thực nghiệm 97 3.3.2 Kết thực nghiệm 98 3.3.3 Xử lý kết thực nghiệm 100 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm 102 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tổng hợp kết đề kiểm tra đầu vào lớp TN ĐC 88 Bảng 3.2 Kiểm chứng để xác định tƣơng đƣơng nhóm 88 Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra đề số số 90 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết kiểm tra đề số 90 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết kiểm tra đề số 91 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích đề kiểm tra số -lớp 91 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích đề kiểm tra số 3-lớp 92 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích đề kiểm tra số 2-lớp 92 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích đề kiểm tra số 3-lớp 93 Bảng 3.10 Giá trị tham số đặc trƣng 98 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích đề kiểm tra số 2-Lớp 94 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích đề kiểm tra số 3-Lớp 94 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích đề kiểm tra số 2-Lớp 95 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích đề kiểm tra số 3-Lớp 95 Hình 3.5 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết kiểm tra đề số 96 Hình 3.6 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết kiểm tra đề số 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học hóa học, hoạt động chủ yếu để phát triển lực nhận thức tƣ cho HS việc giải tập hóa học Đối với HS cấp THCS Hóa học mơn học đến lớp em bắt đầu tiếp cận với môn học Vốn kiến thức em cịn ỏi, việc rèn luyện kĩ kĩ xảo hóa học, việc giải tốn hóa học gặp nhiều khó khăn Hiện có nhiều sách tham khảo hóa học cho HS lựa chọn, nhiên số câu hỏi tốn hóa học nhiều đa dạng, tác giả lại đƣa nhiều cách giải khác làm cho học sinh số giáo viên cảm thấy lúng túng việc lựa chọn, phân loại việc giải tốn hóa học Các giáo viên nhƣ học sinh ln mong muốn có đƣợc câu hỏi, tốn tốt với cách giải dễ dàng, thuận tiện để nâng cao hiệu học tập Do vậy, việc lựa chọn, phân loại tốn hóa học, đặc biệt việc có phƣơng pháp chung giải tốn hóa học thực cần thiết có ‎nghĩa thực tiễn Gần đây, sách “Phƣơng pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thơng” [2], tác giả hệ thống hóa đƣa phƣơng pháp chung để giải tốn hóa học Đó phƣơng pháp dựa vào quan hệ số mol chất phản ứng công thức biểu thị quan hệ số mol chất với đại lƣợng thƣờng gặp nhƣ khối lƣợng, thể tích, nồng độ… chất Quan hệ số mol chất phản ứng dễ dàng thiết lập đƣợc học sinh viết cân phƣơng trình hóa học cịn số cơng thức hóa học cần thiết giải tốn hóa học khơng nhiều (4 cơng thức chính), việc giải tốn hóa học theo phƣơng pháp đơn giản, thuận tiện học sinh Với mong muốn vận dụng phƣơng pháp chung nêu để giải tốn hóa học cấp THCS, lựa chọn đề tài “Phân loại giải tốn hóa học lớp lớp theo phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trung học sở” Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu tìm hiểu phƣơng pháp giải tốn hóa học, nhiên việc đƣa phƣơng pháp chung để giải tốn hóa học THCS chƣa đƣợc quan tâm Trong tài liệu “Phƣơng pháp chung giải tốn hóa học THPT”, tác giả hệ thống đƣa phƣơng pháp giải tốn hóa học đơn giản dễ sử dụng học sinh Việc áp dụng phƣơng pháp chung việc giải tốn hóa học cấp THPT đƣợc trình bày số luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học [4, 22] Bản luận văn tiếp tục áp dụng phƣơng pháp chung giải tốn hóa học THPT để giải tốn hóa học cấp THCS Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sở lựa chọn, phân loại tốn hóa học phƣơng pháp chung để giải tốn hóa học, từ áp dụng tốn hóa học lớp lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học THCS 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao chất lƣợng hiệu trình dạy học; nghiên cứu sở lựa chọn phân loại tập hóa học, ý nghĩa tác dụng tập hóa học việc dạy học mơn hóa học trƣờng THCS - Điều tra thực trạng việc sử dụng tốn hóa học trƣờng THCS - Nêu phƣơng pháp chung giải toán hóa học THPT vận dụng phƣơng pháp chung để giải tốn hóa học chƣơng trình hóa học lớp lớp giúp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học cấp THCS - Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu Những tốn hóa học thuộc chƣơng trình THCS Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn hóa học tiến hành trƣờng: - Trƣờng THCS Lê Lợi- Quận Hải An - TP Hải Phòng - Trƣờng THCS Ngọc Hải- Quận Đồ Sơn - TP Hải Phòng 5.2 Đối tượng nghiên cứu - Các tốn hóa học chƣơng trình hóa học cấp THCS Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lựa chọn, phân loại tập hóa học gì? Phƣơng pháp chung giải tốn hóa học, THPT phƣơng pháp nào? Có thể áp dụng phƣơng pháp để giải tốn hóa học THCS, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học cấp THCS hay không? Giả thuyết nghiên cứu Lựa chọn, phân loại sử dụng tốt phƣơng pháp chung giải tốn hóa học THPT để giải tốn hóa học lớp lớp góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trƣờng THCS Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học THCS ; ý nghĩa, tác dụng tập hóa học; sở lựa chọn phân loại tập hóa học; phƣơng pháp chung giải tốn hóa học THPT - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng tốn hóa học trƣờng THCS thơng qua việc lấy phiếu thăm dị ý kiến giáo viên học sinh số trƣờng THCS thành phố Hải Phòng - Thực nghiệm sƣ phạm, dùng phƣơng pháp thống kê để xử lý kết thực nghiệm, đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài - Đề tài tiến hành lựa chọn, phân loại tốn hóa học THCS giải chúng theo phƣơng pháp chung Đây nguồn tƣ liệu tốt cho giáo viên học sinh tham khảo, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học, THCS 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Lựa chọn, phân loại tốn hóa học lớp 8, lớp giải theo phƣơng pháp chung giải tốn hóa học, THPT Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm 10 Na2O + H2O  2NaOH (2) Đối với trƣờng hợp Na, theo phản ứng (1) ta có biểu thức: m1.40 100 4000m1 23 C1 % = = 2m 23p+22m1 p+m1 - 46 (a) Đối với trƣờng hợp Na2O , theo phản ứng (2) ta có biểu thức: m2 80 100 4000m2 C2 % = 62 = p+m2 31p+31m2 Vì C1%=C2%=a% nên từ (a) (b) ta có: p = (b) 9m1m2 31m1 -23m2 Bài 5: Na2SO4.10H2O Hướng dẫn: SR SO o (80 ) = 28,3 g Trong 128,3 gam dung dịch bão hịa có 28,3g R2SO4 100g H2O Vậy 1026,4 gam dung dịch bão hịa có 226,4 g R2SO4 800 gam H2O Khối lƣợng dung dịch bão hoà thời điểm 100C: 1026,4  395,4 = 631 g SR SO o (10 ) =9g Trong 109 gam dung dịch bão hịa có chứa gam R2SO4 Vậy 631 gam dung dịch bão hịa có khối lƣợng R2SO4 : 631×9 = 52,1g 109  khối lƣợng R2SO4 khan có phần hiđrat bị tách : 226,4 – 52,1 = 174,3 g Vì nhidrat = nmuối khan nên : 395,4 174,3 =  R = 7,1n  48 2R+96+18n 2R+96 < n < 12 Kết hợp (a) (b), giá trị thỏa mãn n=10, R = 23 Phần trắc nghiệm Câu Đáp án B D C A A 114 (a) (b) CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Phần tự luận Bài 1: a %Cu = 32 % ; % CuO = 68% b SO2 + NaOH  NaHSO3 CM (NaOH) = 0,25M Bài 2: mkết tủa = g Bài 3: CM (HCl) = 3,5M Bài 4: a 16 g ; b 5,1g ; c 24g Bài 5: a Fe2O3 : 3,2 g ; Al2O3 : 1,02 g b CM(Na2SO4) = 0,36M ; CM (NaAlO2) = 0,12M Phần trắc nghiệm Câu Đáp án A A D C B KIM LOẠI Phần tự luận Bài 1: a m = 11,1 ; b Vdd HCl = 0,6 lít ; c mdd NaOH = 400g Bài 2: a %Zn = 60,2% ; %Fe = 25,91% ; %Cu = 13,89% b %ZnSO4 = 67,93% ; %FeSO4 = 32,07% Bài a Mg, MgO; b C%= 7,42% ; c 160g Bài 4: V = 300 ml Phần trắc nghiệm Câu Đáp án A C B D A PHI KIM Phần tự luận Bài 1: H2S Bài 2: MgO Bài 3: C Bài 4: Na2CO3 : 4,24 g; NaOH : 0,4 g Bài V = 11,2 lít ; m = 30g Phần trắc nghiệm 115 Câu Đáp án B B A C D HỢP CHẤT HỮU CƠ Phần tự luận Hidrocacbon Tự luận Bài 30g Bài %CH4 :62,5% ; %C2H4 : 37,5% Bài %CH4 :33,33% ; %C2H4 : 44,44%; %C2H2 : 22,23% Bài 1,12 lít Bài C3H8 C4H10 Phần trắc nghiệm Câu Đáp án B C B D A Dẫn xuất hidrocacbon Bài 1: C3H4O2 Bài 2: 18,9 lít Bài 3: h = 90% Bài 4: a m = 9,412 g ; b 5,6472g Bài 5: mC2H5OH = 4,6 g ; mCH3COOH = g Bài 6: a % CnH2nO2 : 33,33% ; b m = 2,66 g Phần trắc nghiệm Câu Đáp án B C D A A Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy - học mơn Hóa học trƣờng THCS nhƣ hiệu việc sử dụng tốn hóa học, mong q thầy giáo vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: 116 * Xin quý thầy giáo vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân (phần khơng trả lời) Họ tên: (Có thể ghi khơng) Nơi công tác: Trình độ: Số năm giảng dạy Hóa học trƣờng THCS: * Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Theo thầy cô, để nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học THCS việc sử dụng tốn hóa học dạy học: Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Ít cần Khơng cần Câu 2: Mục đích thầy sử dụng tốn Hóa học Lựa chọn 1) Giúp học sinh nhớ lý thuyết 2) Rèn kỹ hóa học cho học sinh 3) Rèn cho học sinh khả vận dụng kiến thức 4) Bổ sung, mở rộng kiến thức cho học sinh 5) Để học sinh tự tìm tịi kiến thức 6) Để đáp ứng yêu cầu kiểm tra thi 7) Để hình thành rèn kỹ tự học cho học sinh 8) Để tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Câu 3: Thầy cô hay sử dụng tốn hóa học kiểu Bài truyền thụ kiến thức Bài ôn tập, luyện tập 117 Lựa chọn Bài thực hành Bài kiểm tra, đánh giá Câu 4: Mức độ thƣờng xuyên nguồn tốn hóa học mà thầy sử dụng: (Đánh dấu x vào nội dung mà thày cô lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xuyên) Mức độ thƣờng xuyên Nguồn tốn hóa học - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách tham khảo - Tham khảo từ nguồn tài nguyên internet - Tự xây dựng - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống Câu 5: Nội dung kiến thức tốn hóa học mà thầy hay dùng 1) Theo yêu cầu nhà trƣờng, nhóm chun mơn 2) Chủ yếu khó mở rộng 3) Chủ yếu sử dụng toán 4) Sử dụng hệ thống toán đa dạng, bao quát hết nội dung kiến thức phù hợp nhiều đối tƣợng HS lớp Lựa chọn 5) Theo giới hạn kiểm tra, thi cử Câu 6: Phƣơng pháp giải tốn hóa học thầy sử dụng 1) Theo phƣơng pháp chung cho hầu hết toán 2) Theo nhiều phƣơng pháp khác tùy theo loại toán 5) Khác Câu 7: Phƣơng pháp giải nhanh tốn hóa học thầy thƣờng sử dụng: 1) Bảo toàn khối lƣợng 2) Bảo toàn nguyên tố 3) Phƣơng pháp trung bình 118 Lựa chọn Lựa chọn 4) Phƣơng pháp tăng - giảm khối lƣợng 5) Phƣơng pháp đƣờng chéo 6) Khác Câu 8: Mức độ thƣờng xuyên tốn hóa học mà thầy sử dụng: (Đánh dấu x vào nội dung mà thầy cô lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xuyên) Mức độ thƣờng xuyên Loại tốn hóa học - Bài tập có lời giải có hƣớng dẫn giải - Bài tập chƣa có lời giải có hƣớng dẫn giải Phụ lục PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Với mong muốn hiểu đƣợc thực tế tình hình cách sử dụng tốn hóa học giáo viên (GV) học sinh (HS) trƣờng THCS Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: I Một số thông tin cá nhân Họ tên: (Có thể ghi khơng) Lớp: Trƣờng: II Câu hỏi thăm dị ý kiến Câu 1: Em có thích giải tốn hóa học khơng? Lựa chọn 1) Có 2) Khơng 3) Khác Nếu trả lời khơng giải thích không? Câu 2: Theo em, tốn hóa học: □ Khó □ Bình thƣờng □ Dễ □ Khác Câu 3: 119 Theo em tốn hóa học khó Lựa chọn 1) Có nhiều tập 2) Nhiều dạng bài, khơng có cấu trúc cụ thể 3) Nhiều dạng bài, lại giải theo phƣơng pháp riêng 4) Thầy cô đƣa nhiều phƣơng pháp giải nên em bị lúng túng, khó xử lý, vận dụng 5) Em khơng có đƣợc phƣơng pháp chung để giải đƣợc hầu hết 6) Em đƣợc luyện tập nên kỹ làm yếu Câu 4: Mức độ thƣờng xuyên nguồn tốn hóa học mà em thƣờng làm : (Đánh dấu x vào nội dung mà em lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xuyên) Mức độ thƣờng xuyên Nguồn tốn hóa học - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách tham khảo - Tham khảo từ nguồn tài liệu mạng - Đề cƣơng từ giáo viên phát Câu 5: Phân loại nhóm tốn hóa học mà em thƣờng làm Lựa chọn 1) Theo học, chƣơng sách giáo khoa, sách tập 2) Theo tính chất phản ứng chất đƣợc học 3) Theo mức độ phân chia từ dễ đến khó 6) Theo phân loại đề cƣơng mà giáo viên phát Câu 6: Khi học cách giải tốn hóa học, giáo viên hƣớng dẫn em cách giải tốn Phƣơng pháp giải tốn hóa học thầy cô thƣờng dạy 1) Theo phƣơng pháp chung cho nhiều dạng 2) Với dạng bài, có cách giải khác 3) Khác 120 Lựa chọn Câu 7: Khi học cách giải tốn hóa học dạng trắc nghiệm, giáo viên hƣớng dẫn em cách giải tốn Phƣơng pháp giải nhanh tốn hóa học thầy cô thƣờng sử dụng Lựa chọn 1) Bảo toàn khối lƣợng 2) Bảo toàn nguyên tố 3) Phƣơng pháp trung bình 4) Phƣơng pháp tăng - giảm khối lƣợng 5) Phƣơng pháp đƣờng chéo 6) Khác Câu 8: Mức độ thƣờng xuyên tốn hóa học mà em thƣờng chọn để làm : (Đánh dấu x vào nội dung mà em lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xuyên) Mức độ thƣờng xuyên Loại tốn hóa học em thƣờng làm - Bài tốn có lời giải có hƣớng dẫn giải - Bài tốn chƣa có lời giải hƣớng dẫn giải Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ - LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào ý câu sau: Câu Cách viết sau nguyên tử Oxi A 2O3 B 3O2 C 3O D 3O3 Câu Dãy gồm cơng thức hố học biểu diễn đơn chất là: A Cl2, MgO B Zn, O2 C Na, CuO D HCl, Na2O Câu Đốt cháy hồn tồn g C bình O2 vừa đủ Thể tích CO2 thu đƣợc (đktc) là: 121 A 22,4 lít B 11,2 lít C 33,6 lít D 44,8 lít Câu Cơng thƣ́c hóa ho ̣c của M với O là M2O Công thƣ́c hóa ho ̣c của A với H là HY Công thƣ́c hóa ho ̣c của M Y là: A MY B MY2 C MY3 D M3Y Câu Đốt cháy hoàn toàn m g CxHy , sau phản ứng thu đƣợc 6,72 lít(đktc) CO2 7,2 g nƣớc Giá trị m : A 4,4 g B 20,4 g C 6g D 13,2 g Câu Thể tích hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2 0,2 mol O2 (đktc) là: A 11,2 lít B 22,4 lít C 4,48 lít D 15,68 lít PHẦN TỰ LUẬN Bài Chọn hệ số lập phƣơng trình hố học sau: a Na + Cl2   NaCl b Fe2O3 + t CO   Fe + CO2 Bài Hòa tan 5,4 g Al vào dung dịch HCl thu đƣợc muối AlCl3 khí H2 Tính thể tích khí H2 thu đƣợc đktc Bài Nung 100 g CaCO3 thu đƣợc CaO 16,8 lít khí CO2 (đktc) Tính phần trăm khối lƣợng CaCO3 bị phân hủy Đáp án Phần trắc nghiệm Mỗi câu trả lời : 0,5 điểm Câu Đáp án C B B A A D Phần tự luận Bài (2 điểm): Mỗi PTHH cân đúng: điểm a 2Na + Cl2   2NaCl b Fe2O3 + t 3CO   2Fe + 3CO2 Bài (2,5 điểm): 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 5, n Al   0, 27 122 điểm 0,5 điểm  n H  0,3  VH  22,4.0,3  6,72 điểm Bài (1,5 điểm): t CaCO3   CaO + CO2 16,8 n CO   0,75 22, 0,5 điểm 0,25 điểm  n CaCO = 0,75 0,25 điểm %CaCO3 phân hủy = 75% 0,5 điểm pƣ ĐỀ KIỂM TRA SỐ - LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào ý câu sau: Câu Những cặp chất sau tồn dung dịch A KOH HCl B KCl NaNO3 C CuSO4 NaOH D HCl AgNO3 Câu Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Kim loại sau đƣợc dùng để làm dung dịch ZnSO4 A Fe B Mg C Zn D Ag Câu Thể tích khí H2 thu đƣợc (đktc) hịa tan hồn tồn 5,6 g Fe vào dung dịch HCl lấy dƣ, là: A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu Dung dịch sau khơng tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 A.AgNO3 B.Na2SO4 C.(NH4)2CO3 D.Cu(NO3)2 Câu 5: Hịa tan hồn tồn 3,6 kim loại có hóa trị khơng đổi dung dịch HCl thu đƣợc 3,36 lít khí H2 (đktc) Kim loại : A Al B Fe C Mg D Zn Câu 6: Hiện tƣợng xảy nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO là: A Xuất kết tủa trắng B Có khí C Xuất kết tủa xanh D Khơng có tƣợng PHẦN TỰ LUẬN Bài Viết phƣơng trình phản ứng hồn thành dãy chuyển đổi hố học sau: Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → Ca(NO3)2 123 Bài Hoà tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm (Mg, MgO) dung dịch axit HCl vừa đủ, sau phản ứng thu đƣợc 2,24 lít khí (ở đktc) a Viết phƣơng trình phản ứng hố học xảy b Tính phần trăm khối lƣợng chất có hỗn hợp ban đầu Bài Trộn dung dịch 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M với 120ml dung dịch NaOH 0,3M Lọc lấy kết tủa thu đƣợc đem nung không khí đến khối lƣợng khơng đổi đƣợc m g chất rắn Tính m Đáp án Phần trắc nghiệm Mỗi câu trả lời : 0,5 điểm Câu Đáp án B C A D C C Phần tự luận Bài (1) 2Ca + O2 → 2CaO (2) CaO + H2O → Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O (4) CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl Bài 2: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O Theo (2) nMg = n H  (2) 2, 24  0,1 → mMg = 2,4 g → %Mg = 54,54% 22, → %MgO = 45,46% Bài 3: n Cu ( NO ) = 0,1 0,2 = 0,02 ; nNaOH = 0,3 0,12 = 0,036 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2 Có t   CuO + H2 O (1) (2) 0,02 0,036  → Số mol Cu(OH)2 tính theo NaOH Theo (2) (1) nCuO = n Cu(OH)  n NaOH = 0,018 → mCuO = 80 0,018 = 1,44 g 2 124 ĐỀ KIỂM TRA SỐ - LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để điều chế đƣợc 6,72 lít khí oxi điều kiện tiêu chuẩn, cần dùng gam KMnO4 ? (Câu 2- Mục 2.2.1- dạng biết- phần trắc nghiệm) A 94,8 g B 47,4 g C 31,6 g D 71,1 g Câu Khi đốt cháy sắt oxi đƣợc oxit sắt từ (Fe3O4) nhiệt độ cao Số gam sắt thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế 2,32 gam Fe 3O4 lần lƣợt là:(Câu 3Mục 2.2.1-dạng biết- phần trắc nghiệm) A 0,84g 0,448 lít B 1,68g 0,224 lít C 1,68g 0,448 lít D 0,95g 0,672 lít Câu Để thu đƣợc 1,12 lít khí cacbonic (đktc) khối lƣợng Cacbon thể tích oxi (đktc) cần dùng là:(Câu 1- Mục 2.2.1-tự luyện- phần trắc nghiệm) A 3,2 gam 22,4 lít B 3,2 gam 1,12 lít C 1,6 gam 2,24 lít D 0,6 gam 1,12 lít Câu 4: Để đốt cháy hết hỗn hợp chứa 0,2 mol lƣu huỳnh 0,1 mol Cacbon cần thể tích khí Oxi (đktc) là:(Câu 2- Mục 2.2.1-dạng hiểu- phần trắc nghiệm) A 4,48 lít B 1,344 lít C 6,72 lít D 2,24 lít PHẦN TỰ LUẬN Bài Khi đốt cháy lƣợng photpho 6,72 lít oxi (đktc) thu đƣợc 14,2g điphotphopentaoxit (P2O5) Tính khối lƣợng photpho cháy.(Bài 1-Mục 2.2.1-dạng vận dụng- phần tự luận) Bài Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm có CO H2 cần dùng 6,72 lít O2 Khí sinh có 4,48 lít CO2 Tính thành phần % thể tích khí có hỗn hợp ban đầu.(Bài 2- Mục 2.2.1-dạng biết- Tự luyện) Bài 3: Cho a g kim loại R có hóa trị khơng đổi tác dụng với O2 dƣ, sau phản ứng thu đƣợc 1,25a g oxit tƣơng ứng Xác định kim loại R.(Bài 2- Mục 2.2.1-dạng vận dụng sáng tạo- phần tự luận) ĐỀ KIỂM TRA SỐ - LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM 125 Câu Để đốt cháy hết 6,72 lít khí CH4 (đktc) cần dùng thể tích khí Oxi đktc là: (câu 1- mục 2.2.7- Bài toán tự luyện- Hidrocacbon-phần trắc nghiệm) A 6,72 lít B 13,44 lít C 8,96 lít D 3,36 lít Câu Đốt cháy hồn tồn m g C xHy , sau phản ứng thu đƣợc 6,72 lít(đktc) CO2 7,2 g nƣớc Giá trị m : A 4,4 g B 20,4 g C 6g D 13,2 g Câu Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6 C3H8 có tỉ khối so với H2 21 Đốt cháy hết 1,12 lit X thu đƣợc sản phẩm cho vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dƣ.Tính độ tăng khối lƣợng bình: A.6,6 gam B.2,7 gam C.9,3 gam D.9,12 gam (câu 1- mục 2.2.7- Dạng vận dụng sáng tạo- Hidrocacbon-phần trắc nghiệm) Câu Đốt cháy hỗn hợp gồm anken thu đƣợc 4,4 g CO2 Nếu dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng nƣớc vơi dƣ khối lƣợng bình tăng thêm : A 4,8g B 5,2g C 4,4g D 6,2g (câu 2- mục 2.2.7- Dạng vận dụng- Hidrocacbon-phần trắc nghiệm) PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp etilen axtilen (đktc) dẫn sản phẩm vào nƣớc vôi (dƣ) thu đƣợc gam kết tủa? Bài 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí mêtan etilen vào dung dịch brơm dƣ , thấy 2,8 lít khí A a Xác định A khí nào? b Tính % thể tích khí hỗn hợp đầu (Bài 2- mục 2.2.7- Bài toán tự luyện- Hidrocacbon-phần tự luận) Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,15 gam chất hữu A thu đƣợc 1,12 lít CO 2(đktc) 1,35 gam H2O Xác định CTPT A biết dA/O2 1,4375 ĐỀ KIỂM TRA SỐ - LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Khử 22,3 gam PbO khí H2 nhiệt độ cao thu đƣợc Pb nƣớc Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng là: (Câu 1-Mục 2.2.2 Bài toán tự luyện- phần trắc nghiệm) A 2,24 lít B 7,2 lít C 10,08 lít 126 D 5,6 lít Câu Dẫn 11,2 lít khí H2 thu đƣợc qua ống có chứa a gam Fe2O3 đƣợc nung nóng , sau phản ứng ngƣời ta thu đƣợc 60 gam chất rắn Giá trị a là:(Câu 4-Mục 2.2.2 Bài toán tự luyện- phần trắc nghiệm) A 80 g B 76 g C 68 g D 32 g Câu Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Al, Mg dung dịch HCl thu đƣợc 1,344 lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lƣợng muối khan thu đƣợc : A 6,72 g B 5,84 g C 4,20 g D 6,40 g Câu Chia m g hỗn hợp kim loại có hố trị khơng đổi làm phần Phần tan hết dung dịch HCl tạo 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2, nung oxi thu đƣợc 2,84 gam hỗn hợp oxit Giá trị m là: A 2,4 gam B 1,8 gam C 2,2 gam D 3,12 gam (Câu 1-Mục 2.2.2 Dạng vận dụng sáng tạo- phần trắc nghiệm) PHẦN TỰ LUẬN Bài Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch axit H2SO4 loãng dƣ a Viết PTHH xảy b Tính thể tích H2 (đktc) thu đƣợc? (Bài 1-Mục 2.2.2 Bài toán tự luyện- phần tự luận) Bài Hòa tan 12,85 g hỗn hợp gồm Ca Ba nƣớc thu đƣợc hỗn hợp bazơ 4,48 lít khí H2 (đktc) Tính % khối lƣợng kim loại hỗn hợp đầu (Bài 2-Mục 2.2.2 Bài toán tự luyện- phần tự luận) Bài 3: Cho 8,4 g sắt tác dụng với lƣợng dd HCl vừa đủ Cho tồn khí sinh qua 16g đồng (II) oxit nóng a Thể tích khí hidro sinh (đktc) b Tính khối lƣợng chất rắn thu đƣợc sau phản ứng (Bài 1-Mục 2.2.2 Dạng vận dụng- phần tự luận) ĐỀ KIỂM TRA SỐ - LỚP PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Thể tích khí H2 thu đƣợc (đktc) cho 2,3 g Na vào lƣợng dƣ ancol etylic là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 1,12 lít 127 B 6,72 lít (câu 2- mục 2.2.7- Bài toán tự luyện - Dẫn xuất hidrocacbon-phần trắc nghiệm) Câu Để hoà tan hết 6,5g Zn phải dùng khối lƣợng dung dịch CH3COOH 10% : A 160 g B 120g C 480 g D 240g (câu 1- mục 2.2.7- Bài toán tự luyện - Dẫn xuất hidrocacbon -phần trắc nghiệm) Câu Khối lƣợng axit axetic giấm ăn thu đƣợc lên men 0,5 lít ancol etylic 6o Biết khối lƣợng riêng ancol etylic 0,8g/ml A 31,3 gam B 34,5gam C 39,8gam D 34,9gam (câu 1- mục 2.2.7- Dạng vận dụng- Dẫn xuất hidrocacbon -phần trắc nghiệm) Câu 4: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dd NaOH 10% thu đƣợc dd muối có nồng độ 10,25% Giá trị x là: A 20 B 15 C 10 D.13 (câu 1- mục 2.2.7- Vận dụng sáng tạo- Dẫn xuất hidrocacbon -phần trắc nghiệm) PHẦN TỰ LUẬN Bài Cho 100 g dd CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dd NaHCO3 8,4 % a Tính khối lƣợng dd NaHCO3 dùng b Tính nồng độ % dd muối thu đƣợc sau phản ứng Bài Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu đƣợc 0,368 kg glixerol m kg hỗn hợp muối axit béo a Tính m b Tính khối lƣợng xà phịng thu đƣợc từ m kg hỗn hợp muối Biết muối axit béo chiếm 60% khối lƣợng xà phịng (Bài 4- mục 2.2.7- Bài tốn tự luyện- Dẫn xuất hidrocacbon -phần tự luận) Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu A cần dùng 5,6 lít O thu đƣợc 4,48 lít CO2 3,6 gam nƣớc Xác định công thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo có hợp chất A Biết phân tử chất A chứa nguyên tử ôxi, A tác dụng với Na dung dịch NaOH, thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn (Bài 2- mục 2.2.7- Vận dụng sáng tạo- Dẫn xuất hidrocacbon -phần tự luận) 128 ... dụng phƣơng pháp chung nêu để giải tốn hóa học cấp THCS, lựa chọn đề tài ? ?Phân loại giải tốn hóa học lớp lớp theo phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trung học sở? ?? Lịch... quan trọng tập hóa học giảng dạy mơn hóa học, tập trung vào việc lựa chọn, phân loại phƣơng pháp giải tốn hóa học để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học mơn hóa học 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Ý nghĩa,... Phƣơng pháp chung giải tốn hóa học THPT 19 Tiểu kết chƣơng 19 Chƣơng 2: LỰA CHỌN, PHÂN LOẠI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC LỚP 19 8, LỚP VÀ GIẢI THEO PHƢƠNG PHÁP CHUNG GIẢI CÁC BÀI 20 TỐN

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Quá trình dạy học

  • 1.1.2. Chất lượng dạy học

  • 1.1.3. Một số biện pháp đổi mới để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở THCS.

  • 1.2. Bài tập hóa học

  • 1.2.2. Lựa chọn và phân loại bài tập hóa học

  • 1.2.3. Thực trạng việc sử dụng bài toán hóa học ở trường THCS

  • 1.3. Phương pháp chung giải bài toán hóa học THPT

  • 1.3.1. Các công thức cần thiết khi giải bài toán hóa học

  • 1.3.2. Quan hệ giữa số mol các chất phản ứng

  • 1.3.3. Phương pháp chung giải bài toán hóa học THPT

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN, PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC LỚP 8, LỚP 9 VÀ GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC, THPT

  • 2.1. Tổng quan chương trình môn hóa học THCS

  • 2.1.1. Nội dung chương trình hóa học THCS

  • 2.1.2. Mục tiêu chương trình hóa học THCS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan