Những biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á

100 6 0
Những biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC CHÍ HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Các phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương : Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.2 Các khái niệm quản lý 15 1.2.1 Quản lý 15 1.2.2 Quản lý giáo dục 22 1.2.3 Quản lý dự án giáo dục 24 1.2.4 Đặc điểm Dự án sử dụng nguồn vốn (ODA) 31 1.3 32 Cơ sở lý luận quản lý thực dự án có hiệu 1.3.1 Khái niệm hiệu quản lý 32 1.3.2 Yêu cầu đổi công tác quản lý thực dự án giáo dục giai đoạn 34 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc đổi công tác quản lý thực dự án giáo dục sử dụng nguồn vốn (ODA) 35 1.3.4 Vai trò việc đổi công tác thực dự án giáo dục 35 có hiệu Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thực dự án dự án 36 Đào tạo giáo viên Trung học sở 2.1 Vài nét Dự án Đào tạo giáo viên THCS 36 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 36 2.1.2 Bối cảnh trình hình thành Dự án Đào tạo giáo viên THCS 37 2.1.3 Mơ hình quản lý thực dự án Đào tạo giáo viên THCS 50 2.2 Thực trạng công tác quản lý việc thực dự án Đào tạo giáo viên THCS 53 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý việc thực nội dung hoạt động Dự án Đào tạo giáo viên THCS 53 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý thực Dự 61 án Đào tạo giáo viên THCS Chương Các biện pháp quản lý đổi việc thực dự án Đào 68 tạo giáo viên Trung học sở 3.1 Kế hoạch hoá hoạt động Dự án Đào tạo giáo viên THCS 68 Biện pháp 1: Xây dựng quy trình thống chế quản lý thực dự án từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra đánh giá 68 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán dự án 74 Biện pháp 3: Xây dựng qui chế thực nghiêm qui chế dự án 76 Biện pháp 4: Xây dựng chế độ, sách cụ thể để khuyến khích lực trí lực thành viên dự án cộng tác viên 76 3.2 Tăng cường công tác quản lý đội ngũ tham gia quản lý dự án 78 Biện pháp : Tăng cường vai trò quản lý phân cấp quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai dự án 78 Biện pháp : Tăng cường cụ thể hố vai trị trách nhiệm Ban Điều hành Dự án 80 Biện pháp : Tăng cường tính chuyên nghiệp tính chịu trách nhiệm sở phát huy tính chủ động sáng tạo thành viên tham gia dự án 81 Biện pháp : 81 3.3 Tăng cường bồi dưỡng kiến thức lực thực dự án cho đội ngũ tham gia quản lý dự án Bước đầu khảo sát tính khả thi, cần thiết biện pháp 82 3.2.1 Khảo sát tính cần thiết biện pháp 83 3.2.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 84 3.2.3 Tổng hợp tính cần thiết tính khả thi biên pháp 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở ADB : Ngân hàng phát triển châu QLGD : Quản lý giáo dục ODA : Nguồn vốn hỗ trợ thức NĐ : Nghị định CP : Chính phủ GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo CĐSP : Cao đẳng sư phạm CBGD : Cán giáo dục THSP : Trung học sư phạm SP : Sư phạm KHGD : Khoa học giáo dục TW : Trung ương DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ Quan hệ chủ thể quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý 16 Sơ đồ Mối quan hệ thông tin với chức quản lý 20 Sơ đồ Các lĩnh vực quản lý dự án 26 Sơ đồ Quản lý nhân yếu tố mơi trường 28 Sơ đồ Các yếu tố hình thành chức quản lý nhân 28 Sơ đồ Chu trình quản lý dự án 30 Sơ đồ Hệ thống tổ chức Dự án Đào tạo giáo viên THCS 53 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng Số lượng CBGD có trình độ thạc sĩ 42 Bảng Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp nâng cao 83 lực quản lý thực dự án Đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn ADB Bảng Kết khảo sát tính khả thi biện pháp nâng cao 85 lực quản lý thực dự án Đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn ADB Bảng Kết tổng hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao lực quản lý thực dự án đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn vay ADB 87 Bảng Mẫu phiếu hỏi ý kiến 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam năm vừa qua chứng kiến nhiều thay đổi kinh tế, thay đổi kinh tế có tác động xã hội Nền kinh tế mở cửa tạo điều kiện cho nhiều nhà tài trợ vào Việt Nam để giúp cho Việt Nam ngày phát triển Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển đặt móng cho thay đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp Việt Nam địi hỏi phải có nguồn nhân lực phải đạt đƣợc hai mặt: Một trí lực nguồn nhân lực chiếm vai trò chủ đạo, tức xuất tầng lớp lao động có trí thức với số lƣợng đông đảo hợp thành đội ngũ lao động Hai nhân tố thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển thơng tin, tri thức thông qua hệ thống giáo dục thƣờng xuyên, suốt đời Giáo dục trình khai sáng cho ngƣời làm gia tăng khả đạt đƣợc sống có chất lƣợng cao Một hệ thống giáo dục tốt dẫn đến nguồn nhân lực tốt nhân tố làm phát triển kinh tế xã hội Nhận biết đƣợc tầm quan trọng mà giáo dục ngày đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm sâu sắc coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nƣớc ta mạnh dạn mở cửa đón nhận đầu tƣ cho giáo dục thông qua dự án Để đầu tƣ có hiệu khơng bị lãng phí vấn đề quản lý thực dự án cần phải đƣợc quan tâm Một dự án giáo dục Dự án Đào tạo giáo viên THCS Bên cạnh hiệu đƣợc quan cấp thừa nhận, Ban Điều hành Dự án nhận thức cần phải nỗ lực để hoàn thành sứ mạng Do vậy, để nghiên cứu biện pháp nâng cao lực quản lý thực dự án nhiệm vụ nhà quản lý thành viên dự án đào tạo giáo viên THCS Và lĩnh vực quản lý giáo dục mà tác giả theo học Xuất phát từ lí nêu trên, tác giả xin chọn đề tài : “Những biện pháp nâng cao lực quản lý thực Dự án Đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn Ngân hàng phát triển châu Á.” Làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ QLGD Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm mặt mạnh, mặt yếu học công tác quản lý thực Dự án , từ xây dựng biện pháp nhằm thực việc quản lý Dự án Đào tạo giáo viên THCS có hiệu Khách thể, Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý thực Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý nhân sự, quản lý tài việc thực Dự án Đào tạo giáo viên THCS Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ : Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Những khái niệm công cụ : Quản lý, quản lý Dự án, lực quản lý - Lý luận quản lý quản lý Dự án - Đặc điểm Dự án Đào tạo giáo viên THCS Nhiệm vụ : Nghiên cứu thực trạng quản lý Dự án - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý thực Dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) Dự án Đào tạo giáo viên THCS 10 - Từ thực trạng rút các mặt đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc lực quản lý tạo Nhiệm vụ : Đề xuất biện pháp nâng cao lực quản lý thực Dự án có hiệu Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu biện pháp công tác quản lý thực Dự án Đào tạo giáo viên THCS Phạm vi thời gian: Các số liệu dùng để phân tích thực trạng đƣợc lấy năm 2004 – 2005 – 2006 Đối tƣợng khảo sát: Dự án Đào tạo giáo viên THCS Các phương pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, để thực luận văn, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp tổng kết lý luận: Thu thập, phân tích tổng hợp các tài liệu, văn kiện liên quan, báo cáo kết đề tài khoa học lĩnh vực nghiên cứu, từ rút luận điểm quan trọng làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Quan sát, phân tích thực trạng quản lý việc thực dự án (chú trọng mặt QL nhân sự, quản lý tài Dự án Đào tạo giáo viên THCS triển khai) Phương pháp xử lý thơng tin: Định lƣợng, định tính, thống kê phân tích thống kê nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu: 11 44 2.88 1 Xây dựng quy trình thống chế quản lý thực từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra đánh giá 29 21 2.58 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán Dự án Xây dựng quy chế thực nghiêm quy chế Dự án 41 2.82 Xây dựng chế độ, sách cụ thể để khuyến khích lực trí lực thành viên dự án cộng tác viên 26 24 2.52 Tăng cƣờng Vai trò quản lý phân cấp quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai dự án 31 19 2.62 Tăng cƣờng cụ thể hố vai trị trách nhiệm Ban điều hành Dự án, thành viên tham gia dự án theo định hƣớng tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc trƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động mà đƣợc phân cơng 37 13 2.74 Tăng cƣờng tính chuyên nghiệp tính chịu trách nhiệm sở phát huy tính chủ động sáng tạo thành viên chế độ thƣởng phạt rõ ràng, minh bạch phận chuyên trách hoạt động thực Dự án 16 34 2.32 12 38 2.24 Tăng c-ờng bồi d-ỡng kiến thức lực thực dự án cho đội ngũ tham gia quản lý Dự án Kết khảo sát cho thấy biện pháp đề xuất đề đ-ợc đánh giá cần thiết Điểm trung bình mức độ cần thiết biện pháp t-ơng đối cao (từ 2.24 đến 2.88), đ-ợc xếp theo thứ tự giảm dần từ biện pháp Xây dựng quy trình quản lý dự án từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra đánh giá (1) đến biện pháp Tăng c-ờng bồi d-ỡng kiến thức lực thực 87 dự án cho đội ngũ tham gia quản lý Dự án (8) Và xác định khâu tuyển dụng cán ban đầu vô quan trọng nên biện pháp thứ 8chỉ hỗ trợvà cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán biện pháp then chốt Biện pháp quan trọng cần thiết để dự án hoàn thành xuất sắc phải xây dựng quy trình hoàn thiện công tác quản lý dự án tạo b-ớc cụ thể, chắn nhằm triển khai dự án cách có hiệu 3.2.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 88 Bảng 3.2 Kt qu kho sát tính khả thi biện pháp nâng cao lực thực Dự án Đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn vay ADB Tính khả thi ST T Tên biện pháp Xây dựng quy trình thống chế quản lý thực từ Rất khả thi Khả thi Không khả thi Giá trị TB Thứ bậc Y Yi 18 29 2.3 19 25 2.26 khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra đánh giá Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán Dự án Xây dựng quy chế thực nghiêm quy chế Dự án 23 27 2.46 Xây dựng chế độ, sách cụ thể để khuyến khích lực trí lực thành viên dự án cộng tác viên 40 2.12 Tăng cƣờng Vai trò quản lý phân cấp quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai dự án 12 35 2.18 Tăng cƣờng cụ thể hố vai trị trách nhiệm Ban điều hành Dự án, thành viên tham gia dự án theo định hƣớng tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc trƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động mà đƣợc phân cơng 38 12 2.76 89 Tính khả thi ST T Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Giá trị TB Thứ bậc Tăng cƣờng tính chuyên nghiệp tính chịu trách nhiệm sở phát huy tính chủ động sáng tạo thành viên chế độ thƣởng phạt rõ ràng, minh bạch phận chuyên trách hoạt động thực Dự án 43 2.06 Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức lực thực dự án cho đội ngũ tham gia quản lý D ỏn 11 36 2.16 Nhìn vào kết khảo sát tính khả thi cho thấy biện pháp đ-a có tính khả thi (giá trị TB 2, tức đIểm trung bình) Trong biện pháp đ-ợc đánh giá cần thiết có khả chủ động thực đ-ợc đ-ợc đánh giá có tính khả thi cao, biện pháp 1,2,3,6 3.2.3.Tổng hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp Xét xem tính cần thiết tính khả thi biện pháp đ-a có t-ơng quan với nha không, sử dụng Hệ số t-ơng quan thứ bậc Spearman đ-ợc tính theo công thức : N r.hro   x di Nx( N  1) (22-tr38) Trong :-d sai khác Xi Yi Để tính giá trị d, Xi phải đƣợc xếp theo từ cao đến thấp ngƣợc lại, Yi đƣợc xếp tƣơng ứng cặp ; N : số liệu nghiên cứu (ở đây, nghiên cứu biện pháp) 90 Bảng 3.3 Kết tổng hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao lực quản lý thực dự án đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn vay ADB STT Tên biện pháp Mức độ cần thiết X Xi Tính khả thi Y Hiệu số Yi d d2 Xây dựng quy trình thống chế quản lý thực từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra đánh giá 2.88 2.3 -2 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán Dự án 2.58 2.26 1 Xây dựng quy chế thực nghiêm quy chế Dự án 2.82 2.46 0 Xây dựng chế độ, sách cụ thể để khuyến khích lực trí lực thành viên dự án cộng tác viên 2.52 2.12 -1 Tăng cƣờng Vai trò quản lý phân cấp quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai dự án 2.62 2.18 -1 Tăng cƣờng cụ thể hố vai trị trách nhiệm Ban điều hành Dự án, thành viên tham gia dự án theo định 2.74 2.76 91 hƣớng tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc trƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động mà đƣợc phân cơng Tăng cƣờng tính chun nghiệp tính chịu trách nhiệm sở phát huy tính chủ động sáng tạo thành viên chế độ thƣởng phạt rõ ràng, minh bạch phận chuyên trách hoạt động thực Dự án 2.32 2.06 -1 Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức lực thực dự án cho đội ngũ tham gia quản lý Dự án 2.24 2.16 Thay giá trị, ta có :r.hro = 0,81 Do 0,7 < r.hro < 1, theo lý thuyết thống kê suy : Tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà đề tài đƣa tƣơng quan với 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dự án không ý tƣởng hay phác thảo mà hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể Nếu khơng có hành động dự án vĩnh viễn tồn trạng thái tiềm Dự án nghiên cứu trừu tƣợng mà phảI đáp ứng nhu cầu cụ thể đƣợc đặt ra, tạo thực tế Dự án tồn môi trƣờng không chắn, môi trƣờng triển khai dự án thƣờng xuyên thay đổi, điều ảnh hƣởng lớn đến mức độ thành công dự án mối quan tâm đặc biệt nhà quản lý dự án Dự án bị khống chế thời hạn chậm trễ trình thực dự án làm hội phát triển để đến thành cơng dự án Bên cạnh đó, dự án chịu ràng buộc nguồn lực Đối với dự án có quy mơ lớn mức độ ràng buộc nguồn lực cao phức tạp Vì để có dự án thành cơng nhà quản lý dự án cần phải nhận biết đánh giá đắn đặc điểm dự án Quản lý dự án thực lĩnh vực mới, chất nói, vấn đề quen thuộc Thật vậy, từ xa xƣa, để trì đƣợc sống, loài ngƣời phải bắt đầu hàng loạt đấu tranh sinh tồn với tự nhiên tuỳ thuộc vào mức độ phát triển cuả xã hội giai đoạn lịch sử Nhiều dự án để lại nhiều dấu ấn khác rải rác khắp giới chẳng hạn nhƣ dự án Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý Trƣờng thành, Angkovat… Ngày nay, đa số nƣớc phát triển thật làm quen với quản lý dự án Vì Dự án thực khẳng định thúc đẩy đời sống kinh tế – xã hội nƣớc lên Quản lý dự án thƣờng bắt đầu hệ thống quản lý công tác chuẩn bị, lập kế hoạch, kiểm sốt q trình thực 93 dự án qua phƣơng pháp, phƣơng tiện quản lý dự án Thật vậy, dự án đạt đƣợc thành tích định, nói đến quản lý dự án nói đến hiệu kinh tế xã hội tài Sử dụng phƣơng pháp phƣơng tiện quản lý dự án cho phép đạt đƣợc mục đích tài theo yêu cầu chất lƣợng, tiết kiệm tiền bạc, thời gian tài nguyên khác, mà cịn đem lại lợi ích kinh tế – xã hội, cải thiện môi trƣờng, hạ thấp rủi ro, nâng cao đội tin cậy thúc đẩy lực sáng tạo ngƣời Sau năm làm việc cho Dự án Đào tạo giáo viên THCS, tác giả xin mạnh dạn đƣa biện pháp nâng cao lực quản lý thực dự án Đào tạo giáo viên THCS có sử dụng nguồn vốn vay ADB luận văn thông qua biện pháp nhƣ sau: Biện pháp 1: Xây dựng quy trình thống chế quản lý thực dự án từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra đánh giá Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán dự án Biện pháp : Xây dựng quy chế thực nghiêm quy chế Dự án; Biện pháp : Xây dựng chế độ, sách cụ thể để khuyến khích lực trí lực thành viên dự án cộng tác viên Biện pháp : Tăng cƣờng Vai trò quản lý phân cấp quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai dự án : Biện pháp : Tăng cƣờng cụ thể hố vai trị trách nhiệm Ban điều hành Dự án, thành viên tham gia dự án theo định hƣớng tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc trƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động mà đƣợc phân cơng Biện pháp : Tăng cƣờng tính chuyên nghiệp tính chịu trách nhiệm sở phát huy tính chủ động sáng tạo thành viên chế độ 94 thƣởng phạt rõ ràng, minh bạch phận chuyên trách hoạt động thực Dự án Biện pháp : Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức lực thực dự án cho đội ngũ tham gia quản lý Dự án: Các biện pháp đƣợc rút qua nghiên cứu lý luận thực tế làm việc dự án Đào tạo giáo viên THCS Tác giả mong muốn giải pháp góp phần cơng tác nâng cao hiệu quản lý dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) nói chung nguồn vốn vay ADB nói riêng Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước - Dự án nỗ lực có thời hạn nhằm tạo sản phẩm dịch vụ nhất.Tất dự án phải có kết xác định rõ ràng Kết dự án cơng trình xây dựng hồn thành, làm thay đổi hệ thống quản lý nâng cao trình độ đội ngũ ngành cấp khác vv Nhƣng kết dự án sau kết thúc dự án phải đƣợc nhà nƣớc quan tâm đánh giá lại hiệu dự án sau 10 năm hoàn thành ; - Nhà nƣớc cần xây dựng kế hoạch chiến lƣợc dài hạn để thu hút nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần nghiên cứu, xây dựng lại Quy chế quản lý dự án giáo dục theo tinh thần Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính Phủ ban hành quy chế Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ; - Có kế hoạch đạo tổ chức nghiên cứu xây dựng dự án đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ hệ thống giáo viên CĐSP cán quan giáo dục để tăng cƣờng hội nhập tạo nguồn đào tạo nâng cấp 95 - Khuyến khích nhà quản lý giáo dục sâu nghiên cứu để tìm biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng dự án giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Đặng Quốc Bảo: Quan điểm phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường; Quản lý Nhà nước giáo dục: Lý luận thực tiễn; NXB Chính trị quốc gia 2005 PGS Đặng Quốc Bảo, GS Nguyễn Đức Chính, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Nguyễn Quốc Chí, TS Đặng Xuân Hải Tập giảng cho lớp tập huấn nâng cao lực quản lý lãnh đạo đào tạo giáo viên THCS Hà Nội, 2002 PGS Đặng Quốc Bảo, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đặng Thanh Huyền…- Tập giảng cho lớp tập huấn nâng cao lực quản lý tài sở vật chất đào tạo giáo viên THCS TS Nguyễn Quốc Chí Tập giảng Những sở lý luận quản lý giáo dục Hà Nội, 2003 TS Nguyễn Quốc Chí Xây dựng quản lý dự án giáo dục Hà Nội, 2006 TS Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng Những quan điểm giáo dục đại Hà Nội 2001 TS Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý Hà Nội, 2002 TS Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng: Cơ sở khoa học quản lý Hà Nội, 2002 TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2005 10 Nguyễn Minh Đạo : Cơ sở khoa học quản lý NXB CTQG Hà Nội, 1997 11 Vũ Cao Đàm: Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận thực tiễn XNB CTQG Hà Nội, 1999 12 Vũ Ngọc Hải: Các mơ hình quản lý nhà nước giáo dục; Quản lý Nhà nước giáo dục: Lý luận thực tiễn NXB Chính trị quốc gia, 2005 96 13 PGS.TS Lƣu Thị Hƣơng, Thẩm định tài dự án NXB Tài chính, 2004 14 Nguyễn Tiến Hùng: Phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam: Hiện trạng khuyến nghị; Quản lý Nhà nước giáo dục: Lý luận thực tiễn; NXB Chính trị quốc gia, 2005 15 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988) Giáo dục học (tập I) NXBGD Hà Nội 16 PGS.TS Đặng Bà Lãm Giáo dục Việt Nam, Những thập niên đầu kỷ XXI – Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục Hà Nội, 2003 17 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng Tâm lý học Quản lý Hà Nội, 2003 18 TS Nguyến Thị Luyến, Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hố, 2005 19 GS Nguyễn Ngọc Quang : Lý Luận dạy học đại cương Bộ ĐH-THCN &DN – Hà Nội,1989 20 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB CTQG Hà Nội, 2001 21 GS Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trƣờng cán quản lý giáo dục TWI Hà Nội, 1989 22 PGS.TS Lê Đức Ngọc Tập giảng: Nhập môn xác suất thông kê đo lường đánh giá giáo dục Hà Nội 2003 23 TS Từ Quang Phƣơng Quản lý dự án đầu tư NXB Lao động – xã hội, 2005 24 PGS.TS Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 25 C.Mác Tư , 2, tập NXB Sự thật Hà Nội, 1959 26 Cẩm nang thủ tục giải ngân kế toán dự án Ngân hàng phát triển châu Á Bộ Tài Ngân hàng phát triển châu Á Hà Nội, 1998 97 27 Dự án hỗ trợ Bộ GD&ĐT Báo cáo kết khảo sát công tác xây dựng kế hoạch - phân bổ ngân sách chi phí, chi tiêu giáo dục; Hà Nội, tháng 7-2002 28 Dự án khả thi Dự án Đào tạo giáo viên THCS Hà Nội, 2000 29 Hướng dẫn thủ tục chuẩn bị thực Dự án ADB tài trợ Việt Nam- Bộ Kế hoạch đầu tư, Ngân hàng phát triển châu Á Hà Nội, 2002 30 Hướng dẫn phân tích kinh tế dự án (ADB); 31 Hiệp định vay 1718 VIE (SF) Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Phát triển Châu Á Hà Nội, 2000 32 MiLan Kubr Tư vấn quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, 1994 33 Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn (TTNC khoa học tổ chức, quản lý) NXB Thống kê Hà Nội, 1999 34 Luật Giáo dục 35 Nền kinh tế tri thức, kinh nghiệm nước phát triển phát triển NXB Thống kê, 2000 36 Những ưu tiên chiến lược cho giáo dục; Nghiên cứu Ngân hàng giới, 8/1995 37 Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 38 Thơng tư số 06/2001/TT-BKH ngày 20/6/2001 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn thực Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (Ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 Chính Phủ) 39 Quyết định 96/2000 QĐ - BTC ngày 12/6/2000 Bộ trưởng Bộ TàI ban hành Hướng dẫn chi tiết qui trình thủ tục rút vốn ODA 40 Quyết định 112/2001/QĐ-BTC ngày 9/11/2001 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành số định mức chi tiêu áp dụng cho dự án sử dụng nguồn vốn ODA vay nợ 98 41 Thông tư Liên tịch số 81/1998/TTLT/BTC-NHNN ngày 17/6/1998 Bộ Tài Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam hướng dẫn Quy trình, thủ tục quản lý việc rút vốn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi ý kiến PHIẾU HỎI Ý KIẾN Các biện pháp nâng cao lực quản lý thực dự án Đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á (Dành cho nhà quản lý cán dự án) Thƣa đồng chí, Để có đƣợc thơng tin đầy đủ thực trạng quy trình thống chế quản lý tài từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra đánh giá Dự án Đao tạo giáo viên THCS, từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý thực dự án Đào tạo giáo viên THCS, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề nêu dƣới : Thông tin cá nhân : - Họ tên :…………………………………………………………… - Tuổi :………………………………………………………………… - Nghề nghiệp :……………………………………………… ……… - Cơ quan công tác :…………………………………………………… - Số năm công tác :………………… ; Số năm làm quản lý :………… - Giới tính : Nam : ………………… Nữ :……………………… - Trình độ chun mơn : Tiến sĩ :………Thạc sĩ :…… Đại học :……… - Nơi đào tạo :…………………………………………………………… 99 Đồng chí đánh dấu x vào lựa chọn theo đánh giá Đánh giá Tính cần thiết STT Tính khả thi Tên biện pháp Rất Không Cần Khả Khả Không cần cần thiết thi cao thi khả thi thiết thiết Xây dựng quy trình quản lý thực dự án từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra đánh giá; Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán dự án Xây dựng quy chế thực nghiêm quy chế Dự án; Xây dựng chế độ, sách cụ thể để khuyến khích lực trí lực thành viên dự án cộng tác viên 100 Vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai dự án : Tạo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ban điều hành dự án; Tăng cƣờng cụ thể hố vai trị trách nhiệm Ban điều hành Dự án, thành viên tham gia dự án theo định hƣớng tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc trƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động mà đƣợc phân cơng Tăng cƣờng tính chun nghiệp tính chịu trách nhiệm sở phát huy tính chủ động sáng tạo thành viên chế độ thƣởng phạt rõ ràng, minh bạch phận chuyên trách hoạt động thực Dự ỏn Tăng c-ờng bồi d-ỡng kiến thức lực thực dự án cho đội ngũ tham gia quản lý Dự án: Xin cm n ng chớ! 101 ... lý thực Dự 61 án Đào tạo giáo viên THCS Chương Các biện pháp quản lý đổi việc thực dự án Đào 68 tạo giáo viên Trung học sở 3.1 Kế hoạch hoá hoạt động Dự án Đào tạo giáo viên THCS 68 Biện pháp. .. ngũ dự án quản lý tài dự án 2.1.3.1 Mơ hình quản lý đội ngũ Dự án Đào tạo giáo viên Trung học sở Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực Dự án Đào tạo giáo viên THCS chƣa đạt đƣợc hiệu cao. .. Chƣơng : Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu; Chƣơng : Thực trạng công tác quản lý thực Dự án Dự án Đào tạo giáo viên THCS ; Chƣơng : Các biện pháp nâng cao lực quản lý thực Dự án Đào tạo giáo viên THCS

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:37

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản về quản lý

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý Dự án Giáo dục

  • 1.2.4. Đặc điểm của Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA)

  • 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện dự án có hiệu quả

  • 1.3.1. Khái niệm hiệu quả trong quản lý

  • 2.1. Vài nét về Dự án Đào tạo giáo viên Trung học cơ sở

  • 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ

  • 2.1.3. Mô hình quản lý thực hiện dự án Đào tạo giáo viên Trung học cơ sở

  • 3.1. Kế hoạch hoá hoạt động của Dự án Đào tạo giáo viên Trung học cơ sở

  • 3.2. Tăng cường công tác quản lý của đội ngũ tham gia quản lý Dự án

  • 3.3. Bước đầu khảo sát tính khả thi, cần thiết của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan