1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Quản Lý Thực Hiện Dự Án Phát Triển Giáo Dục THCS Sử Dụng Nguồn Vốn Vay Ngân Hàng Phát Triển Châu Á
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 760 KB

Nội dung

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT THCS THPT ADB QLGD ODA NĐ CP GD&ĐT CĐSP CBGD KHGD TW GV HS PTCS : : : : : : : : : : : : : : : Trung học sở Trung học phổ thông Ngân hàng Phát triển châu Á Quản lý giáo dục Nguồn vốn hỗ trợ thức Nghị định Chính phủ Giáo dục Đào tạo Cao đẳng sư phạm Cán giáo dục Khoa học giáo dục Trung ương Giáo viên Học sinh Phổ thông sở MỤC LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT .1 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khách thể, Đối tượng nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu .3 Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm quản lý 1.2.1 Quản lý 1.2.3 Quản lý dự án giáo dục 16 1.2.4 Đặc điểm Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) 25 1.3 Cơ sở lý luận quản lý thực dự án có hiệu 26 1.3.1 Khái niệm hiệu quản lý 26 1.3.2 Yêu cầu đổi phương thức quản lý thực dự án giáo dục giai đoạn 27 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc đổi phương thức quản lý thực dự án giáo dục có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức ODA 28 1.3.4 Vai trò việc đổi phương thức thực dự án giáo dục có hiệu 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ II 30 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục trình hình thành dự án Phát triển giáo dục THCS II .30 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 30 2.1.2 Hiện trạng giáo dục nói chung 31 2.1.3.Hiện trạng giáo dục Trung học sở 33 2.3 Mơ hình quản lý thực Dự án Phát triển giáo dục THCS II 46 2.3.1 Mơ hình quản lý đội ngũ Dự án Phát triển giáo dục THCS II 46 2.4 Thực trạng công tác quản lý việc thực dự án Phát triển giáo dục THCS II 49 2.4.1 Thực trạng công tác quản lý việc thực nội dung hoạt động Dự án Phát triển giáo dục THCS II 49 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý thực Dự án Phát triển giáo dục THCS II 71 2.5.1 Công tác lập kế hoạch 72 2.5.4 Cơng tác đồn thể 75 2.5.5 Chế độ đãi ngộ cán hợp đồng 75 2.5.6 Tỉ lệ toán quy định hiệp định 76 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT HƠN 78 3.1 Các biện pháp: 78 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức công tác quản lý thực dự án từ khâu lập kế hoạch, thống hài hòa thủ tục chế quản lý đến khâu thực kiểm tra đánh giá 78 Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức lực thực dự án cho đội ngũ tham gia quản lý dự án 85 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán Dự án 87 Biện pháp 4: Chú trọng khuyến khích lực trí lực thành viên Dự án cộng tác viên 88 Biện pháp 6: Tăng cường cụ thể hóa vai trò trách nhiệm Ban điều hành Dự án, thành viên tham gia dự án theo hướng hợp tác tự chịu trách nhiệm trước giám đốc trước Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động mà phân cơng 92 3.2 Bước đầu khảo sát tính khả thi, cần thiết biện pháp .93 3.2.1 Khảo sát tính cần thiết biện pháp 94 3.2.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 96 3.2.3 Tổng hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 I Kết Luận 100 Khuyến nghị 101 2.1 Đối với Nhà nước 101 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo .102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ 1: Quan hệ chủ thể quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý .9 SƠ ĐỒ 2: Mối quan hệ thông tin với chức quản lý 13 SƠ ĐỒ 3: Các lĩnh vực quản lý dự án .19 SƠ ĐỒ 4: Quản lý nhân yếu tố môi trường 21 SƠ ĐỒ 5: Các yếu tố hình thành chức quản lý nhân 21 SƠ ĐỒ 6: Chu trình quản lý dự án 23 SƠ ĐỒ 7: So sánh tỉ lệ nhập học thô (GER) tinh (NER) vùng 34 SƠ ĐỒ 8: So sánh tỉ lệ bỏ học học sinh dân tộc với tỉ lệ bỏ học chung 35 SƠ ĐỒ 9: Hệ thống tổ chức Dự án Phát triển giáo dục THCS II 49 Bảng 1:Trường, lớp, học sinh, giáo viên phổ thơng cấp 32 Bảng 2: Tình hình trường, lớp THCS năm học 2003-2004 33 Bảng 3: Tỉ lệ lưu ban, bỏ học, tốt nghiệp hiệu THCS (1997 - 2002) 34 Bảng 4: Tình hình phịng học THCS chia theo vùng 36 Bảng 5: Tình hình giáo viên THCS năm 2003-2004 37 Bảng 6: Số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS (1997 - 2003) .37 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp nâng cao lực thực Dự án Đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn vay ADB 95 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển đặt móng cho thay đổi kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp Việt Nam địi hỏi phải có nguồn nhân lực đạt hai mặt: Một trí lực nguồn nhân lực chiếm vai trò chủ đạo, tức xuất tầng lớp lao động có trí thức với số lượng đông đảo hợp thành đội ngũ lao động Hai nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển thơng tin, tri thức thơng qua hệ thống giáo dục thường xuyên suốt đời Giáo dục trình khai sáng cho người làm gia tăng khả đạt sống có chất lượng cao Một hệ thống giáo dục tốt dẫn đến nguồn nhân lực tốt nhân tố làm phát triển kinh tế xã hội Nhận biết tầm quan trọng mà giáo dục ngày Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta mạnh dạn mở cửa đón nhận đầu tư cho giáo dục thông qua Dự án sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nguồn vốn ODA phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn công Công nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo Tuy nhiên ODA không khoản cho vay, mà kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Sẽ gánh nặng nợ nần cho hệ sau phải chịu chi phối nước ngồi khơng biết cách quản lý sử dụng ODA Bởi quản lý sử dụng ODA cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu tất yếu Một dự án giáo dục Dự án Phát triển giáo dục THCS II Bên cạnh hiệu quan cấp thừa nhận, Ban Điều hành Dự án nhận thức cần phải nỗ lực để hoàn thành sứ mạng Do vậy, để nghiên cứu biện pháp nâng cao lực quản lý thực dự án nhiệm vụ nhà quản lý thành viên Dự án Phát triển giáo dục THCS II Và lĩnh vực quản lý giáo dục mà tác giả theo học Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả xin chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao lực quản lý thực Dự án Phát triển giáo dục THCS sử dụng nguồn vốn vay Ngân hàng Phát triển châu Á” Làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm mặt mạnh, mặt yếu học công tác quản lý thực Dự án, từ xây dựng biện pháp nhằm thực việc quản lý Dự án Phát triển giáo dục THCS có hiệu Khách thể, Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý thực Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý nhân sự, quản lý tài việc thực Dự án Phát triển giáo dục THCS II Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Những khái niệm công cụ: Quản lý, quản lý Dự án, lực quản lý - Lý luận quản lý quản lý dự án - Đặc điểm Dự án Phát triển giáo dục THCS Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng quản lý Dự án - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý thực Dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) Dự án Phát triển giáo dục THCS II - Từ thực trạng rút mặt đạt chưa đạt lực quản lý tạo Nhiệm vụ 3: Đề xuất biện pháp nâng cao lực quản lý thực Dự án có hiệu Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu biện pháp công tác quản lý thực Dự án Phát triển giáo dục THCS Phạm vi thời gian: Các số liệu dùng để phân tích thực trạng lấy năm 2008 - 2009 - 2010 tháng 2011 Đối tượng khảo sát: Dự án Phát triển giáo dục THCS II Các phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, để thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp tổng kết lý luận: Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu, văn kiện liên quan, báo cáo kết đề tài khoa học lĩnh vực nghiên cứu, từ rút luận điểm quan trọng làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, phân tích thực trạng quản lý việc thực dự án (chú trọng mặt QL nhân sự, quản lý tài Dự án Phát triển giáo dục THCS II triển khai) Phương pháp xử lý thơng tin: Định lượng, định tính, thống kê phân tích thống kê nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu: Những điểm mạnh điểm yếu công tác quản lý thực Dự án Phát triển giáo dục THCS II Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực đến công tác quản lý thực Dự án Những biện pháp nhằm tạo động lực cho việc thực Dự án Phát triển giáo dục THCS đạt hiệu tốt Phỏng vấn (trao đổi trực tiếp): Ban Điều hành Dự án, Chuyên gia Dự án Một số cán nòng cốt Dự án Những đóng góp luận văn Luận văn hồn thành với hy vọng có đóng góp sau: - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý việc thực dự án - Đưa biện pháp quản lý nhằm tăng cường công tác quản lý thực Dự án Dự án Phát triển giáo dục THCS đạt hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục Tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thực Dự án Dự án Phát triển giáo dục THCS II Chương 3: Các biện pháp nâng cao lực quản lý thực Dự án Phát triển giáo dục THCS nhằm nâng cao hiệu Dự án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhằm hỗ trợ cho công cải cách kinh tế xã hội Việt Nam phát triển phát triển bền vững, cộng đồng nhà tài trợ Quốc tế cam kết tài trợ hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam thơng qua chương trình, dự án tín dụng, viện trợ khơng hồn lại hỗ trợ kỹ thuật Trong số nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam Nhật Bản, World Bank (WB) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhà tài trợ lớn Tổng vốn cam kết nhà tài trợ chiếm 70% tổng số vốn ODA nhà tài trợ cho Việt Nam Việt Nam cơng nhận thành viên thức ADB vào năm 1976 Kể từ năm 1993, ADB nối lại hoạt động Việt Nam, tháng 3/2011, ADB phê duyệt 114 khoản vay cho Chính phủ Việt Nam trị giá 9.09 tỷ USD, khoản bảo lãnh trị giá 325 triệu USD, 255 dự án hỗ trợ kỹ thuật, trị giá 199.5 triệu USD 26 dự án tài trợ khác trị giá 150,1 triệu USD Việt Nam tham gia vào dự án hỗ trợ kỹ thuật ADB dành cho Tiểu vùng sông Mê Kông Hiện nay, Việt Nam thành viên nhận nhiều nguồn tài trợ từ Quỹ phát triển châu Á (ADF) nước ADB cung cấp đáng kể khoản vay thông thường (OCR) Với nỗ lực ADB Việt Nam, chương trình, dự án ADB tài trợ đóng góp có hiệu cho nỗ lực Chính phủ Nhân dân phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển giáo dục nói riêng Trong năm gần đây, có nhiều văn Nhà nước, nhà Khoa học, nhà quản lý thuộc Bộ ngành đầu tư nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý thực dự án ODA Trong số đáng kể văn sau: - Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính Phủ ban hành quy chế Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức; - Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính Phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; - Thơng tư số 219/2009/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 19/11/2009 việc ban hành số định mức chi tiêu áp dụng cho Dự án có sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay nợ; - Sổ tay hướng dẫn mua sắm dự án hỗ trợ phát triển thức Việt Nam Bộ tài Ngân hàng Phát triển châu Á xây dựng (sửa đổi tháng 4/2010); - Sổ tay hỗ trợ thực dự án ADB tài trợ Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư ADB xây dựng; Các dự án đề xuất phải xuất phát từ mục tiêu phát triển tổng quát phải đặt bối cảnh mục tiêu Các mục tiêu nêu rõ văn kiện kế hoạch Chính phủ chương trình đầu tư Nhà nước Các mục tiêu tạo nên sở Nghiên cứu chiến lược hoạt động quốc gia Vì dự án thực điều kiện kinh tế vĩ mô bối cảnh cụ thể, nên Dự án đầu tư coi thay đổi tăng dần cấu tồn Chẳng hạn Dự án Phát triển giáo dục THCS II đời việc nâng cao hiệu tác động Dự án Phát triển giáo dục THCS pha I, đồng thời tăng cường sở vật chất, trang thiết bị trường THCS, giải bất cập từ chương trình giáo trình, cơng tác quản lý Trong thời gian qua có nâng cao chưa đáp ứng yêu cầu đổi chương trình THCS, tiến hành đổi chương trình với thay đổi lớn mục tiêu, kế hoạch dạy học, nội dung, phương pháp

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1: Quan hệ chủ thể quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 1 Quan hệ chủ thể quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý (Trang 13)
SƠ ĐỒ 2: Mối quan hệ giữa thông tin với các chức năng quản lý - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 2 Mối quan hệ giữa thông tin với các chức năng quản lý (Trang 17)
SƠ ĐỒ 3: Các lĩnh vực của quản lý dự án - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 3 Các lĩnh vực của quản lý dự án (Trang 23)
SƠ ĐỒ 4: Quản lý nhân sự và các yếu tố môi trường - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 4 Quản lý nhân sự và các yếu tố môi trường (Trang 25)
SƠ ĐỒ 5: Các yếu tố hình thành và chức năng quản lý nhân sự - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 5 Các yếu tố hình thành và chức năng quản lý nhân sự (Trang 25)
SƠ ĐỒ 6: Chu trình quản lý dự án - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 6 Chu trình quản lý dự án (Trang 27)
Bảng 1:Trường, lớp, học sinh, giáo viên phổ thông các cấp Cấp học Năm học - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
Bảng 1 Trường, lớp, học sinh, giáo viên phổ thông các cấp Cấp học Năm học (Trang 36)
Bảng 2: Tình hình trường, lớp THCS năm học 2003-2004 - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
Bảng 2 Tình hình trường, lớp THCS năm học 2003-2004 (Trang 37)
SƠ ĐỒ 7: So sánh tỉ lệ nhập học thô (GER) và tinh (NER) giữa các vùng - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 7 So sánh tỉ lệ nhập học thô (GER) và tinh (NER) giữa các vùng (Trang 38)
SƠ ĐỒ 8: So sánh tỉ lệ  bỏ học của học sinh dân tộc với tỉ lệ bỏ học chung - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 8 So sánh tỉ lệ bỏ học của học sinh dân tộc với tỉ lệ bỏ học chung (Trang 39)
Bảng 5:  Tình hình giáo viên THCS  năm 2003-2004 - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
Bảng 5 Tình hình giáo viên THCS năm 2003-2004 (Trang 41)
SƠ ĐỒ 9: Hệ thống tổ chức của Dự án Phát triển giáo dục THCS II - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
SƠ ĐỒ 9 Hệ thống tổ chức của Dự án Phát triển giáo dục THCS II (Trang 53)
BẢNG TỔNG HỢP TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN DỰ ÁN (Tính đến ngày 30/10/2011) - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
nh đến ngày 30/10/2011) (Trang 79)
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của những biện pháp nâng cao năng lực thực hiện Dự án Đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của những biện pháp nâng cao năng lực thực hiện Dự án Đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn (Trang 99)
Bảng 3.3. Kết quả tổng hợp về tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn vay ADB - Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án phát triển giáo dục thcs sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu á
Bảng 3.3. Kết quả tổng hợp về tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án đào tạo giáo viên THCS sử dụng nguồn vốn vay ADB (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w