MỤC LỤC
Giáo dục là quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm cung cấp cho con người những hành trang về đạo đức, tri thức, sức khỏe, để tham gia đời sống xã hội, tham gia vào lao động sản xuất, bằng cách tổ chức truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người. Từ ý kiến của các nhà khoa học quản lý nêu trên ta có thể quan niệm quản lý giáo dục là: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý ở các cơ sở giáo dục khác nhau trong toàn bộ hệ thống giáo dục, nhằm phát triển quy mô cả về số lượng và chất lượng để đạt tới mục tiêu giáo dục”.
Giáo dục đã được Đảng và Nhà nước quan tâm triệt để, Chính vì tầm quan trọng của giáo dục nên trong luật giáo dục Việt Nam đã khẳng định: “Giáo dục và Ðào tạo là Quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân.” Từ năm 1990 đến nay, Ðảng và Nhà nước đã đầu tư rất nhiều cho giáo dục thông qua các dự án nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên. Sự biến động mạnh mẽ của xã hội, tính chất khốc liệt của cạnh tranh của công việc và yêu cầu đáp ứng công việc ngày càng cao của người cán bộ trong nền kinh tế thị trường đã và đang tạo ra các sực ép lớn, đòi hỏi các nhà quản lý nhân sự phải có các quan điểm mới, lĩnh hội được những phương pháp mới và nắm vững được những kĩ năng mới về quản lý đội ngũ thì mới phát huy được tổ chức mình, đồng thời cũng sẽ thu hút được nhân tài, đào tạo và phát triển; và duy trì được nguồn lực.
Nội dung 2 là thiết lập chỉ số hiệu quả: Trong phân tích kinh tế các dự án, chỉ số đo hiệu quả thường có tính chất là giá trị của độ đo càng lớn (hoặc càng bé), phương án càng có lợi và khi nó lớn hơn (hoặc bé hơn) một giá trị chuẩn nào đó thì phương án được hiểu là có lợi về mặt kinh tế;. Nội dung 4 là đánh giá các phương án: Hay có thể hiểu rằng cần phải phân tích dự án khi có đầy đủ các phương án và tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá chi phí và kết quả đạt được của phương án.
"..phấn đấu đến năm 2010 đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, phấn đấu đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi năm 2000, đồng thời nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người (HID), bảo đảm chất lượng đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần được nõng lờn rừ rệt trong mụi trường xó hội ổn định, an toàn, lành mạnh, môi trường tự nhiên được cải thiện". Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các mục tiêu chiến lược trên, chúng ta còn phải đối mặt với những vấn đề xã hội như: khắc phục sự phát triển không đều giữa các vùng, giảm dần khoảng cách giữa giàu và nghèo, giảm tỉ lệ thất nghiệp, chống các tệ nạn xã hội, tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái,.Vì vậy Ngành Giáo dục - Đào tạo với vai trò góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải nhanh chóng được đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo để đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và góp phần giải quyết những vấn đề xã hội của đất nước.
Mục tiêu cụ thể của Dự án là nhằm: (i) nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục Trung học cơ sở; (ii) tăng cường cơ hội tiếp cận công bằng tới giáo dục trung học cơ sở cho học sinh ở những vùng khó khăn; (iii) tăng cường năng lực quản lý của giáo dục trung học cơ sở trong hệ thống phân cấp quản lý từ Bộ GD&ĐT tới cơ quan quản lý hành chính địa phương bao gồm các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, và trường học. - Tổ chức bồi dưỡng giáo viên và xây dựng đội ngũ cán bộ nhằm tập trung vào nội dung và việc sử dụng các tài liệu hướng dẫn bằng cách cử một số giảng viên từ Bộ GD & ĐT và Sở GD & ĐT tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài; nâng chuẩn của 3200 cán bộ cốt cán; đào tạo thường xuyên chuẩn hoá cho 10000 giáo viên dưới chuẩn; bồi dưỡng tại trường cho hơn 1800 giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, giáo dục thể chất và ngoại ngữ; đào tạo thường xuyên đội ngũ cán bộ hỗ trợ giáo viên gồm 1 cán bộ thư viện và.
Trong quá trình thực hiện, sau khi các khâu trong việc tổ chức đấu thầu đã hoàn thành, Bộ phận tài chính nhận các hợp đồng và quyết định để tiến hành các thủ tục thanh toán cho nhà thầu và đồng thời gửi hợp đồng trao sang ADB. Hàng năm, Dự án Phát triển giáo dục THCS II được đón từ 02 đến 04 đoàn vào tiến hành công tác kiểm tra, kiểm toán cho từng năm tài chính đó là đoàn duyệt quyết toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đoàn kiểm toán độc lập theo yêu cầu của ADB và Chính phủ Việt Nam; Văn phòng đại diện ADB tại Việt Nam và Kiểm toán Nhà nước.
Theo kế hoạch chi tiết thực hiện dự án thì hàng năm phải có các hội thảo để trao đổi công việc và phân công nhiệm vụ giữa ban thực hiện dự án Trung ương và Ban thực hiện dự án Địa phương, nhưng hoạt động này do đất nước trải dài, tiết kiệm chi phí đi lại nên ít được quan tâm của lãnh đạo dự án, số lần tổ chức rất hạn chế vì vậy một số hoạt động của ban điều hành dự án đã gặp không ít khó khăn, chẳng hạn như vấn đề thanh quyết toán các công trình xây dựng cơ bản. Bộ phận thứ 2 là bộ phận kế toán, khi nói đến tổ chức kế toán là nói đến tổ chức các phương pháp kế toán và tổ chức nhân sự kế toán theo từng phần hành kế toán cụ thể của một đơn vị cụ thể, trên cơ sở thực hiện đầy đủ các nguyên tắc, phương pháp của kế toán nói riêng và các nguyên tắc tổ chức kế toán nói chung trong dự án, nhằm thu nhận xử lý và cung cấp các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị một cách nhanh nhất, đầy đủ và trung thực. Cán bộ nhân viên của Ban Điều hành Dự án (Kể cả những người được điều động từ bộ máy trong ngành Giáo dục và những người được tuyển từ bên ngoài) đều phải tuyển chọn theo những tiêu chuẩn về chuyên môn, trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất cá nhân được xác định cụ thể trong “Bản mô tả công việc” hoặc “Điều khoản tham chiếu” do Giám đốc lập trước khi tuyển chọn và phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu trong việc chọn cán bộ nhân viên hợp đồng mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phân cấp.
Sử dụng các phương pháp và phương tiện quản lý dự án cho phép không những đạt được mục đích tài chính theo yêu cầu chất lượng, tiết kiệm tiền bạc, thời gian và các tài nguyên khác, mà còn đem lại lợi ích kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường, hạ thấp rủi ro, nâng cao độ tin cậy và thúc đẩy năng lực sáng tạo của con người. Biện pháp 6: Tăng cường và cụ thể hóa vai trò trách nhiệm của Ban điều hành Dự án, các thành viên tham gia Dự án theo định hướng hợp tác và tự chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước Bộ Giáo dục và Đào tạo về các hoạt động mà mình được phân công.
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của công tác quản lý thực hiện dự án từ khâu lập kế hoạch, thống nhất hài hòa thủ tục cơ chế quản lý đến khâu thực hiện và kiểm tra đánh giá. Tác giả mong muốn những biện pháp này sẽ góp một phần trong công tác nâng cao hiệu quả quản lý các dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA) nói chung và nguồn vốn vay ADB nói riêng.
Nhưng những kết quả của dự án sau khi kết thúc dự án phải được nhà nước quan tâm và đánh giá lại hiệu quả của dự án đó sau 5 hoặc 10 năm hoàn thành;. - Nâng cao hiệu quả, đơn giản hóa, đồng bộ về các thủ tục liên quan đến ODA cho phù hợp với yêu cầu mới và các quy định hiện hành của pháp luật.